« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở TỈNH SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.
- 2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm phản ánh thực trạng công tác quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên nước dưới đất (NDĐ) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Các bên có liên quan được phỏng vấn trực tiếp bao gồm các cơ quan quản lý nha ̀ n ướ c và ca ́ c đơn vị khai thác nguồn tài nguyên NDĐ tại đi a phương.
- Kết quả ̣ nghiên cứu đã đánh giá được tính hợp lý khi áp dụng văn bản quản lý nguô ̀ n tài nguyên NDĐ cho địa phương.
- Kết qua ̉ sau khi nghiên c ứ u được tham vấn đến các Sở, ban, nga ̀ nh ở đi a phương, nhằm hỗ trợ cán ̣ bộ quản ly ́ chuyên tra ́ ch trong công ta ́ c tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định ban hành văn bản quản lý tài nguyên NDĐ tỉnh Sóc Trăng..
- Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất (NDĐ) luôn được các cơ quan và tổ chức môi trường trên thế giới quan tâm và thực hiện.
- Tại California, Bộ Tài nguyên nước (Department of Water Resources (DWR)) đã xây dựng phát triển một kế hoạch chiến lược cho quản lý nguồn tài nguyên NDĐ, cụ thể là “Luật quản lý bền vững tài nguyên NDĐ năm 2014”.
- (2) áp dụng các quy định của Luật trong công tác đánh giá và triển khai thực hiện các kế hoạch phát triển bền vững nguồn tài nguyên NDĐ.
- Tại khu vực miền Tây nước Mỹ, một văn bản luật quản lý nguồn tài nguyên NDĐ được ban hành (Groundwater Law sourcebook of the Western United States, 2003)..
- Tùy theo tình hình kinh tế, xã hội, tài nguyên mà mỗi Tiểu bang sẽ được Luật qui định cách quản lý riêng..
- Tại Việt Nam, NDĐ là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng đối với những địa phương vùng ven biển.
- Tại Sóc Trăng, theo Võ Thanh Danh (2008), do tình trạng thiếu nguồn nước ngọt vào mùa khô (chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn) và nước sông bị ô nhiễm nên một số hoạt động nông nghiệp (như: trồng màu tại Thị xã Vĩnh Châu, trồng mía tại huyện Cù Lao Dung) phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nguồn tài nguyên NDĐ.
- Tuy nhiên, vấn đề suy thoái môi trường nước đang diễn ra đối với cả hai nguồn tài nguyên này, đã và đang gây khó khăn cho người dân và các cơ quan chức năng trong công tác quản lý (Hồ Bảo Hiếu, 2010)..
- Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ bằng các hình thức quản lý khác nhau.
- Trong đó quản lý tài nguyên trên cơ sở quy định của pháp luật được sử dụng tại tất cả các địa phương của Sóc Trăng.
- quản lý tài nguyên nước cũng như quản lý NDĐ liên tục được sửa đổi bổ sung hoặc ban hành mới..
- Quyết định được ban hành căn cứ vào Luật tài nguyên nước năm 2008, Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, Thông tư 02/2005/TT-BTNMT.
- Năm 2009, UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành chỉ thị số 03/2009/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên NDĐ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm mục đích nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới đất;.
- trong đó, nêu cao vai trò của công tác quản lý nhà nước đối với nguồn tài nguyên quan trọng này.
- Các văn bản quản lý nhà nước về NDĐ được UBND tỉnh Sóc Trăng ban hành đều nhằm mục đích chấn chỉnh và tăng cường công tác quản lý nguồn tài nguyên NDĐ trên địa bàn tỉnh.
- Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả tổng quan công tác quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên NDĐ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Hình 1) với những mục tiêu cụ thể như sau:.
- (i) Xác định cơ cấu tổ chức và sự trùng lấp trong công tác quản lý giữa các bên có liên quan theo văn bản quản lý tài nguyên NDĐ.
- và (ii) Xác định tính phù hợp của văn bản dưới luật khi áp dụng cho địa phương trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ..
- Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi tổ chức bộ máy quản lý tài nguyên NDĐ từ Chính phủ đến địa phương, hệ thống văn bản quản lý được địa phương ban hành, khảo sát thực tế và kiểm tra kết quả phỏng vấn tại xã Vĩnh Hải (huyện Vĩnh Châu;.
- Các tài liệu thứ cấp về tổng quan tình hình khai thác, trữ lượng và các văn bản liên quan đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ được tổng hợp từ các báo cáo khoa học, quy hoạch tổng thể tài nguyên NDĐ của địa phương và từ UBND tỉnh Sóc Trăng;.
- Phòng Tài nguyên nước, khoáng sản và Khí tượng thủy văn (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng) (giai đoạn 2010-2015).
- Các dữ liệu có liên quan đến quản lý hoạt động xin cấp phép thăm dò, khai thác tài nguyên NDĐ;.
- Các văn bản quản lý nhà nước về tài nguyên NDĐ cấp ban hành từ Trung ương đến địa phương (văn bản còn hiệu lực thi hành);.
- Báo cáo quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên NDĐ của tỉnh Sóc Trăng năm 2010..
- Số liệu sơ cấp được khảo sát vào năm 2015 bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các bên có liên quan bao gồm các cơ quan quản lý và đơn vị sử dụng tài nguyên NDĐ:.
- Phỏng vấn cơ quan quản lý bao gồm Trưởng Phòng Tài nguyên nước, khoáng sản và khí tượng thủy văn (thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng) (1 phiếu điều tra trực tiếp) và trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường Thị xã Vĩnh Châu và 2 chuyên viên môi trường (thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường Thị xã Vĩnh Châu (3 phiếu điều tra trực tiếp);.
- Phỏng vấn đơn vị sử dụng tài nguyên NDĐ của tỉnh Sóc Trăng gồm Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) cấp nước Sóc Trăng (1 phiếu điều tra trực tiếp) và 40 hộ dân (40 phiếu)..
- Kết quả phỏng vấn hộ dân được thể hiện ở dạng biểu bảng theo phương pháp tổng hợp số liệu sơ cấp để xác định công tác phổ biến các quy định của nhà nước về quản lý tài nguyên NDĐ của cán bộ địa phương.
- Kết quả phỏng vấn doanh nghiệp được đối chứng với văn bản quản lý nguồn tài nguyên NDĐ gồm Thông tư số 27/2014/TT- BTNMT ngày 30 tháng 5 năm 2014 về việc “Quy định việc đăng khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước” và Nghị định số 50/2010/NĐ-CP.
- ngày 14 tháng 5 năm 2010 về “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyên” và đưa ra kết luận về mức độ phù hợp của văn bản quản lý.
- và (iii) Thực trạng quản lý nguồn tài nguyên NDĐ của địa phương..
- 3.1 Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài nguyên NDĐ.
- Hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên NDĐ được thể hiện quaHình 2.
- Năm 2002, Bộ Tài nguyên và Môi trường được hình thành, công tác quản lý tài nguyên nước được chuyển giao từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Bên cạnh đó, công tác quản lý nguồn tài nguyên NDĐ vẫn có sự tham gia quản lý của các Bộ / Ngành khác, trong đó Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Y tế có mức độ liên quan thường xuyên và quan trọng đối với công tác quản lý tài nguyên NDĐ.
- Tại từng địa phương, Bộ Tài nguyên và Môi trường có cơ quan trực thuộc quản lý của UBND tỉnh hoặc thành phố (trực thuộc Trung ương) là Sở Tài nguyên và Môi trường.
- Phòng Tài nguyên nước khoáng sản và Phòng khí tượng thủy văn (thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường), Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện (chịu sự chỉ đạo của UBND cấp huyện), chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về tài nguyên NDĐ.
- Các Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh có quyền hạn và nghĩa vụ liên quan đến tài nguyên NDĐ như sau:.
- Trình UBND tỉnh ban hành Quyết định, Chỉ thị về quản lý tài nguyên NDĐ và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản..
- Trình UBND tỉnh ra Quyết định phân công, phân cấp quản lý về tài nguyên NDĐ cho UBND.
- Cụ thể, trong nghiên cứu này cho thấy công tác quản lý tài nguyên NDĐ chịu sự quản lý từ Chính Phủ đến địa phương.
- Cách thức quản lý đó là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
- Phương thức quản lý.
- không có bất kỳ nhà đầu tư nào tham gia vào sự quản lý tài nguyên cụ thể là NDĐ.
- Hình 2: Bộ máy quản lý tài nguyên NDĐ 3.2 Cơ chế phối hợp trong công tác quản lý.
- tài nguyên NDĐ của địa phương.
- công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên NDĐ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng”(ngày 10 tháng 12 năm 2014), trên cơ sở căn cứ vào Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh Sóc Trăng (ngày 26 tháng 11 năm 2003), Luật Tài nguyên nước (ngày.
- 21 tháng 6 năm 2012), và Nghị định số 201/2013/NĐ-CP (ngày 27 tháng 11 năm 2013) của Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước”.
- đồng thời xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng.
- theo đó, quy chế quy định cụ thể vai trò của từng cơ quan trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại các Điều và 15.
- Sơ đồ hệ thống cơ chế phối hợp trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ được trình bày trong Hình 3..
- Hình 3: Cơ chế phối hợp trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ Theo Quyết định số 29/2014/QĐ-UBND.
- Kết quả phỏng vấn cán bộ Sở Tài nguyên &.
- Môi Trường tỉnh Sóc Trăng cho thấy công tác quản lý tài nguyên NDĐ trên địa bàn tỉnh có sự phối hợp giữa các cơ quan theo Quyết định nêu trên.
- chồng chéo nhiệm vụ trong công tác quản lý NDĐ giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã được hạn chế sau khi Quyết định 29/2014/QĐ-UBND được ban hành.
- Trung tâm quan trắc môi trường (thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường) định kỳ quan trắc tài nguyên nước và số liệu quan trắc thu thập được sẽ được sử dụng làm cơ sở phục vụ cho công tác quản lý và khoanh định khu vực khai thác phù hợp cho các mục đích và nhu cầu khác nhau của cộng đồng..
- Về quản lý Tài nguyên nhằm phục vụ mục đích cấp nước sử dụng khu vực nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có 2 đơn vị trực tiếp quản lý.
- Theo thống kê Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng, 2015.
- Chất lượng nước được kiểm tra định kỳ thông qua hợp đồng kiểm tra với Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng và báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường theo dõi, kiểm tra..
- Theo Quyết định số 29/2014/QĐ-UBND, Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chủ trì thực hiện phối hợp cùng các sở, ngành tỉnh và địa phương liên quan trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ.
- Tất cả các Sở, ngành khác đều thực hiện trên cơ sở tham mưu và hỗ trợ Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện quản lý.
- Như vậy, theo chỉ đạo của UBND tỉnh Sóc Trăng, vấn đề chồng chéo trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ đã được hạn chế.
- 3.3 Hệ thống văn bản quản lý tài nguyên NDĐ Văn bản quản lý nhà nước về tài nguyên NDĐ ban hành từ Trung ương đến địa phương được hệ thống hóa và thể hiện ở Hình 4.
- Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (năm 2015), trong thời gian dài công tác quản lý tài nguyên NDĐ chưa được quan tâm đúng mức.
- Theo phòng Tài nguyên và Môi trường.
- Hình 4: Hệ thống văn bản quản lý tài nguyên NDĐ cấp Trung ương và cấp địa phương.
- Hình 5: Số lượng giấy phép cấp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, 2015.
- như vậy, toàn tỉnh Sóc Trăng thuộc khu vực phải xin cấp phép khi khai thác tài nguyên NDĐ.
- Tại điều 5, chương II cũng trong Thông tư này quy định nhiệm vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường phải thực hiện việc khoanh định và công bố khu vực phải đăng kí khai thác.
- 3.5 Đánh giá công tác phổ biến quy định và chính sách quản lý khai thác tài nguyên NDĐ.
- Kết quả phỏng vấn hộ dân (Hình 7) cho thấy có tới 100% hộ dân được phỏng vấn đã từng sử dụng tài nguyên nước dưới đất.
- hộ dân đã được phòng Tài nguyên và Môi trường Thị xã Vĩnh Châu thực hiện từ năm 2010 theo quyết định số 11/2008/QĐ-UBND.
- Hệ thống văn bản quản lý tài nguyên nước dưới đất chỉ được mô phỏng hóa về mặt giấy tờ, chưa đi vào đời sống cộng đồng..
- Riêng công ty chỉ chịu trách nhiệm đóng thuế khai thác tài nguyên theo Luật thuế Tài nguyên số.
- Như vậy, cơ bản Công ty đã thực hiện nghiêm túc các quy định về khai thác tài nguyên nước dưới đất..
- Hệ thống bộ máy quản lý tài nguyên NDĐ được thiết lập chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương..
- Cơ chế phối hợp trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ của Tỉnh Sóc Trăng cơ bản đã hoàn chỉnh..
- Văn bản quản lý tài nguyên NDĐ được ban hành và áp dụng chung cho cả nước.
- Công tác phổ biến quy định và chính sách quản lý khai thác tài nguyên NDĐ được địa phương triển khai đến doanh nghiệp và được doanh nghiệp thực hiện khá tốt.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Thông tư số 15/2013/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật lập bản đồ tài nguyên nước dưới đất tỉ lệ 1:50.000..
- Thông tư số 13/2014/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất..
- hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước, 1–138..
- Thông tư số 08/2015/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật bơm nước thí nghiệm trong điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất..
- Nghị định số 50/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế tài nguyên..
- 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước..
- Nghị định số 21/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường..
- Ứng dụng Gis trong quản lý tài nguyên NDĐ.
- Quản lý Tài nguyên nước dưới đất tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng: Hiện trạng và thách thức .
- Luật số 17/2012/QH13 Luật tài nguyên nước..
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng.
- Báo cáo quy hoạc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng..
- Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường nước ngầm tỉnh Sóc Trăng..
- Quyết định số 29/2014/QĐ-UBND Về việc ban hành quy chế phối hợp trong công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.