« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG.
- Học viên, đào tạo nghề, lao động nông thôn.
- Đề tài “Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” với mục tiêu đánh giá thực trạng đào tạo nghề.
- yếu tố tác động hiệu quả đào tạo nghề.
- hiệu quả đào tạo nghề.
- và giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng hiệu quả đào tạo nghề là: học nghề và phát triển nghề.
- kỹ năng dạy nghề và học nghề..
- Hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Tam Bình cho thấy học viên có việc làm sau học nghề chiếm 87,1%.
- Các yếu tố tác động hiệu quả đào tạo nghề gồm: chính sách, giáo viên, chương trình dạy nghề, học viên và cơ sở vật chất.
- Bên cạnh đó, có bốn nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Tam Bình..
- Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho LĐNT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) nông nghiệp, nông thôn.
- Để thực hiện mục tiêu trên ngày Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
- Đào tạo nghề cho LĐNT là một trong những giải pháp góp phần thực hiện đạt tiêu chí của chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) theo Quyết định số: 491/2009/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ, đó là giảm tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp (NN) dưới 35%.
- Do đó, đề tài “Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện là rất cần thiết..
- Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- Xác định hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tham gia các lớp dạy nghề..
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn..
- đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả ĐTN.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả ĐTN cho LĐNT trong tương lai..
- Phỏng vấn trực tiếp học viên: theo nội dung bảng hỏi thông tin về thực trạng học nghề của học viên (HV).
- 4.1 Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tam Bình.
- 4.1.2 Nhu cầu học nghề và xu hướng chọn nghề của lao động nông thôn.
- Qua kết quả phỏng vấn nhóm và điều tra HV cho thấy LĐNT có nhu cầu học nghề tại địa phương chiếm 80,8%, còn lại 19,2% không có nhu cầu học nghề nông thôn.
- Xu hướng lao động nông thôn chọn các nghề đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: (1) đối với LĐNT là thanh niên có trình độ, sức khỏe chủ yếu.
- 4.1.3 Tiếp cận thông tin học nghề của lao động nông thôn.
- 4.1.4 Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện gồm các loại hình như sau:.
- Đào tạo cho doanh nghiệp do Trung tâm DN &.
- Chính sách dạy nghề gắn liền với quyền và nghĩa vụ của học viên khi tham gia học nghề.
- 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Bảng 1: Mô hình phân tích khám phá tác động đào tạo nghề nông thôn.
- Cơ sở dạy nghề và ngành nghề đào tạo.
- Cơ sở vật chất và chương trình đào tạo.
- Kỹ năng dạy nghề và học nghề.
- Học nghề và phát triển nghề.
- Qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến hiệu quả ĐTN theo thứ tự và tầm quan trọng nhất đó là: học nghề-phát triển nghề, giáo viên-học viên, trang thiết bị và kỹ năng dạy nghề-học nghề..
- 4.2.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả đào tạo nghề.
- Để đánh giá mức độ hiệu quả của các nhân tố trong việc đào tạo nghề nông thôn.
- Chương trình đào tạo nghề.
- Kết quả đánh giá của lao động học nghề cho thấy chương trình dạy nghề có 03 nhân tố có hệ số trung bình thấp: áp dụng sản xuất kinh doanh 3,62;.
- Kết quả đánh giá của lao động học nghề cho thấy giáo viên có 03 nhân tố có hệ số trung bình thấp: phương pháp đánh giá HV 3,53.
- Học viên.
- Kết quả đánh giá của lao động học nghề cho thấy học viên có 03 nhân tố có hệ số trung bình thấp: trình độ học vấn của HV 3,34.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị giảng dạy Kết quả đánh giá của lao động học nghề cho thấy Cơ sở vật chất và trang thiết bị giảng dạy có 03 nhân tố có hệ số trung bình thấp: số lượng – chất lượng CSVC-TTB 3,43.
- Kết quả đánh giá của lao động học nghề cho thấy chính sách dạy nghề có 03 nhân tố có hệ số trung bình thấp: chính sách về đầu tư CSVC 3,41;.
- GQVL cho HV sau học nghề 3,48.
- Xác định được 04 nhóm nhân tố có tác động và quyết định đến hiệu quả đào tạo nghề đó là: (1) nhóm học nghề và phát triển nghề gồm 03 nhân tố: hỗ trợ vốn sản xuất – kinh doanh, tinh thần giảng dạy của giáo viên và giáo trình cho học viên.
- (2) nhóm giáo viên và học viên gồm có 04 nhân tố: giới tính HV, đối tượng HV, nghiệp vụ sư phạm của GV và GQVL cho HV sau học nghề.
- (4) nhóm nhân tố kỹ năng dạy nghề và học nghề gồm có 03 nhân tố: trình độ chuyên môn của giáo viên, kỹ năng truyền đạt của giáo viên và kỹ năng của học viên..
- Xác định được 15 yếu tố còn hạn chế tác động ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề gồm:.
- địa điểm học nghề.
- GQVL cho HV sau học nghề và chính sách thu hút giáo viên tham gia dạy nghề..
- 4.3 Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- 4.3.1 Hiệu quả đào tạo nghề đạt được.
- Nghề công nghiệp: có 48% ý kiến cho rằng có việc làm lương cao hơn so với các ngành nghề khác, có 28% ý kiến cho rằng khi học nghề lao động có điều kiện tự KD và còn lại 24% ý kiến cho rằng trong lĩnh vực này dễ tìm việc làm hơn..
- Bảng 3: Nhận định về hiệu quả sau khi học nghề của học viên.
- Nguồn: Kết quả điều tra thực tế học viên huyện Tam Bình, tháng 11/2013Việc làm và thu nhập của học viên sau học nghề.
- Việc làm của học viên sau học nghề.
- GTVL huyện liên kết được với doanh nghiệp đào tạo theo nhu cầu tuyển dụng lao động nên HV nhóm nghề này có việc làm chiếm tỷ lệ cao.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy số lao động có việc làm sau học nghề tại huyện Tam Bình chiếm tỷ lệ 87,1% cao hơn so với kết quả thống kê của Sở LĐTBXH tỉnh Vĩnh Long, đến quý III năm 2013 toàn tỉnh số lao động có việc làm sau học nghề chiếm tỷ lệ 81%..
- Mức thu nhập của học viên học nghề phụ thuộc vào ngành nghề đã học và nhu cầu tuyển dụng việc làm của doanh nghiệp, việc làm ổn định, có hiệu quả và năng suất cao cũng là yếu tố quyết định mức thu nhập của HV.
- Bảng 4: Tình hình việc làm của học viên sau học nghề.
- Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số HV sau học nghề đều có điều kiện SX, KD nên có mức thu nhập tương đối cao..
- Bảng 5: Tình hình thu nhập của học viên sau học nghề.
- Nguồn: kết quả điều tra thực tế học viên huyện Tam Bình, tháng 11/2013 Tóm lại: Qua kết quả đào tạo nghề cho lao.
- 3 triệu đồng và có cơ sở làm việc tại địa phương, Riêng đối với các ngành nghề khác (TMDV, CN) tuy chưa được liên kết GTVL nhưng HV tự tìm việc làm theo sở thích và tự KD với mức lương khá cao từ 3 triệu đồng trở lên, nhóm ngành nghề còn lại (NN) đa số không có nhu cầu việc làm, chủ yếu học nghề để trang bị thêm kiến thức và tự áp dụng vào SX, KD và thu nhập tăng lên với mức từ 2.
- 4.3.2 Nhận định về đào tạo nghề không đạt hiệu quả.
- Tóm lại, nguyên nhân dẫn đến hiệu quả ĐTN không cao là do sự hạn chế về mặt liên kết trong và sau đào tạo (Kết quả điều tra học viên huyện Tam Bình, 2013)..
- 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- đoàn thể xã để tổ chức tư vấn và tổ chức mở các lớp ĐTN tại địa phương theo nhu cầu đào tạo nghề của LĐNT..
- Liên kết trong đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn.
- Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp sử dụng lao động để định hướng ngành nghề đào tạo theo nhu cầu tuyển dụng để GQVL cho LĐNT sau khi học nghề, để thu hút LĐNT chủ động đăng ký tham gia học nghề..
- Có chính sách thu hút đầu tư phát triển SX KD CN – TTCN và mở rộng quy mô SX của các làng nghề hiện có để GQVL tại chỗ cho HV sau học nghề..
- Giải pháp đối với các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề.
- Cần có chính sách thu hút GV có trình độ chuyên môn phù hợp với ngành nghề đào tạo, đồng thời tổ chức đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề của GV hiện có..
- đồng thời trong học tập cần lồng ghép rèn luyện thêm kỹ năng học nghề và hành nghề của HV..
- Trung tâm DN và GTVL huyện cần liên kết chặt chẽ với UBND các xã để sắp xếp bố trí địa điểm học đảm bảo chu đáo và thuận lợi cho HV tham gia học nghề..
- S 4 : Ngành nghề đào tạo đa dạng..
- W 3 : Địa điểm học nghề chưa ổn định..
- O 2 : Thị trường lao động và việc làm cho LĐNT dồi dào..
- Tập trung đào tạo các ngành nghề TTCN để GQVL cho lao động qua đào tạo tại địa phương..
- Hoàn thiện các chính sách thu hút LĐNT tham gia học nghề..
- Có chính sách thu hút doanh nghiệp tham gia ĐTN và GQVL cho HV sau học nghề..
- Chủ động liên kết tìm đầu ra cho LĐNT sau khi học nghề..
- Thực hiện tốt các chính sách thu hút LĐNT tham gia các lớp học nghề..
- T 2 : Nguồn lao động trẻ chưa chủ động tham gia học nghề tại địa phương..
- T 3 : Thiếu tính liên kết giữa ĐTN và GQVL cho LĐNT sau học nghề..
- T 4 Chưa xác được ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu việc làm..
- Tìm hiểu thị trường lao động, việc làm, thực hiện tốt công tác tuyên truyền tư vấn ngành nghề đào tạo cho LĐNT..
- Huyện có một lực lượng lao động dồi dào, công tác ĐTN và định hướng GQVL cho LĐNT được huyện triển khai thực hiện tương đối đồng bộ đến tận cơ sở, đồng thời liên kết với nhiều doanh nghiệp GQVL cho lao động sau học nghề tại địa phương chủ yếu với các ngành nghề như: đan thủ công, may CN..
- và tầm quan trọng tác động đến hiệu quả ĐTN là:.
- Tăng cường đầu tư CSVC để phát triển ĐTN cho LĐNT, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi LĐNT, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để LĐNT tham gia các lớp ĐTN.
- Các chính sách hỗ trợ cho HV học nghề phù hợp với giá cả thị trường và mở rộng đối tượng được hỗ trợ để khuyến khích cho HV tham gia học nghề một cách chủ động hơn..
- Cần có chính sách thu hút đầu tư và phát triển nghề CN - TTCN ở những địa phương có điều kiện và các làng nghề hiện có để GQVL cho lao động sau học nghề..
- Chủ động phối hợp với các cơ sở ĐTN định hướng nghề đào tạo để thu hút LĐNT tham gia các lớp DN ở địa phương, góp phần GQVL và tăng thu nhập cho LĐNT..
- 6.4 Học viên tham gia học nghề.
- “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”..
- khu vực về đột phá chất lượng đào tạo nghề tháng 10/2012..
- Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Tam Bình, 2013, Báo cáo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm và 2012.