« Home « Kết quả tìm kiếm

đê bao


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "đê bao"

ĐỘNG THÁI DÒNG CHẢY Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÊ BAO NGĂN LŨ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dữ liệu hiệu chỉnh mô hình bao gồm chuỗi số liệu mực nước từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2000 tại 2 trạm đo thủy văn Xuân Tô và Tri Tôn (Hình 2).. Ngoài ra, dữ liệu về hệ thống đê bao năm 2011 cũng được thu thập để xây dựng mô hình bao gồm vị trí, diện tích khu vực có đê bao và cao trình đê bao.

Đánh giá và so sánh tính chất lý-hóa học đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá tác động của hệ thống đê bao khép kín trồng lúa 3 vụ so với vùng sản xuất lúa khơng cĩ đê bao là yêu cầu hết sức cần thiết.

Chất lượng nước mặt và khả năng tự làm sạch của hệ thống kênh trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Lu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt vùng đê bao khép kín và đê bao tháng 8 tại xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.. Chất lượng môi trường đất ở các vùng đê bao kiểm soát lũ thuộc huyện An Phú, Chợ Mới tỉnh An Giang.. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, 86% hộ dân được phỏng vấn cho rằng họ không còn lo lắng về những khó khăn trong mùa lũ bởi vì các công trình cống, đập, và đê bao khá kiên cố, vững chắc (chủ yếu là các hộ có nhà trong đê bao). còn lại, 14% hộ dân (chủ yếu là các hộ có nhà nằm ở phía ngoài đê bao) lo lắng về lũ vì nhận thấy hệ thống đê bao có dấu hiệu sạt lở.

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc đánh giá hoạt động sản xuất khu vực đê bao vùng lũ được thực hiện trong phạm vi của 2 xã Mỹ Phú và Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang (Hình 1). Đây là hai xã có hệ thống đê bao tương đối hoàn chỉnh sản xuất 3 vụ lúa trong năm, có các mô hình canh tác đa dạng kết hợp giữa trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.. Đối tượng nghiên cứu là các nông hộ đang sản xuất các mô hình canh tác bao gồm:. Trồng cỏ kết hợp nuôi bò..

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG. Đề tài nghiên cứu nhằm xác định một số biện pháp giúp cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở vùng đất canh tác ba vụ lúa trong đê bao thuộc huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang.

Khảo sát xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Nhận định sự thay đổi chất lượng nước (A) và xu hướng thay đổi chất lượng nước (B) sau khi xây đê bao. Mặt khác, 59% số hộ dân được phỏng vấn cho rằng chất lượng nước mặt sau khi xây dựng đê bao cung cấp cho hoạt động tưới tiêu giảm (Hình 2B)..

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ PHÂN PHỐI NGUỐN LỰC VÀ HIỆU QUẢ CHI PHÍ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CHỢ MỚI VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NĂM 2005

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thêm vào đó, Tri Tôn là một trong những huyện có hầu hết diện tích đất sản xuất nằm ngoài vùng đê bao nên thường xuyên bị lũ gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cần có những thẩm định về hiệu quả của việc xây dựng đê bao ngăn lũ thông qua đánh giá hiệu quả của hộ sản xuất trong khu vực không lũ (hay khu vực trong đê bao) và của hộ sản xuất trong khu vực thường xuyên bị lũ (khu vực ngoài đê bao)..

Ứng dụng mô hình toán một chiều mô phỏng động thái dòng chảy và chất lượng nước trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Luông, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN MỘT CHIỀU MÔ PHỎNG ĐỘNG THÁI DÒNG HẢY VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN. Mô hình thủy lực một chiều, động thái dòng chảy, chất lượng nước, đê bao khép kín Keywords:. Hệ thống đê bao khép kín và cống nội đồng được xây dựng để bảo vệ lúa vụ ba tránh lũ hàng năm. và (ii) thay đổi chế độ dòng chảy của hệ thống kênh rạch. Mô hình toán thủy lực một chiều (1D) (HEC-RAS) đã được áp dụng để đánh giá động thái dòng chảy trong khu vực đê bao khép kín.

Phân tích một số khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG. Chợ Mới, đê bao khép kín, hiệu quả sản xuất, mô hình canh tác, phỏng vấn nông hộ, sử dụng đất đai. Nghiên cứu tiến hành phân tích một số khía cạnh về kinh tế và môi trường giữa các mô hình canh tác nhằm đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang..

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG ĐÊ BAO LỬNG TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG ĐÊ BAO LỬNG TỈNH AN GIANG. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá sự tác động của yếu tố khí tượng - thủy văn khác nhau (bao gồm: Nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa và mực nước) đến năng suất lúa ở tỉnh An Giang bằng cách phân tích các xu hướng và sự tương quan giữa các yếu tố thực đo với năng suất lúa thực tế.

Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ năm 1996, nơi đây bắt đầu được tỉnh Tiền Giang xây dựng các ô đê bao để ngăn lũ phục vụ sản xuất nông nghiệp, hiện trạng canh tác có 2 nhóm cây trồng chính (1) cây lúa trồng ở phía ngoài ô đê bao (do nằm ở phía ngoài đê bao nên đất được rửa phèn vì vậy có thể canh tác lúa). Dựa vào hiện trạng canh tác thực tế 15 mẫu đất của 03 kiểu liếp canh tác khóm thuộc 15 nông hộ được thu: (1) Liếp khóm đã được cải tạo và làm mới. Đặc điểm của 3 liếp canh tác khóm như sau:.

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CROPWAT ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LÚA VÙNG ĐÊ BAO LỬNG TỈNH AN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI CỦA YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG - THUỶ VĂN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng thuỷ văn và sản xuất nông nghiệp lên năng suất lúa vùng đê bao lửng tỉnh An Giang. Tác động của những biến động khí hậu đến năng suất lúa Đông Xuân ở tỉnh Sơn La và giải pháp ứng phó. Ảnh hưởng của sự biến động các yếu tố khí hậu lên năng suất cây lúa Vùng Bắc Quốc lộ 1 A, tỉnh Bạc Liêu

Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả chi phí của mô hình canh tác trong và ngoài đê bao tại huyện Chợ Mới và Tri Tôn

KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AS, CD, CU, ZN TẠI VÙNG BAO ĐÊ KIỂM SOÁT LŨ TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho hấy hàm lượng Cu tổng số và hòa tan không khác biệt giữa các loại đê bao lần lượt mg/Kg và mg/Kg ở cả hai vụ lúa. Hàm lượng Zn tổng số cũng không khác biệt giữa các loại đê bao mg/Kg), trong khi Zn hòa tan ở vùng không đê bao mg/Kg) cao hơn (p<0.05) vùng có đê bao khác, đặc biệt là vùng đê bao xả lũ mg/Kg). Vùng đê khép kín có hàm lượng Cd tổng số mg/Kg) cao hơn vùng đê bao xả lũ và không đê bao mg/Kg).

Tác động của hệ thống công trình thủy lợi đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặc dù đê bao lửng có những ưu thế hơn so với đê bao triệt để như chi phí đầu tư thấp, không tốn đất đắp và cải tạo dễ dàng nhưng trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện tại, đặc biệt là phát triển nông thôn mới, thì việc đảm bảo an toàn cho hệ thống đê bao và giao thông nông thôn ở vùng đê bao lửng là vấn đề đang được sự quan tâm của chính quyền và người dân địa phương.. Đối với vùng đê bao triệt để: Hệ thống CTTL vùng đê bao triệt để được đầu tư kiên cố và có chất.

Yếu tố Ảnh hưởng đến sinh kế và giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quá trình đê bao hóa đã làm thay đổi dần cơ cấu thu nhập của họ,. thu nhập của họ đa dạng hơn. Tuy nhiên, quá trình đa dạng thu nhập này không diễn ra nhanh và mạnh như nhóm trong đê bao mà diễn ra chậm hơn. Đến cuối năm 2013, nhóm ngoài đê vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào khai thác thủy sản (46% trong cơ cấu thu nhập, chỉ giảm 19. về thu nhập từ lúa cũng giảm 5% bằng với nhóm trong đê bao.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS QUẢN LÝ DỮ LIỆU THỦY LỢI TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mối quan hệ kết hợp bản đồ phân bố tuyến đê bao được thể hiện qua thực thể lớp đê bao, lớp hành chính cấp xã và thông tin đơn vị quản lý công trình. Trong những đợt khảo sát điều tra thực tế cùng các thực thể về công trình đê bao, kênh rạch và cống sẽ tạo nên mối kết hợp bản đồ cải phân bố các công trình thủy lợi cần cải tạo để đơn vị quản lý lên kế hoạch thực hiện các dự án nâng cấp các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, ngăn mặn và sản xuất nông nghiệp..

Nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên Vườn Quốc gia Xuân Thủy bằng phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ thống đê bao, đ−ờng đ−ợc tu sửa và bảo d−ỡng, các cống lấy, thải n−ớc của đầm tôm đ−ợc cải tiến và làm mới. đã nghi nhận đ−ợc sự phát triển của các tuyến đê bao đầm tôm khu vực cuối của cồn Ngạn,. đã phỏng vấn ng−ời dân đi đắp đê bao đầm tôm và đ−ợc biết sẽ có mới một đầm tôm với diện tích khoảng 25 ha, trong đó khoảng 6 ha là RNM.. Đây là vùng chính của Khu Bảo tồn, ít có sự tác động của con ng−ời ở khu vực này. Rừng phi lao, phát triển dài về 2 h−ớng Bắc, Nam của Khu Bảo tồn..

Tác động của thay đổi nguồn nước mặt và hiện trạng sử dụng đất đai đến hoạt động nông nghiệp ở vùng ngập lũ tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyễn Thị Tuyết Hồng (2013), hoạt động canh tác lúa 3 vụ không được xả lũ hàng năm là nguyên nhân chính dẫn đến việc ô nhiễm hữu cơ trong nước thể hiện qua giá trị của chỉ tiêu BOD5 trong nước ở vùng đê bao khép kín cao hơn so với chỉ số BOD5 đê bao lửng. Hiện tại, hệ thống công trình thủy lợi phục vụ sản xuất (đê bao, cống và các trạm bơm), đảm bảo cho việc điều tiết nước tưới tiêu được thuận tiện hơn trong quá trình canh tác.