« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI ĐIỆN TỬ GIA DỤNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Công tác quản lý, rác thải điện tử gia dụng, thành phố Cần Thơ, thải bỏ, thu gom.
- Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng phát sinh, hoạt động thu gom, tái chế và công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng tại các phường An Hòa (quận Ninh Kiều), Ba Láng (quận Cái Răng), Long Tuyền (quận Bình Thủy) và Tân Lộc (quận Thốt Nốt) thuộc thành phố Cần Thơ.
- Phương pháp điều tra hộ dân đã được áp dụng bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên 120 hộ dân và 16 cơ sở thu mua, xử lý rác thải điện tử gia dụng vào tháng 8/2020.
- Kết quả ghi nhận được hiện trạng sử dụng các thiết bị điện tử gia dụng dựa vào số lượng thiết bị sử dụng/hộ được sắp xếp theo thứ tự sau:.
- Theo kết quả ước tính, điện thoại và quạt điện là hai thiết bị được sử dụng và có thể có tỷ lệ phát sinh rác thải nhiều nhất trên địa bàn thành phố.
- Kết quả điều tra cũng cho thấy hạn chế trong nhận thức của đáp viên về các tác động của rác thải điện tử.
- Rác thải điện tử (e-waste) là các thiết bị điện, điện tử bị thải bỏ do đã đạt đến tuổi thọ thiết bị hoặc do không còn đáp ứng được các yêu cầu của người sở hữu (Đặng Thị Hường, 2013).
- Trong những năm gần đây, sự ra đời của các thiết bị điện tử mới đã thúc đẩy lượng thiết bị điện tử thải bỏ ngày càng tăng và đây được xác định là một trong những dòng rác thải đô thị phát triển nhanh nhất (Ohajinwa et al., 2017.
- Tại Việt Nam, rác thải điện tử nói chung và rác thải điện tử gia dụng nói riêng thường được thu gom bởi những người thu mua phế liệu tự do và việc tái chế mới chỉ dừng lại ở khâu tháo dỡ và phân tách để thu kim loại (Nguyễn Thu Hiền &.
- Các mẫu đất tại các làng nghề tái chế rác thải điện tử ghi nhận nồng độ kim loại nặng cao hơn các mẫu đối chiếu ở những vùng lân cận (Someya et al., 2016.
- Hơn nữa, việc tiếp xúc trực tiếp với rác thải điện tử từ quá trình thu gom và tái chế đã làm tích lũy hàm lượng cao các kim loại As, Zn, Cu, Cr, Co trong tóc và móng tay của những người cao tuổi tại khu vực tái chế (Tạ Thị Thảo và ctv., 2014).
- Đặc biệt, nhận thức của người dân về rác thải điện tử tại các khu vực nghiên cứu là chưa cao (Nguyễn Thu Hiền &.
- phát sinh, công tác quản lý và nhận thức của người dân về các ảnh hưởng của rác thải điện tử đến môi trường và sức khỏe cộng đồng là cần thiết, đặc biệt là tại các tỉnh thành phía Nam.
- Vì hầu hết các nghiên cứu liên quan đến rác thải điện tử ở nước ta chủ yếu được thực hiện tại các tỉnh miền Bắc, nơi tập trung nhiều làng nghề tái chế rác thải điện tử.
- công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng và nâng cao nhận thức cho người dân tại thành phố Cần Thơ..
- Thu thập, kế thừa những số liệu và thông tin thứ cấp từ các bài báo liên quan đến rác thải điện tử trong và ngoài nước và các văn bản pháp lý quy định về rác thải điện tử..
- Phiếu phỏng vấn được thiết kế thành hai loại: (1) Phiếu thu thập thông tin về hiện trạng sử dụng và thải bỏ các thiết bị điện, điện tử gia dụng và công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng tại địa phương.
- (2) Phiếu thu thập thông tin về số lượng và cách thức thu gom, tái chế các thiết bị điện tử gia dụng đã qua sử dụng, cùng các lợi ích và tác hại của rác thải điện tử.
- Nghiên cứu thực hiện khảo sát hiện trạng sử dụng của 7 loại thiết bị điện tử gia dụng phổ biến, bao gồm điện thoại di động (ĐTDĐ), quạt điện, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa và máy vi tính.
- Các số liệu về hiện trạng sử dụng, thải bỏ và công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2019 để lập bảng thống kê mô tả và vẽ biểu đồ..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu tiến hành ước tính lượng rác thải điện tử gia dụng từ 07 loại thiết bị được khảo sát phát sinh trên địa bàn thành phố Cần Thơ bằng phương pháp gần đúng (Bùi Duy Cam và ctv., 2013) với giả định cho thị trường bão hòa.
- Theo đó, lượng rác thải điện tử gia dụng phát sinh sẽ được tính bằng với lượng thiết bị điện tử gia dụng đang sử dụng.
- Tổng lượng thiết bị điện tử gia dụng (7 loại khảo sát) đang sử dụng tại TPCT được tính bằng công thức sau:.
- E là tổng lượng thiết bị điện tử gia dụng đang sử dụng tại TPCT (chiếc);.
- Hiện trạng sử dụng và phát sinh các thiết bị điện tử gia dụng thải bỏ.
- Hiện trạng sử dụng các thiết bị điện tử gia dụng.
- Kết quả khảo sát hiện trạng sử dụng của 7 loại thiết bị điện tử tại các địa điểm nghiên cứu cho thấy các hộ dân được phỏng vấn tại phường An Hòa có tổng số thiết bị được sử dụng nhiều nhất với 403 thiết bị.
- Tuy nhiên, tổng số thiết bị đang được sử dụng giữa các hộ dân được phỏng vấn tại phường An Hòa và phường Tân Lộc không có sự chênh lệch.
- Đặc điểm nhân khẩu học và nhu cầu sử dụng thiết bị điện gia dụng tại các địa điểm khảo sát Địa điểm.
- Tổng số thiết bị sử dụng (chiếc).
- Kết quả khảo sát hiện trạng sử dụng của 120 hộ dân tại khu vực nghiên cứu cho thấy, hai loại thiết bị được sử dụng nhiều nhất là ĐTDĐ và quạt điện (429 chiếc), tiếp theo là ti vi (178 chiếc), tủ lạnh (121 chiếc), máy điều hòa (94 chiếc), máy giặt (86 chiếc) và máy vi tính là loại thiết bị ít được sử dụng nhất (60 chiếc).
- Trong 7 loại thiết bị được khảo sát, máy giặt, máy điều hòa và máy vi tính là các loại thiết bị có tỷ lệ sử dụng chênh lệch khá lớn giữa các địa điểm nghiên cứu.
- Tỷ lệ thiết bị điện tử gia dụng đang sử dụng trong mỗi hộ gia đình Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khi chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện, nhu cầu sử dụng các mặt hàng điện tử tiêu dùng ngày càng được nâng cao.
- Do đó, việc phát sinh lượng lớn rác thải điện tử gia dụng là hậu quả tất yếu.
- Tính chất nguy hại chính của các thiết bị, linh kiện điện tử này là có độc tính và độc tính sinh thái.
- Vì vậy, việc xử lý rác thải điện tử yêu cầu quy trình kỹ thuật và công nghệ cao..
- Hiện trạng phát sinh các thiết bị điện tử gia dụng thải bỏ.
- Kết quả khảo sát này phù hợp với nghiên cứu của Đặng Thị Hường (2013), các sản phẩm điện, điện tử bị thải bỏ do bị hư hỏng hoặc do người sử dụng muốn thay thế chúng bằng những thiết bị hiện đại hơn..
- Biểu đồ thể hiện (a) nguyên nhân mua thêm thiết bị mới và (b) phương thức xử lý các thiết bị điện tử khi không sử dụng.
- Khi không còn sử dụng nữa, các thiết bị này được người dân xử lý bằng cách bán phế liệu, sửa chữa hoặc trữ lại.
- Tỷ lệ hộ dân được phỏng vấn xử lý các thiết bị điện tử gia dụng bằng cách bán phế liệu lần lượt là 100% tại phường An Hòa.
- Dự đoán số lượng rác thải điện tử gia dụng phát sinh tại thành phố Cần Thơ Dựa trên số liệu được thu thập từ 120 hộ dân (507 người) tại các địa điểm khảo sát, nghiên cứu đã tính được tỷ lệ sử dụng của 7 loại thiết bị dao động từ chiếc/người.
- Nghiên cứu tiến hành dự đoán tổng lượng rác thải điện tử gia dụng cho toàn thành phố Cần Thơ với giả định cho thị trường bão hòa, kết quả ước tính được trình bày trong Bảng 3..
- Số lượng các thiết bị điện tử gia dụng đang được sử dụng tại TPCT STT Loại thiết bị Số lượng sử dụng.
- (chiếc) Tỷ lệ thiết bị/người.
- Kết quả ước tính cho thấy lượng rác thải điện tử gia dụng phát sinh trên toàn thành phố Cần Thơ là rất lớn.
- thải bỏ của thiết bị điện thoại di động.
- Với lượng phát thải được ước tính này, nếu không được thu gom và xử lý an toàn thì chất lượng môi trường có thể bị ô nhiễm nghiêm trọng do trong rác thải điện tử nói chung và rác thải điện tử gia dụng nói riêng có chứa nhiều hợp chất độc hại, chủ yếu là các kim loại nặng, các chất hữu cơ cao phân tử,…(Nguyễn Thu Hiền &.
- chính vì vậy cần có nhiều nghiên cứu hơn về việc phát thải rác thải điện tử gia dụng để đảm bảo tính chính xác và chắc chắn hơn..
- Công tác quản lý rác thải điện tử gia dụng tại khu vực nghiên cứu.
- Công tác thu gom và xử lý rác thải điện tử gia dụng.
- Các chương trình phân loại và thu gom rác thải điện tử an toàn chưa được triển khai rộng rãi tại Việt Nam, loại rác thải này chủ yếu mới được tái chế sơ bộ bằng phương pháp thủ công (Nguyễn Thu Hiền.
- Tương tự, kết quả khảo sát tại khu vực nghiên cứu cho thấy 100% người dân được phỏng vấn cho biết rác thải điện tử trên địa bàn nghiên cứu không được chính quyền địa phương tổ chức thu gom chính thức, người dân chủ yếu bán cho những người thu mua phế liệu tự do hoặc mang đến các cơ sở điện cơ để sửa chữa..
- Sơ đồ con đường phát sinh và thải bỏ các thiết bị điện tử Có thể thấy trong các loại hình hoạt động, người.
- thu mua phế liệu tự do là một mắc xích quan trọng trong chuỗi thu gom và tái chế các thiết bị điện tử thải bỏ tại các địa điểm nghiên cứu.
- Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân khiến một bộ phận nhỏ đáp viên không sẵn lòng tham gia vào các hoạt động thu gom và tái chế rác thải điện tử chính quy (nếu được tổ chức) do giá trị kinh tế nhận được từ các chương trình thu gom chính quy thấp hơn bán phế liệu.
- Kết quả phỏng vấn cho thấy, những người thu mua phế liệu thường mua lại các thiết bị điện tử với giá đồng đối với các thiết bị cỡ lớn như tủ lạnh, máy giặt.
- gom và xử lý rác thải điện tử chính quy hoạt động trên sự tự nguyện của người dân và ưu tiên việc bảo vệ môi trường.
- Theo chương trình, người dân sẽ mang các thiết bị điện tử không còn sử dụng đến các điểm thu gom hoặc sẽ được thu gom tận nhà định kỳ..
- Bên cạnh người thu mua phế liệu tự do, các cơ sở sửa chữa điện cơ và cơ sở thu mua phế liệu cũng góp phần hạn chế số lượng thiết bị điện tử bị vứt bỏ bừa bãi ra môi trường và đóng góp vào kinh tế xã hội của địa phương.
- Đồng thời, việc tái chế các thiết bị điện tử chỉ được tiến hành tại các cơ sở điện cơ với số lượng thiết bị được sửa chữa dao động từ 7 đến 20 thiết bị/ngày, trong đó đã bao gồm các.
- thiết bị khác (như nồi cơm điện, đầu đĩa, ampli)..
- Tương tự với kết quả của các nghiên cứu trước, hoạt động phân tách, tháo dỡ thiêt bị điện tử diễn ra tại những cơ sở sửa chữa điện cơ và cơ sở thu mua phế liệu trong nghiên cứu này được thực hiện thủ công..
- Đặc biệt là các rủi ro về sức khỏe khi tiếp xúc trực tiếp với rác thải điện tử trong quá trình tái chế (Tạ Thị Thảo và ctv., 2014.
- (2015), cả nước chỉ có 26/83 cơ sở xử lý chất thải nguy hại được Tổng cục Môi trường cấp phép đầu tư công nghệ chuyên xử lý chất thải điện tử với công suất trung bình từ 0,3-5 tấn/ngày.
- Công tác tuyên truyền về tác hại của rác thải điện tử gia dụng.
- Còn các nôi dung về rác thải điện tử chưa được đề cập đến..
- Tương tự như các hộ dân, đa số các cơ sở hoạt động liên quan đến thu hồi và xử lý các thiết bị điện tử thải bỏ cũng không được tuyên truyền về các tác hại của rác thải điện tử.
- thiết bị điện.
- Nhận thức cộng đồng về rác thải điện tử 3.3.1.
- Nhận thức về tác hại của rác thải điện tử Kết quả điều tra về nhận thức của các hộ dân tại các địa điểm nghiên cứu cho thấy trong tổng số 120 người được phỏng vấn, có 64 người (53,33%) cho biết họ chưa từng nghe đến khái niệm “rác thải điện tử” và hoàn toàn không biết về các tác hại mà loại rác thải này mang lại.
- Tuy nhiên, khi được hỏi về các tác hại từ các thiết bị điện tử tiêu dùng trong gia đình, đa số người dân đưa ra các câu trả lời về các tác động đến sức khỏe và các nguy cơ cháy nổ xảy ra trong quá trình sử dụng.
- Có thể thấy, các đáp viên chỉ quan tâm đến các tác hại của các thiết bị điện tử trong giai đoạn sử dụng mà chưa biết đến các tác động sau khi chúng bị thải bỏ..
- Hiểu biết của 120 đáp viên về rác thải điện tử.
- Trong số đó, nhận thức của người dân tại phường An Hòa là khá cao, có đến người được hỏi có biết khái quát về rác thải điện tử thông qua các phương tiện truyền thông như tivi, sách, báo,…và nơi học tập.
- Tiếp đến là phường Tân Lộc, nơi có 10% người biết rõ và 43,33% biết khái quát về tác hại từ rác thải điện tử, trong số những người biết rõ các vấn đề liên quan đến rác thải điện tử có cán bộ làm việc trong UBND phường Tân Lộc..
- biết rõ về khái niệm, đặc tính, cũng như các tác hại của rác thải điện tử đến sức khỏe và môi trường.
- cao về rác thải điện tử, số người hoàn toàn không biết và không quan tâm đến rác thải điện tử tại các phường lần lượt là 23 người (76,67%) và 25 người (83,33%)..
- Hiểu biết của các đáp viên tại mỗi địa điểm về rác thải điện tử Ngoài ra, kết quả khảo sát về nhận thức của.
- những người tiếp xúc trực tiếp với rác thải điện tử gia dụng cho thấy họ cũng chỉ biết khái quát về tác hại của loại rác thải nguy hại này.
- Tuy nhận thức được các tác hại của rác thải điện tử nhưng những người lao động này còn khá thờ ơ với an toàn sức khỏe của chính bản thân khi không sử dụng các dụng cụ bảo hộ trong quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý.
- Chỉ có 3/16 người (chiếm 18,75%) có sử dụng bao tay trong quá trình thu gom và vận chuyển các thiết bị điện tử thải bỏ..
- Kiến nghị về biện pháp hạn chế tác hại của rác thải điện tử gia dụng.
- Khảo sát về kiến nghị của người dân cho thấy 100% số người được hỏi đều muốn được tuyên truyền để nâng cao nhận thức về các tác hại của rác thải điện tử.
- Đặc biệt, có 3 người được phỏng vấn tại phường An Hòa thuộc quận Ninh Kiều kiến nghị nên xây dựng nhà máy xử lý rác thải điện tử để thu hồi hiệu quả các nguyên vật liệu và xử lý triệt để các chất thải nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho địa phương, đảm bảo vệ sinh môi trường và sức khỏe cho cộng đồng..
- Khi được hỏi về việc tham gia chương trình thu gom các thiết bị điện tử thải bỏ (không được hoàn trả bất kì khoản phí nào), hầu hết người dân sẵn lòng tham gia nếu được tuyên truyền và phổ biến chi tiết..
- Số lượng thiết bị điện tử gia dụng sử dụng bình quân hộ gia đình đã được ghi nhận là điện thoại di động và quạt điện >.
- Trong đó, điện thoại di động là loại thiết bị có tuổi.
- Khu vực nghiên cứu chưa triển khai các chương trình thu gom và xử lý rác thải điện tử gia dụng an toàn, hầu hết các thiết bị điện tử thải bỏ được người dân bán phế liệu hoặc sửa chữa để dùng lại.
- Ngoài ra, công tác tuyên truyền về rác thải điện tử cũng chưa được thực hiện tại các địa điểm nghiên cứu.
- Bên cạnh đó, nhận thức của các đáp viên về rác thải điện tử là khá thấp.
- Đồng thời, cần điều tra xa hơn về đường đi của rác thải điện tử khi được vận chuyển đến các cơ sở thu mua phế liệu lớn trên địa bàn thành phố..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng mô hình về quản lý, công nghệ tái chế một số thiết bị điện tử thải bỏ (tivi, máy tính, điện thoại, tủ lạnh) thí điểm cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trong giai đoạn 2010-2020.
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ (Luận văn Thạc sĩ Khoa học).
- Nghiên cứu áp dụng các phương pháp tính toán xác định lượng thải của chất thải điện tử gia dụng để dự báo lượng thải của một số thiết bị gia dụng điển hình ở Việt Nam đến năm 2025.
- Nghiên cứu thu hồi kim loại đồng từ bản mạch điện tử phế thải theo hướng an toàn với môi trường.
- Hoạt động tái chế chất thải điện tử ở Việt Nam và một số khuyến nghị.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũy kim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom và tái chế chất thải điện tử