« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên Vườn Quốc gia Xuân Thủy bằng phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu Đánh giá biến động tμi nguyên v−ờn QUốC GIA Xuân Thủy bằng ph−ơng pháp.
- viễn thám vμ hệ thông tin địa lý.
- Phạm Việt Hùng, đặng anh tuấn, lê hải quang Trung tâm Nghiên cứu Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng, ĐHQGHN.
- Xuân Thủy là khu bảo tồn đất ngập n−ớc và khu RAMSAR đầu tiên của Việt Nam, đ−ợc thành lập năm 1986.
- Hàng năm Xuân Thủy.
- đón nhận, hóa giải hàng triệu tấn phù sa, hợp chất hữu cơ, vô cơ từ cửa Ba Lạt, đặc biệt hàng năm Xuân Thủy đón hàng vạn l−ợt chim di c− trú đông trong đó có loài Cò thìa (Platalea minor)..
- Nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên bằng ph−ơng pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý cho phép khắc phục những nh−ợc điểm mà các ph−ơng pháp truyền thống còn hạn chế.
- có thể kể đến: nhìn nhận các đối t−ợng nghiên cứu của mình một cách tổng thể, trực quan, thể hiện đ−ợc tính khách quan khi đánh giá và so sánh.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế đề tài “Nghiên cứu.
- đánh giá biến động tài nguyên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy bằng ph−ơng pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý” đ−ợc thực hiện nhằm ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS vào nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy..
- Phân tích t− liệu ảnh, bản đồ và các thông tin liên quan Hiện trạng nghiên cứu trên bản đồ địa hình..
- Các đối t−ợng hiện trạng sử dụng đất cũng đ−ợc chú ý và nghiên cứu..
- Chuyển đổi các thông tin bản đồ giấy trên sang dạng số, thông qua bàn số và các phần mềm....
- Nghiên cứu ảnh máy bay.
- Sử dụng kính lập thể để quan sát các đối t−ợng qua ảnh máy bay cho phép ng−ời nghiên cứu xác định, phân loại đối t−ợng qua màu sắc, cấp độ xám, hình dáng và đặc biệt là chiều cao, kích th−ớc nh− ở ngoài thực tế.
- Với khả năng nhận biết và phân biệt đ−ợc trên 25 cấp độ độ xám của mắt ng−ời bình th−ờng, ảnh máy bay cho phép giải đoán bằng mắt th−ờng thông qua các đối t−ợng, hiện trạng sử dụng tài nguyên đất trong khu vực nghiên cứu..
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng ảnh máy bay do Cục Bản đồ chụp theo các mốc 1986, 2000.
- Tích hợp các thông tin bản đồ và các dữ liệu ảnh.
- Các thông tin bản đồ và các thông tin dữ liệu ảnh đ−ợc chồng ghép lên nhau, tạo ra loại bản đồ số, phản ánh đầy đủ các thông tin cần thiết để dùng làm số liệu đầu vào cho bài toán nghiên cứu tài nguyên RNM và các dạng tài nguyên khác..
- Nghiên cứu đánh giá biến động tμi nguyên v−ờn quốc gia xuân thủy.
- Phân tích t− liệu ảnh, bản đồ và các thông tin liên quan Hiện trạng nghiên cứu trên bản đồ địa hình năm 1986.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy năm 1986 bao gồm khu dân c−, khu canh tác.
- Hiện trạng nghiên cứu trên bản đồ địa hình năm 1996.
- Năm 1996, Khu Bảo tồn Thiên nhiên, Khu RAMSAR Xuân Thủy đã hình thành đ−ợc 9 năm.
- Thời gian này Xuân Thủy đ−ợc đặc tr−ng bởi:.
- diện tích lau sậy bị thu hẹp.
- RNM lấn ra khu vực cồn Ngạn với tốc độ khá cao, hầu nh− toàn bộ diện tích Cồn Ngạn đ−ợc che phủ bởi diện tích RNM..
- Các đầm tôm đã.
- Các bãi bùn phía Tây Nam Khu Bảo tồn khai thác tự nhiên phát triển (vây nuôi vạng)..
- Đất cát biển phần phía Đông Nam Khu Bảo tồn (đuôi cồn Ngạn) nổi cao, xuất hiện các bãi cát dọc theo đ−ờng bờ biển của cồn Lu..
- Hiện trạng nghiên cứu ảnh hμng không 1986.
- Diện tích nuôi trồng thủy hải sản sang RNM.
- Thay đổi này có ranh giới là các đê bao đầm tôm..
- Hiện trạng nghiên cứu ảnh hμng không 2000.
- Trên ảnh hàng không năm 2000, cấp độ xám thể hiện rõ nét sự tác động của con ng−ời đến Khu Bảo tồn, sự xuất hiện của các đối t−ợng dạng tuyến, chạy dài, thẳng bao quanh RNM và lau sậy, trên phần lớn diện tích của cồn Ngạn.
- động quai đê bao các khu RNM, các khu lau sậy để xây dựng các đầm tôm.
- RNM phía trong đầm tôm, ngoài đầm tôm.
- Mục tiêu chính của các đợt khảo sát nhằm kiểm tra kết quả xử lý ảnh và các thông tin khác..
- Kéo dài từ đê biển ra đến bờ đê bao đầm tôm sát Ban Quản lý.
- Cảnh quan khu vực này ít có sự thay đổi so với bản đồ năm 1998, các đầm tôm vẫn tồn tại, phát triển, hệ thực vật phía trong đầm tôm chủ yếu là RNM và các trảng cỏ, lau sậy..
- Hệ thống đê bao, đ−ờng đ−ợc tu sửa và bảo d−ỡng, các cống lấy, thải n−ớc của đầm tôm đ−ợc cải tiến và làm mới.
- đã nghi nhận đ−ợc sự phát triển của các tuyến đê bao đầm tôm khu vực cuối của cồn Ngạn,.
- đã phỏng vấn ng−ời dân đi đắp đê bao đầm tôm và đ−ợc biết sẽ có mới một đầm tôm với diện tích khoảng 25 ha, trong đó khoảng 6 ha là RNM..
- Đây là vùng chính của Khu Bảo tồn, ít có sự tác động của con ng−ời ở khu vực này.
- Rừng phi lao, phát triển dài về 2 h−ớng Bắc, Nam của Khu Bảo tồn..
- Đây là phần đuôi của cồn, liên tục đ−ợc bồi lắng phù sa, diện tích cồn nổi cao tăng hàng năm, bãi bùn mở rộng.
- Chuyển đổi dữ liệu giấy, ảnh dữ liệu số Dữ liệu bản đồ giấy.
- Các bản đồ địa hình l−ới chiếu Gausse, tỷ lệ 1/50.000 năm đ−ợc số hóa bằng phần mềm AutoCAD, để tạo ra các lớp thông tin: Hệ thống thủy văn (sông ngòi, kênh lạch).
- Khoanh vùng các diện tích có thực vật..
- Sử dụng các đối t−ợng dạng tuyến nh− hệ thống đê và đ−ờng giao thông của bản đồ địa hình để nắn chỉnh hình học..
- Các đối t−ợng bao gồm: Bãi bùn, rừng phi lao, RNM, RNM non, đầm tôm (diện tích n−ớc mặt), đất cát biển, rải rác cây bụi và cỏ, cỏ lau, sậy (trong đầm tôm), cỏ lau, sậy (ngoài đầm tôm), RNM (trong đầm tôm), thổ c− và đất nông nghiệp..
- Xây dựng bản đồ.
- Sử dụng phần mềm Arc/Info để xây dựng polygon, xây dựng bản đồ Topology với các thuộc tính (code) đã nhập từ khâu giải đoán và vào số liệu..
- Các bản đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên năm đ−ợc xây dựng và in từ phần mềm Mapinfo..
- Sử dụng chức năng chồng ghép của hệ thông tin địa lý (chức năng overlay của phần mềm ARC/info) với số liệu đầu vào là các bản đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên ở các thời kỳ khác nhau, đã tiến hành chồng ghép bản đồ giữa năm 1986 và 2000 thu đ−ợc:.
- Bản đồ Topology Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy;.
- Tất cả các polygon đều có 2 thuộc tính, 2 code quy định đối t−ợng sử dụng đất ở 2 thời kỳ;.
- Bản đồ này đ−ợc chuyển đổi sang dạng format của Mapinfo;.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng tμi nguyên năm 1986.
- Đã xác định đ−ợc các đối t−ợng sử dụng đất tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy năm 1986 (Bảng 1, Hình 1):.
- Các kiểu cảnh quan Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy năm 1986.
- TT Kiểu cảnh quan Diện tích (ha) Ghi chú.
- 4 Đầm tôm 432,3 + nuôi trồng.
- Biểu tỷ lệ diện tích các loại cảnh quan tại Khu Xuân Thủy năm 1986.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng tμi nguyên năm 2000.
- Đã xác định đ−ợc các đối t−ợng sử dụng đất tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy năm 2000 (Bảng 2, Hình 2):.
- Các kiểu cảnh quan Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy năm 2000.
- TT Kiểu cảnh quan Diện tích m 2 Ghi chú.
- 4 Đầm tôm (diện tích n−ớc mặt nuôi trồng.
- Đầm tôm.
- Tỷ lệ diện tích các loại đất tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy năm 2000.
- Biến động hiện trạng sử dụng tμi nguyên tại Xuân Thủy từ năm 1986 đến năm 2000.
- TT 1986 2000 Diện tích (ha).
- 3 RNM Đầm tôm 663,4.
- 4 Cỏ lau sậy Đầm tôm 70,3.
- Một biến động đáng chú nhất ý nhất là: Biến động từ RNM thành đầm tôm, diện tích này lên đến 663 ha, trên 10% diện tích đất nổi cao của Khu Bảo tồn..
- Có nhiều diện tích RNM tr−ớc vẫn tồn tại, song do các hoạt động đắp đê ngăn mặn.
- Diện tích RNM vẫn tồn tại d−ới chế độ môi tr−ờng n−ớc của đầm tôm lên đến 2.099.594 m 2 (khoảng 210 ha)..
- Sử dụng các chỉ tiêu sinh thái của các loài thực vật ngập n−ớc, đã xác định đ−ợc diện tích đất bãi bùn mới, khoảng 640 ha, đây là diện tích bãi bùn có sự phát triển của các cây ngập mặn nh− sú, vẹt....
- Có 70 ha diện tích cỏ lau sậy chuyển thành đầm tôm, diện tích này không để lại dấu vết của trảng cỏ đã bị chết..
- Sau 12 năm, Xuân Thủy đã bị thay đổi bởi các tuyến đê bao đầm tôm, chúng có nhiệm vụ ngăn mặn, điều hòa n−ớc cho công cuộc phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản..
- Cũng chính các tuyến đê này đã làm biến đổi môi tr−ờng từ mặn sang lợ, dẫn đến RNM trong đầm tôm suy thoái và chết dần.
- Tính đến năm 2000, số l−ợng đê bao đầm tôm đ−ợc.
- đắp mới là 65 km trên diện tích 1.000 ha của cồn Ngạn.
- Cơ cấu tài nguyên sử dụng thời kỳ tại Xuân Thủy.
- 4 Đầm tôm (diện tích n−ớc mặt) Đầm tôm.
- Các diện tích bị biến động này có thể lớn gấp hơn 5 lần nh− ở cặp 4.
- Cặp biến động này là sự phát triển mới các đầm tôm sau những năm chuyển đổi cơ cấu..
- Đã xuất hiện mới 311 ha diện tích đất thổ c− và đất nông nghiệp, điều này chứng tỏ rằng các khu đất này đã đ−ợc ngọt hóa và đ−a vào khai thác.
- Biến động hiện trạng sử dụng đất năm 1986/2000.
- Bằng ph−ơng pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý, cho phép nghiên cứu đối t−ợng một cách tổng quan, trực diện, nhanh, đa thời gian và khách quan.
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy từ 1986-2000 có những biến động:.
- Tốc độ bồi lắng phù sa diễn ra ở phía Tây Nam của Khu Bảo tồn (đôi cồn), kéo theo sự phát triển của diện tích rừng ngập nặn non ở nơi mới bồi..
- Diện tích đầm tôm mở rộng, các tuyến đê bao đ−ợc xây dựng một cách nhanh chóng.
- Diện tích đất thổ c− xuất hiện nhiều theo sự biến đổi về mục tiêu, và quy mô sử dụng tài nguyên..
- Diện tích.
- Biến động hiện trạng sử dụng đất 1986/2000.
- đổi về diện mạo, mục tiêu, và tính chất của hệ thống tài nguyên ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy..
- áp dụng ph−ơng pháp viễn thám và GIS để nghiên cứu các đối t−ợng khác nh− động vật, thực vật tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy là cần thiết, cần đ−ợc mở rộng và triển khai nhanh chóng..
- Các ph−ơng pháp bán định l−ợng trong nghiên cứu