« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá độ phì nhiêu đất canh tác lúa trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất có vấn đề của tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá tính chất vật lý, hóa học đất trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất phèn ở Tri Tôn và đất phù sa cổ ở Tịnh Biên.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy việc canh tác lúa 3 vụ trong đê bao đã làm pH đất trong đê thấp hơn so với pH đất ngoài đê.
- EC của đất trong đê cao hơn so với EC của đất ngoài đê.
- Độ nén dẽ của tầng đất Bg luôn cao hơn ở đất trong đê so với đất ngoài đê ở cả hai điểm nghiên cứu Tri Tôn và Tịnh Biên thể hiện qua độ xốp và hệ số thấm thấp, dung trọng và độ chặt của đất cao..
- đánh giá chất lượng đất và phù sa trong và ngoài đê bao ở Chợ Mới và Phú Tân tỉnh An Giang của Dương Hồng Gấm (2015).
- Hiện tại, các nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ về các đặc tính lý, hóa học của môi trường đất canh tác lúa trong và ngoài đê bao ở vùng đất phèn và đất phù sa cổ là chưa có.
- (1) ruộng đang canh tác lúa trong và ngoài đê bao tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, (2) ruộng đang canh tác lúa trong và ngoài đê bao tại xã An Nông, huyện Tịnh Biên.
- Khu vực trong đê bao là vùng sản xuất lúa 3 vụ lúa/năm và khu vực ngoài đê bao là vùng sản xuất 2 vụ lúa/năm (Hình 1)..
- Tính chất vật lý đất trong và ngoài đê bao.
- Kết quả phân tích thành phần cơ giới tầng mặt 0- 15 cm của đất được trình bày ở Hình 2 cho thấy đất ở ngoài đê của Tri Tôn có tỷ lệ cát là 2,28%, thịt 38,29% sét là 59,44%.
- Theo tam giác sa cấu đất của USDA (1975), đất ở trong và ngoài đê.
- cát ngoài đê lại có xu hướng cao hơn trong đê nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Thành phần cơ giới đất trong và ngoài đê tại điểm nghiên cứu Tri Tôn.
- Thành phần cơ giới đất trong và ngoài đê tại điểm nghiên cứu Tịnh Biên Kết quả nghiên cứu cho thấy (Hình 3) đất phù sa.
- Đất ở ngoài đê có % cát là 12,66%,.
- sét trong đê ở Tịnh Biên cao hơn ngoài đê, nhưng % cát và % thịt ngoài đê lại cao hơn trong đê.
- vùng trong đê, điều này có thể lý giải là trầm tích chứa nhiều cấp hạt thịt ngoài đê cao hơn trong đê..
- Kết quả phân tích dung trọng đất được trình bày ở Hình 4 cho thấy giá trị dung trọng đất tại Tri Tôn ở tầng 0-15 cm (Ap) trong và ngoài đê lần lượt là 0,91 g/cm 3 và 0,99 g/cm 3 .
- trong khi đó dung trọng đất tầng 15-30 cm (Bg) trong và ngoài đê lần lượt là 1,34 g/cm 3 và 1,17 g/cm 3 .
- Cả 2 tầng đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa dung trọng đất trong đê và ngoài đê..
- Dung trọng đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Kết quả nghiên cứu, giá trị dung trọng tại Tịnh Biên ở tầng Ap giữa trong và ngoài đê khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- tầng Bg trong và ngoài đê lần lượt là 1,37 g/cm 3 và 1,25 g/cm 3 , và khác biệt có ý nghĩa thống kê, giá trị dung trọng tầng Bg cao hơn tầng Ap rõ rệt (0,31 g/cm 3.
- Giá trị dung trọng của tầng Bg trong đê cao hơn ngoài đê được giải thích là do canh tác 3 vụ nên máy móc làm đất và thu hoạch di chuyển trên mặt ruộng nhiều hơn nên làm cho đất trong đê của vùng 3 vụ bị nén dẽ nhiều hơn vùng 2 vụ.
- Đất có dung trọng thích hợp nhất cho cây là 1,0 - 1,1 g/cm 3 , nên dung trọng đất trong và ngoài đê ở tầng Ap thích hợp cho cây lúa phát triển..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị tỷ trọng tầng Ap và tầng Bg trong đê và ngoài đê của cả hai điểm nghiên cứu Tri Tôn và Tịnh Biên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Giá trị tỷ trọng trung bình trong và ngoài đê tại Tri Tôn của tầng Ap là 2,39 g/cm 3 , tầng Bg là 2,52 g/cm 3 và giá trị tỷ trọng trung bình tại Tịnh Biên của tầng Ap là 2,42 g/cm 3 và 2,47 g/cm 3 .
- Ngoài đê.
- Tỷ trọng đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Kết quả thống kê (Hình 6) cho thấy tại điểm nghiên cứu Tri Tôn có độ xốp đất tầng Ap trong và ngoài đê có sự khác biệt thống kê.
- tầng Bg trong và ngoài đê cũng có sự khác biệt thống kê (p<0,05)..
- Kết quả thống kê tại Tịnh Biên cho thấy độ xốp tầng Ap trong và ngoài đê lần lượt là 58,7% và.
- trong khi đó tầng Bg có độ xốp trung bình trong và ngoài đê lần lượt là 44,7% và 49,2% và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Độ xốp đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Trong đê Ngoài đê.
- 70 Trong đê Ngoài đê.
- nhân không khác biệt có thể do tầng canh tác (Ap) cả 2 vùng trong và ngoài đê được cày xới, nông dân làm đất mỗi vụ canh tác nên độ chặt tầng này không khác biệt.
- Kết quả nghiên cứu độ chặt của đất tại Tịnh Biên cho thấy ở tầng canh tác (Ap) có độ sâu từ 0 đến 15 cm không có sự khác biệt thống kê, độ chặt trung bình của đất trong và ngoài đê lần lượt là 0,53 MPa và 0,49 MPa.
- Tương tự đất Tri Tôn, nguyên nhân không có sự khác biệt là do đất tầng canh tác trong và ngoài đê đều được cày xới nên độ chặt tầng này không khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Trong khí đó, giá trị trung bình độ chặt ở độ sâu từ 15 đến 30 cm trong và ngoài đê lần lượt là 1,9 MPa và 1,69 MPa, độ chặt trong đê cao hơn ngoài đê có ý nghĩa thống kê (p<0,05)..
- Độ chặt đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy độ chặt của đất trong đê cao hơn ngoài đê ở cả 2 điểm nghiên cứu đặc biệt ở tầng Bg.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tại Tri Tôn, hệ số thấm bão hòa (Ksat) trong và ngoài đê của tầng Ap lần lượt là m/s và m/s, khác.
- Trong khi đó, Ksat tầng Bg trong và ngoài đê lần lượt là m/s và m/s, khác biệt có ý nghĩa thống kê (Hình 8).
- 1949), hệ số thấm bão hòa tầng Ap trong và ngoài đê Tri Tôn ở mức nhanh, trong khi Ksat của tầng Bg được đánh giá ở mức rất chậm..
- Hệ số thấm bão hòa (Ksat) đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- So với thang đánh giá của (O’Neal, 1949) thì hệ số thấm bão hòa tầng Ap trong và ngoài đê Tịnh Biên đều ở mức khá nhanh..
- Trong khi đó, tầng Bg trong và ngoài đê lần lượt là 0,18.
- Tầng Bg của đất trong đê bao có hệ thấm thấp hơn đất ngoài đê ở cả hai điểm nghiên cứu.
- Điều này phù hợp với các thông số về sự nén dẽ được trình bày ở phần trên rằng đất tầng Bg nén dẽ hơn đất tầng Ap và đất trong đê có tầng Bg nén dẽ hơn đất ngoài đê..
- Tính chất hóa học đất trong và ngoài đê bao.
- Kết quả nghiên cứu được trình bày ở Hình 9 cho thấy trị số pH tại Tri Tôn tầng 1 (Ap) trong đê có giá trị trung bình là 4,05 và ngoài đê là 5,08.
- pH trung bình tầng 2 (Bg) trong đê là 3,85 và ngoài đê là 4,49..
- Kết quả tại Tịnh Biên cho thấy, trị số pH trung bình ở tầng Ap trong và ngoài đê lần lượt là 5,47 và 6,04.
- giá trị pH trung bình ở ngoài đê cao hơn trong đê và có sự khác biệt thống kê (p<0,05).
- Trị số pH ở tầng Bg trong đê có giá trị trung bình là 5,31, ngoài đê là 5,89, tương tự tầng Ap giá trị pH của tầng Bg ở ngoài đê cao hơn trong đê có ý nghĩa thống kê.
- 60 Trong đê Ngoài đê.
- pH đất trong và ngoài đê bao theo tầng tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Cả hai loại đất nghiên cứu đều có pH khu vực trong đê giảm thấp hơn ngoài đê và có khả năng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển cây lúa.
- Trong khi đó, đất ngoài đê axit được rửa do nước lũ tràn đồng mỗi năm nên có pH cao hơn so với trong đê.
- (2017) trên đất phù sa ở Châu Phú, Phú Tân, Chợ Mới và Thoại Sơn cho rằng trị số pH trung bình trong đê thấp hơn ngoài đê nhưng không khác biệt có ý nghĩa thống kê..
- Kết quả nghiên cứu (Hình 10) tại điểm nghiên cứu Tri Tôn cho thấy, trị số EC đất trung bình tầng Ap trong đê là 1,05 mS/cm, ngoài đê là 0,71 mS/cm..
- Trị số EC trung bình tầng Bg trong và ngoài đê bao lần lượt là 0,90 mS/cm và 0,63 mS/cm.
- Trị số EC trung bình trong đê cao hơn ngoài đê và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở cả 2 tầng đất.
- Nếu so sánh trong cùng hệ thống canh tác trong đê hoặc ngoài đê thì trị.
- Kết quả nghiên cứu tại điểm nghiên cứu Tịnh Biên cho thấy giá trị EC tầng Ap trong đê bao cao hơn ngoài đê bao (0,26 mS/cm so với 0,17 mS/cm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Tuy nhiên, tầng Bg có EC khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa mô hình canh tác trong đê và mô hình canh tác ngoài đê (Hình 10)..
- Giá trị EC trung bình trong và ngoài đê của Tri Tôn và Tịnh Biên lần lượt là 0,82 mS/cm và 0,21 mS/cm, EC tại Tri Tôn cao gấp 4 lần tại Tịnh Biên.
- EC đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên.
- Trong khi ở tầng Bg, trị số CEC trong và ngoài đê lần lượt là 16,30 cmol/kg và 16,72 cmol/kg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Hình 11).
- Tại điểm nghiên cứu Tịnh Biên, tầng Ap có giá trị trung bình CEC trong đê 17,14 cmol/kg và ngoài đê là 15,32 cmol/kg, có sự khác biệt thống kê giữa trong đê và ngoài đê (p<0,05).
- Tuy nhiên, CEC của tầng Bg khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa đất trong đê và ngoài đê..
- Theo thang đánh giá, khả năng trao đổi cation (CEC) trong và ngoài đê cả 2 tầng tại Tri Tôn ở mức cao, còn tại Tịnh Biên CEC trong và ngoài đê cả 2 tầng đều ở mức độ trung bình (Brady &.
- Kết quả tại 2 điểm nghiên cứu cho thấy CEC có liên quan đến hàm lượng chất hữu cơ trong đất, hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt của đất trong đê bao cao hơn (Hình 12) nên có CEC cao hơn so với đất ngoài đê bao ở cả 2 điểm nghiên cứu..
- CEC đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Hàm lượng chất hữu cơ đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Tương tự với điểm Tri Tôn, hàm lượng chất hữu cơ của điểm nghiên cứu Tịnh Biên khác biệt có ý nghĩa thống kê theo hướng CHC trong đê cao hơn CHC ngoài đê.
- Hàm lượng CHC tầng Bg không có sự khác biệt thống kê giữa trong đê và ngoài đê..
- (2017) trên nhóm đất phù sa rằng chất hữu cơ của đất trong đê luôn cao hơn trong đất ngoài đê..
- Kết quả phân tích tầng đất Ap tại Tri Tôn cho thấy đạm tổng số ở vùng trong đê bao cao hơn vùng ngoài đê và có sự khác biệt thống kê (p<0,05), điều này có thể do tổng lượng phân bón trong đê (trong đó có phân đạm) nhiều hơn ngoài đê và hàm lượng chất hữu cơ của đất trong đê luôn cao hơn đất ngoài đê (Hình 13).
- Ở tầng Bg, đạm tổng số trong đê là 0,21% thấp hơn ngoài đê 0,22%, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Đạm tổng số (Nts) đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Khi so sánh giữa 2 tầng đất Ap và Bg trong cùng hệ thống canh tác trong đê hoặc ngoài đê thì đạm tổng số của tầng Ap luôn cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tầng Bg trên cả 2 nhóm đất nghiên cứu..
- Kết quả phân tích được trình bày ở Hình 14 cho thấy đất tại Tri Tôn có hàm lượng lân tổng số tầng Ap ở trong đê là 0,23%P 2 O 5 , ngoài đê là 0,18%P 2 O 5 .
- ở tầng Bg, lân tổng số trong đê là 0,12%P 2 O 5 và ngoài đê 0,14%P 2 O 5 .
- Đối với đất Tịnh Biên, hàm lượng lân tổng số ở tầng Ap trong và ngoài đê bao có giá trị lần lượt là 0,12% P 2 O 5 và 0,09% P 2 O 5 nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Tương tự đối với tầng Bg, lân tổng số cũng không khác biệt thống kê giữa đất trong đê và ngoài đê (Hình 14)..
- Lân tổng số (%P 2 O 5 ) đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Trong đê Ngoài đê ns.
- Trong khi đó, tại Tịnh Biên, lân tổng số trong và ngoài đê ở tầng Ap ở mức khá, còn ở tầng Bg chỉ ở mức độ nghèo lân.
- Kết quả phân tích đất tầng Ap và Bg tại Tri Tôn và Tịnh Biên cho thấy hàm lượng Kali tổng số đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa đất trong đê và ngoài đê (Hình 15).
- tổng số trong đất của Kyuma (2004), hàm lượng kali trong và ngoài đê của tầng Ap ở mức khá và tầng Bg ở mức trung bình đối với điểm nghiên cứu Tri Tôn;.
- hàm lượng kali trong và ngoài đê của tầng Ap ở mức trung bình, tầng Bg ở mức nghèo đối với điểm nghiên cứu Tịnh Biên.
- Kali tổng số (%K 2 O) đất trong và ngoài đê bao tại Tri Tôn và Tịnh Biên Ghi chú.
- Đất tầng Bg có độ nén dẽ luôn cao hơn ở đất trong đê so với đất ngoài đê ở cả hai nhóm đất nghiên cứu khác nhau Tri Tôn và Tịnh Biên thể hiện qua độ xốp, dung trọng và độ chặt cao từ đó dẫn đến hệ số thấm thấp..
- có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đất trong đê và ngoài đê..
- Canh tác 3 vụ lúa/năm trong vùng đê bao ở cả hai khu vực nghiên cứu Tri Tôn và Tịnh Biên đã làm tích tụ axit và các muối hòa tan trong đất cao hơn so với ngoài đê, thể hiện ở pH đất trong đê thấp hơn so với pH đất ngoài đê, EC của đất trong đê cao hơn so với EC của đất ngoài đê.
- Ngoài đê ns.
- Đánh giá chất lượng đất và phù sa trong và ngoài đê bao ở Chợ Mới và Phú Tân tỉnh An Giang.
- Đánh giá và so sánh tính chất lý-hóa học đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang.