« Home « Kết quả tìm kiếm

KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AS, CD, CU, ZN TẠI VÙNG BAO ĐÊ KIỂM SOÁT LŨ TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- “Nghiên cứu ’Khảo sát hàm lượng Cu, Zn, Cd và As ở các vùng đê bao kiểm soát lũ tỉnh An Giang“ được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng kim loại nặng ở các vùng đê bao khác nhau.
- Các mẫu đất được thu được thu ở vùng đê bao khép kín (Kiến An), đê bao xả lũ (Phú Mỹ và Tân Hòa) và vùng không đê bao (Tân Trung) ở vụ Thu Đông và Đông Xuân ở tỉnh An Giang và phân tích hàm lượng và phân tích Cu, Zn, Cd và As.
- Kết quả cho hấy hàm lượng Cu tổng số và hòa tan không khác biệt giữa các loại đê bao lần lượt mg/Kg và mg/Kg ở cả hai vụ lúa.
- Hàm lượng Zn tổng số cũng không khác biệt giữa các loại đê bao mg/Kg), trong khi Zn hòa tan ở vùng không đê bao mg/Kg) cao hơn (p<0.05) vùng có đê bao khác, đặc biệt là vùng đê bao xả lũ mg/Kg).
- Vùng đê khép kín có hàm lượng Cd tổng số mg/Kg) cao hơn vùng đê bao xả lũ và không đê bao mg/Kg).
- Không có sự khác biệt hàm lượng As tổng số giữa các loại đê bao mg/Kg) ở vụ Đông Xuân và không phát hiện hàm lượng As này ở vùng đê bao khép kín.
- Quá trình khép kín đê bao làm tích lũy hàm lượng Cd tổng số trong các tầng đất..
- Theo nghiên cứu của Phạm Ngọc Xuân (2004) đã có sự hiện diện của kim loại nặng trong đất vùng thâm canh lúa khu vực có đê bao.
- Đề tài “khảo sát hàm lượng As, Cd, Cu, Zn tại vùng đê bao kiểm soát lũ tỉnh An Giang” được thực hiện nhằm góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cho chiến lược quản lý tài nguyên đất vùng ngập lũ tỉnh An Giang..
- Tại bốn khu vực sau.
- Khu vực 1: bao đê triệt để xã Kiến An, huyện Chợ Mới (đê bao được xây từ năm 1996, đến nay không xả lũ) sản xuất 3 vụ lúa/năm..
- Khu vực 2: bao đê có xả lũ xã Tân Hòa, huyện Phú Tân (vừa mới xả lũ năm 2011) sản xuất 8 vụ lúa/3 năm..
- Khu vực 4: không đê bao xã Tân Trung huyện Phú Tân, sản xuất 1-2 vụ lúa/năm hoặc 1- 2 vụ màu/năm..
- Đợt 1: tháng 12/2011, sau lũ rút đối với khu vực không bao đê, vào cuối vụ Thu Đông năm 2011 đối với vùng có bao đê..
- Phỏng vấn 100 hộ dân có hoạt động sản xuất nông nghiệp tương tự nhau tại 4 khu vực nghiên cứu.
- Hàm lượng cadmium, đồng, kẽm được đo tại phòng thí nghiệm bộ môn Khoa học Đất thuộc Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hàm lượng As tổng số và hòa tan được đo tại Phòng thí nghiệm Chuyên sâu Trường Đại học Cần Thơ.
- 3.1 Tình hình năng suất và sử dụng phân bón tại các khu vực khảo sát.
- Kết quả điều tra cho thấy năng suất trồng lúa tại khu vực không bao đê tương đương với năng lúa trước khi bao đê.
- Tại khu vực bao đê triệt để xã Kiến An sau khi bao đê năng suất giảm từ 7,37 tấn/ha, hiện nay 5,59 tấn/ha.
- Đối với khu vực bao đê có xã lũ Tân Hòa và Phú Mỹ năng suất hiện tại vẫn cao hơn Kiến An nhưng vẫn có chiều hướng giảm so với trước khi bao đê.
- xu hướng giảm nhưng phân bón sử dụng các khu vực có bao đê lại tăng.
- Tại các khu vực có bao đê sử dụng lượng phân bón tăng cao so với trước khi bao đê, trong đó khu vực bao đê triệt đê Kiến An tăng cao hơn hai khu vực bao đê có xã lũ.
- Khu vực không bao đê xã Tân Trung sử dụng phân bón cho trồng lúa tương đương với các khu vực khác trước khi có bao đê.
- Hình 1: Lượng phân bón sử dụng tại các khu vực Các loại phân bón chính được sử dụng ở bốn.
- 3.2 Hàm lượng Cu tổng số trong đất ở các vùng đê bao.
- Kết quả ở Bảng 1 cho thấy hàm lượng Cu tổng số không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các khu vực nghiên cứu..
- Bảng 1: Kết quả đo hàm lượng Cu tổng số trong đất (mg/kg) tại các khu vực khảo sát.
- Khu vực Thu Đông Đông Xuân.
- Hàm lượng Cu tổng số có sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) giữa hai độ sâu và hai vụ.
- Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong đất Việt Nam biến thiên trong khoảng phạm vi rộng về hàm lượng tổng số, hòa tan và phụ thuộc chủ yếu.
- Hàm lượng Cu tổng số do đó khác nhau phụ thuộc vào đá mẹ vào thành phần cơ giới đất ở từng địa điểm.
- (2001) thì đất thiếu đồng khi có hàm lượng Cu nhỏ hơn 4mg/kg đất khô.
- Theo giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong các nhóm đất nông nghiệp đối với tầng mặt của Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa đã xây dựng thì hàm lượng Cu.
- Hàm lượng Cu ở bốn khu vực nghiên cứu chỉ ở ngưỡng rất thấp đến trung bình cao.
- 3.3 Hàm lượng Cu hòa tan trong đất đê bao Tương tự Cu tổng số, hàm lượng Cu hòa tan tại cùng khu vực có sự khác biệt giữa hai độ sâu và hai vụ.
- Bảng 2: Kết quả đo hàm lượng Cu hòa tan trong đất (mg/kg) tại các khu vực khảo sát.
- Từ Bảng 2 cho thấy vào vụ Thu Đông hàm lượng Cu hòa tan cao nhất tại Kiến An 15,30±.
- Hàm lượng Cu hoàn tan, ở tầng dưới vụ Thu Đông và hai tầng vụ Đông Xuân tại bốn khu vực khảo sát không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Theo Lê Văn Khoa (2004) hàm lượng Cu có trong phân lân là 1- 300 mg/kg, phân đạm là 1-15 mg/kg.
- Tầng trên có hàm lượng cao hơn tầng dưới, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê theo kiểm định T – test.
- Tại các khu vực nghiên cứu điều kiện tầng trên thích hợp chuyển hóa thành Cu hòa tan hơn, có thể do hàm lượng Cu trong phân bón và nông dược tiếp xúc với đất tầng mặt trước.
- Mặt khác, vụ Thu Đông, khu vực không đê xã Tân Trung không canh tác, dù nhận được lượng Cu hòa tan từ phù sa bồi lắng nhưng vẫn có hàm lượng thấp hơn các khu vực có đê, nhất là Kiến An vì cung cấp cho đất lượng Cu từ phân bón và nông dược cao hơn phù sa tự nhiên.
- 3.4 Hàm lượng Zn tổng số.
- Các khu vực nghiên cứu không có sự khác biệt về hàm lượng Zn tổng số.
- Bảng 3: Kết quả đo hàm lượng Zn tổng số trong đất (mg/kg) tại các khu vực khảo sát.
- Giá trị hàm lượng Zn tổng số dao động 60,06±.
- Hàm lượng Zn tổng số thấp hơn nhều so với hàm lượng qui.
- Theo Ngô Ngọc Hưng, 2005 trích dẫn từ Dierolf và ctv năm 2001 thì đất thiếu Zn khi có hàm lượng.
- Theo giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong các nhóm đất nông nghiệp đối với tầng mặt của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa đã xây dựng thì hàm lượng Zn tổng số trong đất phù sa ở mức trung bình thấp 45,0 mg/kg - 76,6 mg/kg, trung bình cao 76,6 mg/kg - 21,65 mg/kg (Lê Thị Thùy và Pham Quang Hà, 2008).
- Vậy ở các khu vực nghiên cứu xét ở hai độ sâu và hai vụ thì hàm lượng Zn tổng số cao hơn ngưỡng thiếu nhiều lần, nhưng đa số các.
- mẫu có hàm lượng chỉ ở mức trung bình cao nên nguy cơ về ô nhiễm Zn chưa xảy ra..
- 3.5 Hàm lượng Zn hòa tan.
- Tại Tân Trung có hàm lượng Zn hòa tan cao hơn ba khu vực còn lại..
- Bảng 4: Kết quả đo hàm lượng Zn hòa tan trong đất (mg/kg) tại các khu vực khảo sát.
- Nhiều kết quả nghiên cứu đã kết luận đất thiếu kẽm khi hàm lượng kẽm hữu hiệu <.
- Với hàm lượng Zn hữu hiệu như trên có thể đánh giá đất tại các khu vực nghiên cứu không thiếu kẽm.
- Do đó, hàm lượng kẽm hòa tan cao nhất ở khu vực không đê bao xã Tân Trung do sau vụ lũ đất nhận được phù sa làm tăng lượng kẽm hữu hiệu trong đất..
- 3.6 Hàm lượng Cd tổng số.
- Hàm lượng Cd tổng số tại khu vực đê bao triệt để xã Kiến An cao nhất, kế tiếp là khu vực không đê xã Tân Trung và thấp nhất là khu vực bao đê vừa xả lũ xã Tân Hòa..
- Bảng 5: Kết quả đo hàm lượng Cd tổng số trong đất (mg/kg) tại các khu vực khảo sát.
- Theo giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong các nhóm đất nông nghiệp đối với tầng mặt của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa xây dựng thì hàm lượng Cd tổng số trong đất phù sa ở mức thấp <.
- 0,5 mg/kg, trung bình thấp 0,5 mg/kg – 1 mg/kg (Lê Thị Thùy và Pham Quang Hà, 2008) thì hàm lượng Cd trong khu vực nghiên cứu chỉ ở mức trung bình thấp.
- Bên cạnh đó, hàm lượng Cd tổng số phát hiện được thấp hơn nhiều lần so với qui chuẩn Việt Nam năm 2008 là 2 mg/kg.
- Hàm lượng Cd tại khu vực nghiên cứu dao động từ 0,29 mg/kg - 0,63 mg/kg chưa vượt quá 1,1 mg/kg..
- Hàm lượng Cd vẫn chưa vượt ngưỡng thể hiện ảnh hưởng của con người.
- Tuy hàm lượng Cd ở khu vực này vẫn chưa ô nhiễm nhưng cũng cần lưu ý vì ngoài hàm lượng Cd tổng số còn phát hiện hàm lượng Cd hòa tan trong hầu hết các mẫu phân tích..
- 3.7 Hàm lượng Cd hòa tan.
- Hàm lượng Cd hòa tan trung bình vụ Thu Đông có giá trị từ 0,020 mg/kg - 0,036 mg/kg.
- Chỉ có sự khác biệt giữa hai độ sâu tại khu vực bao đê vừa xả lũ xã Tân Hòa.
- Bảng 6: Kết quả đo hàm lượng Cd hòa tan trong đất (mg/kg) tại các khu vực khảo sát.
- Tỷ lệ phần trăm trung bình của Cd hòa tan so với Cd tổng số tại các khu vực vào vụ Thu Đông dao động từ 3,17% đến 11,19%.
- Trong đó, cao nhất là khu vực Tân Hòa.
- Theo Hồ Thị Lam Trà, 2005 các dạng liên kết của Cd không phụ thuộc vào hàm lượng tổng số của Cd trong đất..
- Tại các khu vực nghiên cứu, hàm lượng Cd hòa tan đo được so với Cd tổng số có tỉ lệ khá cao nên cần lưu ý khả năng gây độc của Cd đối với sinh vật..
- Nhìn chung, hàm lượng Cd hòa tan có xu hướng vụ sau cao hơn vụ trước do sử dụng phân lân (trong phân hỗn hợp) NPK một thời gian dài..
- Hàm lượng tầng dưới cao hơn tầng trên có thể do trong đất trồng lúa điều kiện ngập nước dẫn đến trạng thái của hợp chất CdS trong đất lúa yếm khí, khi dạng sulfite bị oxi hóa trở nên acid hóa từ đó góp phần làm linh động Cd (Ngô Ngọc Hưng, 2012).
- Đối với khu vực không bao đê xã.
- Tân Trung là đất trồng màu có hàm lượng Cd hòa tan tầng trên cao hơn tầng dưới.
- Theo Ngô Ngọc hưng (2012) trích dẫn từ Gerriste và Driel (1984) thì hàm lượng chất hữu cơ đất thấp đưa đến khả năng hấp phụ rất ít kim loại nặng trong đất, đất trồng màu chứa ít thành phần chất hữu cơ sẽ làm tăng tính sẵn sàng sinh học của Cd..
- 3.8 Hàm lượng As.
- Vụ Thu Đông khu vực bao đê triệt để xã Kiến An và khu vực bao đê chưa xả lũ Phú Mỹ không phát hiện As tổng số.
- Khu vực Tân Hòa và Tân Trung có phát hiện nhưng chỉ ở hàm lượng thấp khoảng 1,30 mg/kg - 4,75 mg/kg.
- Vụ Đông Xuân cả bốn khu vực đều có phát hiện As tổng số với hàm lượng dao động 1,00 mg/kg - 5,4 mg/kg, thấp hơn nhiều lần so với qui định về hàm lượng As trong đất nông nghiệp của qui chuẩn Việt Nam năm 2008 là 12 mg/kg..
- Bảng 7: Kết quả đo hàm lượng As tổng số ở tầng mặt (mg/kg) tại bốn khu vực khảo sát Vụ Biến động hàm lượng As tổng số ở độ sâu 0 cm - 20 cm.
- Khu vực không bao đê xã Tân Trung hầu hết trồng màu, có hàm lượng As cao hơn các khu vực khác do khu vực này sử dụng lượng phân bón cao hơn trung bình khoảng 283,34 kg - 458,06 kg/1000m 2 /tháng.
- Đồng thời khu vực này sử dụng nước ngầm để tưới tiêu nên trong đất có hàm lượng As cao hơn ba khu vực còn lại.
- khu vực không bao đê xã Tân Trung phát hiện hàm lượng As cao hơn các khu vực còn lại nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê..
- Vì vậy, tại các khu vực nghiên cứu chỉ phát hiện As tổng số, As hòa tan không phát hiện..
- Khu vực bao đê triệt để xã Kiến An sử dụng lượng phân bón cao nhất nhưng năng suất lúa thấp nhất trong bốn khu vực.
- Khu vực Phú Mỹ và Tân Hòa có năng suất cao hơn Kiến An nhưng vẫn có chiều hướng giảm dù lượng phân bón và nông dược tăng..
- Hàm lượng Cu tổng số và Zn tổng số ở mức thấp đến trung bình, không có sự khác biệt có ý nghĩa tại các khu vực nghiên cứu, có xu hướng giảm theo độ sâu, vụ Đông Xuân thấp hơn vụ Thu Đông.
- Vụ Thu Đông, tầng mặt, Cu hòa tan cao nhất khu vực đê bao triệt để xã Kiến An (15,30±.
- 2,31 mg/kg), thấp nhất khu vực không đê xã Tân Trung mg/kg), mặc dù hàm lượng Zn hòa tan tại Tân Trung cao nhất (10,64±.
- Tại khu vực đê bao triệt để xã Kiến An, Cd tổng số cao nhất mg/kg mg/kg), hàm lượng thấp nhất được ghi nhận tại khu vực vừa xả lũ xã Tân Hòa mg/kg - 0,50±.
- Vụ Thu Đông, hàm lượng Cd hòa tan khu vực chưa xả lũ thị trấn Phú Mỹ cao nhất (0,04.
- ±0,01 mg/kg), khu vực không bao đê xã Tân Trung đo được hàm lượng Cd hòa tan mg/kg mg/kg), trong đó vụ Đông Xuân Cd hòa tan tầng mặt cao hơn nhiều so với tầng dưới.
- Hàm lượng As tổng số đo được ở tầng mặt thấp, thậm chí không phát hiện ở một vài vị trí.
- Khu vực không bao đê xã Tân Trung As tổng số cao nhất trong bốn khu vực, nhưng không có khác biệt có ý nghĩa giữa các khu vực.
- Nghiên cứu dài hạn hơn về hàm lượng các chất có thể gây độc, tại các khu vực có đê và không đê của tỉnh An Giang để đánh giá toàn diện được tình hình tích lũy độc tại các loại hình bao đê tại tỉnh An Giang.