« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC ĐẤT CỦA BA KIỂU LIẾP CANH TÁC KHÓM (Ananas comosus L.) TRONG VÙNG ĐÊ BAO TẠI XÃ TÂN LẬP 1,.
- Qua khảo sát thực tế sản xuất cho thấy hầu hết khóm ở Tân Phước, Tiền Giang được nông dân trồng và khai thác có thời gian từ 6 năm trở lên, sử dụng phân bón cho cây khóm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, trong suốt quá trình canh tác không sử dụng phân bón hữu cơ..
- Tiến hành thu thập mẫu đất của 3 kiểu liếp canh tác khóm khác nhau gồm (1) liếp khóm đã được cải tạo và trồng mới.
- Kết quả phân tích cho thấy liếp khóm đã cải tạo và trồng lại khóm mới có hàm lượng chất hữu cơ, khả năng trao đổi cation trong đất cao hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- (p<0,001) so với các liếp canh tác chưa được cải tạo và liếp khóm không canh tác.
- Các liếp khóm trồng lưu vụ cần cải tạo lại đất và trồng mới để tăng cường hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất.
- Kết quả phân tích thành phần lân trong đất canh tác khóm nhận thấy hàm lượng P-Fe là chủ yếu, kế đến là P-Al và P-Ca thấp nhất.
- Trong canh tác khóm cần thiết sử dụng phân hữu cơ và vôi, sử dụng một số các loại phân lân có chứa Ca nhằm gia tăng lượng lân hữu dụng cho đất, hạn chế các độc chất Al, Fe..
- Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- Thực tế sản xuất khóm của huyện Tân Phước cho thấy hầu hết các nhà vườn canh tác khóm theo thói quen và tập quán đúc kết lâu đời đã bỏ qua nhiều khâu rất quan trọng trong kỹ thuật canh tác khóm như chưa chú ý đến việc bón phân hữu cơ, chủ yếu tập trung vào phân đạm chưa cân đối giữa N, P, K đặc biệt chưa chú ý đến vai trò của chất hữu cơ, đất liếp trồng qua nhiều năm không cải tạo lại liếp mới, trồng một lần lưu vụ thu hoạch đến hơn 6 năm (chu kỳ canh tác dài), hậu quả trái khóm ngày càng nhỏ, chất lượng khóm suy giảm, năng suất trung bình khá thấp chỉ đạt 10 - 15 tấn/ha (Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, 2008).
- hiện nhằm so sánh và đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm nhằm có cơ sở khuyến cáo nông dân quan tâm đến vấn đề cải tạo đất, quản lý các dưỡng chất trong đất và góp phần khôi phục lại diện tích canh tác khóm còn bỏ trống, không canh tác..
- Từ năm 1996, nơi đây bắt đầu được tỉnh Tiền Giang xây dựng các ô đê bao để ngăn lũ phục vụ sản xuất nông nghiệp, hiện trạng canh tác có 2 nhóm cây trồng chính (1) cây lúa trồng ở phía ngoài ô đê bao (do nằm ở phía ngoài đê bao nên đất được rửa phèn vì vậy có thể canh tác lúa).
- Dựa vào hiện trạng canh tác thực tế 15 mẫu đất của 03 kiểu liếp canh tác khóm thuộc 15 nông hộ được thu: (1) Liếp khóm đã được cải tạo và làm mới.
- Đặc điểm của 3 liếp canh tác khóm như sau:.
- Trước khi trồng vụ mới nông dân tiến hành cung cấp 5 - 10 tấn phân hữu cơ/ha (loại phân thường dùng là phân chuồng, phân hữu cơ vi sinh), 1 - 1,2 tấn vôi.
- Do thói quen và tập quán canh tác nên nông dân chỉ sử dụng đơn thuần phân vô cơ, không có tập quán sử dụng phân vôi và phân hữu cơ.
- Hầu hết các liếp khóm này đều rơi vào các hộ thiếu vốn trong canh tác.
- Chất hữu cơ.
- Fe 3+ và độ hữu dụng của lân trong đất.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy có sự khác biệt về giá pH ở các liếp canh tác khóm.
- Không có sự khác biệt về giá trị pH đất ở liếp khóm đã được cải tạo, trồng mới với liếp khóm không canh tác.
- Điều này cho thấy việc trồng mới lại khóm kết hợp bón phân hữu cơ hoặc để đất trống, không canh tác cũng giúp cải thiện được pH đất.
- Sự gia tăng pH đất có thể liên quan đến tiến trình phân hủy các chất hữu cơ, xác bã thực vật, cụ thể như malate, citrate, oxalate và các acid hữu cơ khác bị phân hủy bởi vi sinh vật cùng với sự gia tăng pH đất do phản ứng decarboxylation, trong đó proton được tiêu thụ và CO 2 được giải phóng: R - CO-COO.
- (2010) cũng cho thấy pH của đất canh tác khóm thường rất thấp.
- (2003) đất có pH từ 4,5 - 6,5 thích hợp cho việc canh tác khóm, năng suất khóm sẽ giảm nếu pH đất quá thấp hoặc quá cao Alvarez et al.
- Với khoảng pH dao động từ như đất canh tác khóm xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang là thấp hơn ngưỡng thích hợp cho cây khóm phát triển.
- Vì vậy, trong canh tác nông dân nên bổ sung thêm vôi, phân hữu cơ, bón phân vô cơ cân đối, trong canh tác không nên sử dụng phân SA (ammonium.
- Vì kỹ thuật canh tác còn nặng về kinh nghiệm truyền thống, học hỏi lẫn nhau chưa tiếp cận kịp với các tiến bộ kỹ thuật nên hầu hết nông dân tại vùng trồng khóm Tân phước - Tiền Giang không nhận biết được yếu tố hạn chế trong đất có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây khóm..
- Đó là lí do hầu hết nông dân tại vùng nghiên cứu trong canh tác không sử dụng phân hữu cơ và vôi..
- Hình 1: Giá trị pH đất ở các liếp canh tác khóm thu tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Ghi chú: Thanh dọc I biểu thị độ lệch chuẩn, những cột có chữ giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%.
- Kết quả trình bày ở Hình 2 cho thấy giá trị EC thấp nhất ở liếp khóm đã được cải tạo, trồng mới có kết hợp phân bón hữu cơ (0,88 mS/cm) và cao nhất ở đất liếp khóm chưa cải tạo (1,67 mS/cm), khoảng EC này chưa gây ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng (London, 1984)..
- Việc cải tạo làm mới lại liếp khóm kết hợp bón thêm phân hữu cơ đã có hiệu quả trong việc làm giảm nồng độ các muối hòa tan gây chua cho đất..
- Thông qua cung cấp phân bón hữu cơ và cày xới lại đã làm đất tơi xốp hơn từ đó giúp các muối tự do, hòa tan dễ dàng bị rữa đi dẫn đến làm giảm EC trong đất và pH đất gia tăng.
- (2009) cho thấy độ dẫn điện của dung dịch đất có liên quan chặt chẽ với hàm lượng muối hòa tan trong dung dịch đất, dung trọng đất, cấu trúc đất, độ thoáng khí, hàm lượng chất hữu cơ và có thể nói EC là chỉ số đáng tin cậy về chất lượng đất (Amold et al., 2005 được trích dẫn bởi Bhupinder et al., 2011).
- N (2014) ảnh hưởng của dung trọng đất đến một số đặc tính lý hóa của 64 mẫu đất đã kết luận dung trọng đất có mối tương quan nghịch với chất hữu cơ (r.
- Điều này cho thấy việc gia tăng chất hữu cơ trong đất sẽ giúp cải thiện dung trọng, pH và EC..
- Líp cải tạo Líp chưa cải tạo Líp không canh tác.
- Hình 2: Giá trị EC ở ba liếp canh tác khóm thu tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Ghi chú: Thanh dọc I biểu thị độ lệch chuẩn, những cột có chữ giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%.
- Hàm lượng chất hữu cơ: Hàm lượng chất hữu cơ trong đất dao động trong khoảng 6,88- 21,5.
- Đất liếp khóm đã được cải tạo có hàm lượng chất hữu cơ đạt cao nhất (21,5% CHC), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đất liếp chưa cải tạo (11,9 % CHC) và đất liếp không canh tác (6,88% CHC).
- Điều này cho thấy việc canh tác lâu năm không cải tạo đất và không bổ sung thêm chất hữu cơ đã làm cho hàm lượng chất hữu cơ trong đất giảm dần.
- Hàm lượng chất hữu cơ tăng ở liếp canh tác khóm đã được cải tạo do trong quá trình làm mới liếp nông dân đã sên sình dưới mương lên bồi cho liếp và nguồn hữu cơ được cung cấp thêm từ phân bón hữu cơ.
- Đất liếp khóm không canh tác có hàm lượng chất hữu cơ thấp hơn đất liếp chưa cải tạo là do các liếp khóm không canh tác hầu hết là của các hộ nông dân nghèo thiếu vốn, trong quá trình canh tác các hộ này không bón phân hữu cơ, lượng phân bón vô cơ cung cấp mỗi vụ thay đổi phụ thuộc vào nguồn vốn nông dân có được.
- Thêm vào đó do trong canh tác không bổ sung thêm chất hữu cơ cho đất lâu dần dẫn đến hàm lượng chất hữu cơ trong đất suy giảm dần.
- (2013) cho thấy sử dụng phân hữu cơ được ủ từ phụ phẩm của khóm với số lượng 40 tấn/ha (40.000 kg/ha) đã giúp gia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất rõ rệt so với nghiệm thức không cung cấp chất hữu cơ g/kg và g/kg theo thứ tự).
- Tương tự, dung trọng đất ở nghiệm thức có bón chất hữu cơ giảm g/cm 3 ) so với nghiệm thức không cung cấp thêm chất hữu cơ g/cm 3.
- (2014) về đánh giá hiệu quả của 3 loại phân hữu cơ.
- gồm bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân trùn quế trong cải thiện độ phì nhiêu đất canh tác chôm chôm tại Chợ Lách – Bến Tre.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cung cấp 18 kg phân hữu cơ/cây chỉ sau ba tháng bón phân hữu cơ ở vụ đầu tiên, hàm lượng chất hữu trong đất ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ được cải thiện đạt mức khá g C/kg đất) và cao nhất ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía đã được ủ hoai, khác biệt có ý nghĩa (p <.
- Thời điểm 6 tháng đến 1 năm hàm lượng chất hữu cơ trong đất có khuynh hướng gia tăng ở tất cả các nghiệm thức có bón phân hữu cơ và cao nhất vẫn là nghiệm thức bón bã bùn mía, chất hữu cơ trong đất đạt mức khá (41,4 g C/kg) có khác biệt ý nghĩa (p <.
- Sau ba năm bón phân hữu cơ thì hàm lượng chất hữu cơ trong đất được tích lũy đạt khá đến giàu g C/kg), khác biệt có ý nghĩa (p.
- Các nghiên cứu trên giúp đánh giá rõ hiệu quả của việc cung cấp thêm phân bón hữu cơ giúp cải thiện dung trọng, hàm lượng chất hữu cơ trong đất..
- (1998) cũng có kết luận kiểu sử dụng đất, kỹ thuật canh tác có liên quan mật thiết đến hàm lượng chất hữu cơ, đạm và lân trong đất.
- Biện pháp làm mới liếp khóm bằng cách phá bỏ liếp khóm cũ trồng mới là một trong những yếu tố quan trọng làm thay đổi hàm lượng chất hữu cơ trong đất..
- Hình 3: Hàm lượng chất hữu cơ trong đất liếp canh tác khóm thu tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- Kết quả (Hình 4) cho thấy hầu hết đất liếp canh tác khóm trong nghiên cứu này có giá trị CEC dao động trong khoảng meq/100g.
- Đất liếp canh tác khóm đã được cải tạo có CEC cao nhất (15,44 meq/100g đất), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 đất liếp.
- khóm còn lại, không có sự khác biệt thống kê về giá trị CEC ở liếp khóm canh tác lâu năm và liếp khóm bỏ hoang (không canh tác).
- Điều này cho thấy việc cải tạo và trồng mới lại liếp khóm, kết hợp bón phân hữu cơ đã giúp gia tăng CEC của đất, khi khả năng hấp phụ cation trong đất được cải thiện thì khả năng giữ chất dinh dưỡng và tích lũy chất dinh dưỡng của đất cũng được cải thiện..
- Hình 4: Giá trị CEC trong đất liếp canh tác khóm thu tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Ghi chú: Thanh dọc I biểu thị độ lệch chuẩn, những cột có chữ giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%.
- Theo Fabio Aprile và Reinaldo Lorandi (2012) trên các loại đất chua, giá trị CEC trong đất thường tăng cùng với sự gia tăng pH đất và hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
- Chất hữu cơ được xem như là nhân tố góp phần làm gia tăng CEC.
- Đất liếp khóm đã cải tạo có chất hữu cơ cao, có bón vôi, pH cao hơn đất nên CEC tăng cao hơn.
- Trong khi đó, đất liếp không canh tác có hàm lượng chất hữu cơ.
- Giá trị base bão hòa trong đất liếp canh tác khóm thấp dưới 40% và giữa ba kiểu liếp canh tác khóm.
- Chứng tỏ việc cải tạo lại liếp khóm kết hợp bổ sung thêm phân bón hữu cơ và vôi chưa đủ làm gia tăng các cation base trong đất do các liếp canh tác khóm có.
- Hình 5: Phần trăm base bảo hòa trong đất liếp canh tác khóm thu tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- (2010) về hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện năng suất khóm trên đất phèn tại Hồng Dân – Bạc Liêu ghi nhận đất có phần trăm bazơ bão hoà thấp dưới 40% trong đất cation acid như Al, H.
- Gregory và Stephen Nortcliff (2013) cũng có kết luận đất có pH thấp hàm lượng cation kiềm và kiềm thổ thường thấp, trong đất chứa nhiều cation Al 3.
- Đạm hữu dụng trong đất: Hàm lượng N hữu dụng trong đất liếp khóm dao động trong khoảng mg N- NH 4.
- Liếp khóm đã canh tác nhiều năm chưa được cải tạo có hàm lượng đạm hữu dụng trong đất thấp nhất.
- Chứng tỏ, việc canh tác khóm liên tục nhiều năm không cải tạo, không bổ sung thêm chất hữu cơ hoặc cho đất nghĩ ngơi dẫn đến đạm hữu dụng trong đất giảm thấp.
- Hàm lượng đạm hữu dụng ở liếp canh tác khóm đã được cải tạo tăng là do nguồn phân bón vô cơ hoặc nguồn đạm có từ phân bón hữu cơ nông dân đã cung cấp cho đất.
- (2010) cũng có kết luận tương tự đất có bổ sung đạm vô cơ kết hợp phân hữu cơ giúp tăng hàm lượng đạm hữu dụng có ý nghĩa thống kê..
- Hình 6: Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất liếp canh tác khóm thu tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- Líp cải tạo Líp chưa cải tạo Líp không canh tác Đạm hữu dụng (mgNH 4+-N+ NO3--N/kg).
- Lân dễ tiêu: Hàm lượng lân hữu dụng trong đất liếp canh tác khóm dao động trong khoảng 4,10-8,90 mg P/kg được đánh giá là thấp theo thang đánh giá của Horneck et al.
- Kết quả trình bày (Hình 7) cho thấy liếp khóm đã được cải tạo trồng mới có hàm lượng lân dễ tiêu trong đất đạt giá trị cao nhất (8,9 mgP/kg), khác biệt có nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% so với liếp canh tác lâu năm chưa được cải tạo và liếp không canh tác, bỏ hoang.
- Hàm lượng lân hữu dụng thấp nhất ở liếp khóm không canh tác (4,1mgP/kg).
- Lân hữu dụng trong đất liếp khóm đã được cải tạo và trồng.
- mới cao là do trong quá trình trồng mới lại liếp khóm nông dân đã cày xới đất, bón thêm phân hữu cơ và vôi.
- Chính việc cày xới đất đã giúp các vật liệu hữu cơ được trộn lẫn vào trong đất, giúp đất được thoáng khí hơn, gia tăng hoạt động của vi sinh vật đất, quá trình khoáng hóa lân hữu cơ trong đất thành lân vô cơ được nhanh hơn.
- Nhìn chung, hàm lượng lân dễ tiêu trên đất phèn là rất thấp.
- Hình 7: Sự thay đổi hàm lượng lân dễ tiêu trên 3 kiểu liếp trồng khóm tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- (2005) cho thấy Al, Fe trong đất có khả năng liên kết với lân có trong các thành phần hữu cơ như humic và một số các acid hữu cơ như: malic, oxalic, fulvic acid, kết quả của sự liên kết này có thể làm thay đổi các thành phần Al, Fe và độ hữu dụng của phân lân vô cơ bón vào đất..
- lân trong đất canh tác khóm theo Chang Jackson cho thấy trong đất tồn tại cả 3 thành phân lân trong đó lân liên kết với sắt (Fe-P) là dạng chủ yếu chiếm tỷ lệ 75-87% trung bình 82,6%, hàm lượng lân liên kết với nhôm (Al-P) chiếm tỷ lệ thấp hơn 6-21%.
- Đất liếp đã cải tạo có hàm lượng lân thành phần (P-Al, P-Fe và P-Ca) cao hơn hai liếp canh tác khóm còn lại (Hình 8)..
- Việc cày xới lại liếp khóm, bổ sung thêm phân bón hữu cơ và vôi vào đất đã giúp gia tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất thông qua tiến trình khoáng hóa, giúp gia tăng hoạt động vi sinh vật và gia tăng pH đất từ đó giúp cải thiện nguồn Al 3.
- Fe 2+ trong đất.
- Hình 8: Hàm lượng lân trong phức chất trên 3 kiểu liếp trồng khóm tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
- Kết quả phân tích đất canh tác khóm tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang cho thấy nguồn lân Fe-P là dạng lân vô cơ chủ yếu trong đất và sự phóng thích lân theo cơ chế sắt bị khử trên biểu loại đất này thường bị hạn chế do điều kiện canh tác khóm là trên đất khô, thoáng khí là chủ yếu.
- Độ hữu dụng của lân trong đất chịu sự chi phối bởi hàm lượng chất hữu cơ, pH, khả năng trao đổi và hòa tan Al, Fe, Ca.
- Việc canh tác khóm liên tục nhiều vụ không làm mới lại liếp khóm, không bổ sung thêm chất hữu cơ vào đất đã dẫn đến tình trạng đất không canh tác được, hàm lượng chất dinh dưỡng hữu dụng (đạm và lân) trong đất giảm, EC trong đất tăng, pH và hàm lượng chất hữu cơ trong đất giảm..
- Hàm lượng chất hữu cơ và CEC ở các liếp khóm đã được cải tạo trồng mới bằng cách bón thêm phân hữu cơ, vôi và bón phân NPK cân đối đã được cải thiện rõ rệt và khác biệt có ý thống kê ở mức 5% (p<0,01) so với đất liếp khóm canh tác lâu năm (trồng lưu vụ trên 6 năm) và liếp khóm không canh tác.
- Việc cải tạo liếp khóm cũ chưa giúp thay đổi hàm lượng các cation bão hoà trong đất.
- Hàm lượng các cation base bão hòa trên cả 3 kiểu liếp khóm đều thấp hơn 40%..
- Kết quả phân tích thành phần lân trong đất canh tác khóm cho thấy hàm lượng P-Fe là chủ yếu, kế đến là P-Al và hàm lượng P-Ca thấp nhất.
- Do đó, trong canh tác khóm cần sử dụng phân hữu cơ và vôi, sử dụng một số các loại phân lân nhằm gia tăng lượng lân hữu dụng cho đất, hạn chế các độc chất Al, Fe..
- Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện năng suất khóm trên đất phèn tại Hồng Dân, Bạc Liêu.
- Ảnh hưởng dài hạn của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất trái chôm chôm (Nephelium Lappaceum L.) Tại Chợ Lách - Bến Tre