« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA.
- Bệnh đốm vằn, phòng trừ sinh học, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn Keywords:.
- Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn CT-ST1b, TO-VL4b, TB-VL2 cho hiệu quả cao trong ức chế sự phát triển sợi nấm so với nghiệm thức đối chứng thể hiện qua đường kính khuẩn lạc phát triển trong môi trường PDA thấp và ổn định nhất lần lượt 0,0 mm, 6,0 mm, 10,0 mm và đối chứng là 90,0 mm ở thời điểm 5 ngày sau thí nghiệm.
- Bên cạnh đó, 6 chủng xạ khuẩn CT-ST1b, TO-VL4b, TB-VL2, CB-TG8, TO-VL11b, BM-VL9 không có sự hình thành hạch nấm đến thời điểm 15 ngày sau thí nghiệm.
- Ở điều kiện nhà lưới, ba chủng xạ khuẩn CT- ST1b, TO-VL4b, TB-VL2 có khả năng hạn chế bệnh đốm vằn hại lúa.
- Trong đó, chủng xạ khuẩn TB-VL2 ở thời điểm xử lý phun trước + phun sau cho hiệu quả cao và tương đương với thuốc Validacin 5 L kéo dài cho đến thời điểm 21 ngày sau khi lây bệnh như tỷ lệ chồi lúa bị nhiễm bệnh là 58,4%, hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh 44,4% và chiều cao tương đối vết bệnh là 20,7%, ở nghiệm thức thuốc Validacin 5L từng tự là 50,8%.
- Đặng Thị Kim Uyên (2010) khảo sát hiệu quả của xạ khuẩn Streptomyces sp.
- Tuy nhiên, sử dụng xạ khuẩn để quản lý bệnh đốm vằn do nấm R.
- solani gây bệnh đốm vằn hại lúa của các chủng xạ khuẩn có triển vọng, (2) Khảo sát khả năng hạn chế bệnh đốm vằn hại lúa của các chủng xạ khuẩn có lợi trong điều kiện nhà lưới..
- 2 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn lên sự phát triển sợi nấm và sự hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani trong phòng thí nghiệm.
- Nhằm chọn ra các chủng xạ khuẩn có khả năng ức chế sự phát triển sợi nấm và sự hình thành hạch nấm R.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố với 5 lần lặp lại, mỗi xạ khuẩn có triển vọng là một nghiệm thức.
- Nghiệm thức đối chứng là nấm R.
- solani được nuôi trong đĩa Petri chứa môi trường PDA không xạ khuẩn..
- 2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh đốm vằn hại lúa của các chủng xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới.
- 2.2.1 Mục tiêu: Tìm được chủng xạ khuẩn có khả năng phòng trị nấm R.
- Nhân tố 1 gồm 3 chủng xạ khuẩn (CT- ST1b, TO-VL4b và TB-VL2) và nhân tố 2 gồm 3 thời điểm xử lý (áo hạt 12 giờ trước khi gieo và phun qua lá 2 ngày trước khi lây bệnh nhân tạo (NTKLB).
- 3.1 Ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn lên sự phát triển sợi nấm R.
- Kết quả trình bày ở Bảng 1 cho thấy ở thời điểm 01 ngày sau thí nghiệm (NSTN) tất cả các chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều thể hiện khả năng ức chế sự phát triển sợi nấm với nhiều mức độ khác nhau.
- Trong đó, chủng xạ khuẩn BM-VL9 có đường kính khuẩn lạc phát triển ngắn nhất, kế đến.
- là chủng xạ khuẩn TB-VL2 và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng xạ khuẩn còn lại và nghiệm thức đối chứng.
- Đến thời điểm 2NSTN, 3 chủng xạ khuẩn CT- ST1b.
- BM-VL9 và TB-VL2 có đường kính khuẩn lạc ngắn nhất và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng còn lại và nghiệm thức đối chứng.
- Đến thời điểm 3NSTN, chủng xạ khuẩn CT-ST1b ức chế hoàn toàn sự phát triển nấm R.
- Kế đến, 2 chủng xạ khuẩn TB-VL2 và CB-TG8 có đường kính khuẩn lạc ngắn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng và các nghiệm thức còn lại.
- Đến thời điểm 4NSTN, chủng xạ khuẩn CT-ST1b vẫn duy trì khả năng ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm gây bệnh đốm vằn.
- Kế đến, 3 chủng xạ khuẩn TO- VL4b, TB-VL2 và CB-TG8 có đường kính khuẩn lạc ngắn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng và các nghiệm thức còn lại.
- Đến thời điểm 5NSTN, 3 chủng xạ khuẩn có đường kính khuẩn lạc phát triển ngắn nhất là CT-ST1b, TO- VL4b và TB-VL2 và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại..
- Như vậy, 3 chủng xạ khuẩn CT-ST1b, TO- VL4b và TB-VL2 có khả năng ức chế sự phát triển đường kính khuẩn lạc nấm gây bệnh đốm vằn đến thời điểm 5 NSTN (Hình 1).
- Trong đó, chủng xạ khuẩn CT-ST1b không quan sát thấy sợi nấm ở thời điểm 3 NSTN.
- Bảng 1: Ảnh hưởng của xạ khuẩn lên sự phát triển của sợi nấm Rhizoctonia solani Kuhn.
- Nghiệm thức Đường kính khuẩn lạc (mm).
- Hình 1: Xạ khuẩn ức chế sự phát triển sợi nấm R.
- solani ở 5 NSTN 3.2 Ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn lên.
- Ở thời điểm 5 NSTN (Bảng 2), có 8 nghiệm thức không có sự hình thành hạch nấm là các chủng xạ khuẩn CT-ST1b, TO-VL4b, TB-VL2, CB-TG8, KS-ST6b, TO-VL11b, KS-ST8b, BM- VL9.
- CT-ST1b TO-VL4b TB-VL2 Đối chứng.
- Bảng 2: Ảnh hưởng của xạ khuẩn lên sự hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani Kuhn Nghiệm thức Số lượng hạch nấm hình thành theo thời gian (ngày sau thí nghiệm).
- Hình 2: Xạ khuẩn ức chế hình thành hạch nấm R.
- lúa của một số chủng xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới.
- 3.3.1 Ảnh hưởng của xạ khuẩn lên tỷ lệ.
- Ở thời điểm 3 NSKLB (Bảng 3) cho thấy, nghiệm thức đối chứng thuốc Validacin 5L có tỷ lệ.
- bệnh thấp nhất, kế đến là nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn TB-VL2, TO-VL4b và CT-ST1b với tỷ lệ bệnh thấp và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 phun trước.
- nghiệm thức TB-VL2 và TO-VL4b phun trước + phun sau cho tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng phun.
- CT-ST1b TO-VL4b TB-VL2.
- thuốc validacin 5L và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở thời điểm 5 NSKLB (Bảng 3) các nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn TO- VL4b và TB-VL2 có tỷ lệ bệnh thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy hai nghiệm thức TO-VL4b và TB-VL2 phun trước + phun sau có tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L và khác biệt có nghĩa ở tất cả các nghiệm thức còn lại..
- Ở thời điểm 7 NSKLB (Bảng 4) cho thấy nghiệm thức TB-VL2, TO-VL4b và CT-ST1b với tỷ lệ bệnh thấp và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TO-VL4b và TB-VL2 phun trước + phun sau có tỷ lệ bệnh tương đương với nghiệm thức thuốc Validacin 5L.
- Ở thời điểm 9 NSKLB (Bảng 4) cho thấy nghiệm thức sử dụng chủng xạ khuẩn TO-VL4b và TB-VL2 có tỷ lệ bệnh thấp hơn và khác biệt so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm phun và chủng xạ khuẩn phun cho thấy nghiệm thức TO-VL4b và TB-VL2 phun trước + phun sau có tỷ lệ bệnh thấp tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L..
- Ở thời điểm 14 NSKLB (Bảng 5) cho thấy nghiệm thức chứa xạ khuẩn TO-VL4b, TB-VL2 và CT-ST1b với tỷ lệ bệnh khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 và TO- VL4b phun trước + phun sau có tỷ lệ bệnh thấp hơn nghiệm thức phun nước cất.
- Ở thời điểm 21 NSKLB (Bảng 5) các nghiệm thức có xử lý xạ khuẩn, chủng TB-VL2 và TO-VL4b có tỷ lệ bệnh thấp hơn và khác biệt so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 và TO-VL4b phun trước + phun sau có tỷ lệ bệnh thấp và thương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L..
- 3.3.2 Ảnh hưởng của xạ khuẩn lên hiệu quả % giảm tỷ lệ bệnh.
- Ở thời điểm 3 NSKLB (Bảng 6) cho thấy nghiệm thức TB-VL2, TO-VL4b và CT-ST1b cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh thấp và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB- VL2 phun trước.
- TB-VL2 và TO-VL4b phun trước.
- phun sau cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L và khác biệt có ý nghĩa 5% so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở thời điểm 5 NSKLB (Bảng 6) cho thấy nghiệm thức TB-VL2, TO-VL4b và CT-ST1b cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh thấp và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TO- VL4b và TB-VL2 phun trước + phun sau và TB- VL2 phun trước cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L và khác biệt có nghĩa ở 1% so với các nghiệm thức còn lại..
- Ở thời điểm 7 NSKLB (Bảng 7) cho thấy nghiệm thức chứa xạ khuẩn TB-VL2, TO-VL4b và CT-ST1b cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh thấp và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 và TO-VL4b phun trước + phun sau.
- nghiệm thức CT-ST1b và TO-VL4b phun trước cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với nghiệm thức phun thuốc validacin 5L.
- Ở thời điểm 9 NSKLB (Bảng 7) nghiệm thức TB- VL2 cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L.
- Kế đến, các nghiệm thức CT-ST1b và TO-VL4b cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 phun trước + phun sau và nghiệm thức TO-VL4b phun trước cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L..
- Ở thời điểm 14 NSKLB (Bảng 8) cho thấy nghiệm thức TB-VL2 cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng thuốc validacin 5L..
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn TB-VL2 phun trước + phun sau, cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh cao hơn và khác biệt so với nghiệm thức xử lý thuốc validacin 5L và các nghiệm thức còn lại.
- Kế đến là nghiệm thức TO- VL4b và TB-VL2 phun trước + phun sau, cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh tương đương với đối chứng thuốc validacin 5L.
- Ở thời điểm 21 NSKLB (Bảng 8) nghiệm thức TB-VL2 và TO-VL4b cho hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 và TO- VL4b phun trước + phun sau cho hiệu quả giảm tỷ.
- 3.3.3 Ảnh hưởng của xạ khuẩn lên chiều cao tương đối vết bệnh.
- Ở thời điểm 3NSKLB (Bảng 9) ở nghiệm thức có sử dụng xạ khuẩn cho chiều cao tương đối vết bệnh (RLH) thấp và khác biệt ý nghĩa 1% so với nghiệm thức đối chứng phun nước cất.
- Trong đó, nghiệm thức đối chứng thuốc validacin 5L cho RLH thấp nhất, kế đến là nghiệm thức chứa xạ khuẩn TB-VL2.
- nghiệm thức TB-VL2 phun trước cho RLH thấp và tương đương với đối chứng thuốc validacin 5L và khác biệt có ý nghĩa ở 1% so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở thời điểm 5 NSKLB (Bảng 9) cho thấy các nghiệm thức có xử lý xạ khuẩn có RLH thấp và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 và TO- VL4b phun trước + phun sau.
- nghiệm thức TB- VL2 phun trước cho RLH thấp và tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L..
- Ở thời điểm 7 NSKLB (Bảng 10) cho thấy trong các nghiệm thức có xử lý xạ khuẩn đều có RLH thấp và khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn TB- VL2.
- CT-ST1b và TO-VL4b phun trước + phun sau, TB-VL2 phun trước, có RLH tương đương với nghiệm thức xử lý thuốc validacin 5L.
- Ở thời điểm 9 NSKLB (Bảng 10) cho thấy nghiệm thức xạ khuẩn TB-VL2 và TO-VL4b có RLH thấp nhất và khác biệt ý nghĩa ở mức 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TB-VL2 và TO-VL4b phun trước + phun sau cho RLH thấp, tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại ở mức 1%..
- Ở thời điểm 14 NSKLB (Bảng 11) cho thấy trong các nghiệm thức có xử lý xạ khuẩn đều có RLH thấp và khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn TB-.
- Ở thời điểm 21 NSKLB (Bảng 11) cho thấy nghiệm thức xạ khuẩn TB-VL2 và TO-VL4b có RLH thấp nhất và khác biệt ý nghĩa ở mức 1% so với đối chứng phun nước cất.
- Khi phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy vẫn nghiệm thức TB-VL2 và TO-VL4b phun trước + phun sau có RLH thấp, tương đương với đối chứng phun thuốc validacin 5L và khác biệt với các nghiệm thức còn lại ở mức 1%..
- Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy nghiệm thức TB-VL2 cho tỷ lệ bệnh thấp, chiều cao tương đối vết bệnh thấp và hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh cao so với các nghiệm thức sử dụng chủng xạ khuẩn còn lại và nghiệm thức phun nước cất.
- Đối với tương tác giữa xạ khuẩn và các thời điểm xử lý, thì nghiệm thức TB-VL2 phun trước + phun sau cho hiệu quả hạn chế bệnh cao nhất.
- Các chủng xạ khuẩn CT-ST1b, TO-VL4b, TB- VL2 cho hiệu quả cao trong ức chế sự phát triển sợi nấm R.
- Các chủng xạ khuẩn CT-ST1b, TO-VL4b, TB- VL2, CB-TG8, TO-VL11b, BM-VL9 ức chế hoàn toàn sự hình thành hạch nấm R.
- Các chủng xạ khuẩn thí nghiệm đều có khả năng hạn chế bệnh đốm vằn hại lúa trong đó chủng TB-VL2 cho hiệu quả nhất thông qua tỷ lệ bệnh thấp, chiều cao tương đối vết bệnh thấp và hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh cao..
- Chủng xạ khuẩn TB-VL2 khi phun kết hợp phun trước + phun sau cho hiệu quả hạn chế bệnh đốm vằn cao nhất..
- phun nước cất trước và sau cùng thời điểm phun xạ khuẩn.
- Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây che ở Thái Nguyên.
- Khảo sát môi trường nuôi cấy và hiệu quả của xạ khuẩn Streptomyces sp.
- Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trị bệnh thán thư hại Gấc do nấm Colletotrichum spp