« Home « Kết quả tìm kiếm

Rhizoctonia solani


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Rhizoctonia solani"

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA. Bệnh đốm vằn, phòng trừ sinh học, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn. Hai trăm mười sáu chủng xạ khuẩn được phân lập từ những mẫu đất thu thập tại ruộng lúa thuộc một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được sử dụng đánh giá khả năng đối kháng đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Phân lập và tuyển chọn một số dòng vi khuẩn từ hạt ngũ cốc lên men có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh chết cây con trên ớt (Capsicum annuum L.) trong điều kiện in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu suất đối kháng của 23 trong tổng số 33 dòng vi khuẩn phân lập với nấm Rhizoctonia solani (04/2019). Đánh giá hiệu quả đối kháng của 3 dòng vi khuẩn ký hiệu M2, M3 và G5 đối với nấm R.. solani và vi khuẩn được đặt lên trên môi trường PDA cùng một thời điểm. Kết quả khảo sát khả năng đối kháng của 3 dòng vi khuẩn M2, M3 và G5 với nấm Rhizoctonia solani thông qua hiệu suất đối kháng khi nấm và vi khuẩn được đặt lên môi trường cùng một thời điểm được trình bày trong Bảng 4.

Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh đốm vằn trên bắp trong điều kiện phòng thí nghiệm. Khảo sát đặc tính của các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh đốm vằn trên lúa

Tổng hợp, nghiên cứu sự tạo phức của đồng (II) Sulfate với Hexaconazole và hoạt tính sinh học của chúng

297755-tt .pdf

dlib.hust.edu.vn

Bước đầu thử nghiệm hoạt tính của phức tạo ra trên nấm Rhizoctonia solani c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo phức - Dự đoán công thức phân tử và công thức cấu tạo của phức chất - Sử dụng các thiết bị hóa lý hiện đại để kiểm chứng sự hình thành phức tạo ra - Bước đầu khảo sát hoạt tính sinh học của phức chất d) Phương pháp nghiên cứu.

Cách trồng cây bầu an toàn

vndoc.com

Bệnh gây hại cho cây bầu thường gặp như bệnh héo cây con do nấm Rhizoctonia solani, bệnh khảm do virus, bệnh thán thư do nấm Colletotrichum lagenarium trong mùa mưa và bệnh phấn trắng do nấm Sphaerotheca fuliginea trong mùa khô. Trong thực tế, do diện tích trồng ít, giá trị kinh tế của cây bầu không cao nên nông dân thường không phun ngừa thuốc trị bệnh, chỉ nhổ bỏ cây bệnh hay ngắt bỏ lá bệnh nếu có..

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI BỆNH ĐỐM VẰN HẠI LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, sử dụng xạ khuẩn để quản lý bệnh đốm vằn do nấm R. solani gây bệnh đốm vằn hại lúa của các chủng xạ khuẩn có triển vọng, (2) Khảo sát khả năng hạn chế bệnh đốm vằn hại lúa của các chủng xạ khuẩn có lợi trong điều kiện nhà lưới.. 2 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của các chủng xạ khuẩn lên sự phát triển sợi nấm và sự hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani trong phòng thí nghiệm.

Đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên xoài do nấm Colletotrichum sp. gây ra

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng phòng trị của các chủng xạ khuẩn đối với nấm gây bệnh đốm vằn Rhizoctonia solani Kuhn trong điều kiện nhà lưới và khảo sát một số cơ chế đối kháng của chúng. Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh chết cây con do nấm Rhizoctonia solani gây ra trên cây cải bắp

Tổng hợp, nghiên cứu sự tạo phức của đồng (II) Sulfate với Hexaconazole và hoạt tính sinh học của chúng

297755.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phổ phân tích nhiệt của phức chất Cu(hexa)2. 52 Bảng 3.11: Quá trình phân hủy phức chất bởi nhiệt. 52 Bảng 3.12: Kết quả phân tích hàm lƣợng kim loại đồng trong phức chất. 53 Bảng 3.13: Sự phụ thuộc của nồng độ và diện tích của chuẩn hexaconazole. 54 Hình 3.12: Đƣờng chuẩn 5 điểm của hexaconazole. 54 Bảng 1.14: Kết quả phân tích hàm lƣợng hexaconazole trong phức chất. 54 Bảng 3.15: khả năng ức chế nấm Rhizoctonia solani. 55 Bảng 3.16: Phần trăm ức chế tăng trƣởng trên nấm Rhizoctonia solani của hexaconazole

Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên cây ớt do nấm Colletotrichum sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng phòng trị của các chủng xạ khuẩn đối với nấm gây bênh đốm vằn Rhizotonia solani Kuhn trong điều kiện nhà lưới và khảo sát một số cơ chế đối kháng của chúng. Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kunh gây bệnh đốm vằn trên lúa. Đánh giá hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm. Colletotrichum sp

MỘT SỐ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU TỪ NẤM TRICHODERMA CÓ TRIỂN VỌNG CỦA ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cây phát triển chậm: 20%. bị bệnh đốm lá Alternaria, 10% chết cây con ( Rhizoctonia solani. Sản phẩm có hiệu quả cao, cây xanh tốt. Ruộng thất thu nặng - 40% chết cây con (R.. solani), 60% đốm lá Alternaria. Cây phát triển tốt:. 8% chết cây con, 10% đốm lá). Cải bắp (4.000 m 2 )(Bình Minh, Vĩnh Long). Cây phát triển tốt - Giảm được 2 lần phun thuốc hóa học 3 Cải thìa (1.000 m 2. Cây phát triển tốt, không sử dụng thuốc trừ bệnh. Xà lách (1.000 m 2 ) (Bình Minh, Vĩnh Long).

Nghiên cứu cải thiện sự tồn tại của xạ khuẩn trong chế phẩm tồn trữ dạng đông khô

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh chết cây con do nấm Rhizoctonia solani gây ra trên cây cải bắp. vesicatoria) bằng xạ khuẩn trong điều kiện in vitro và nhà lưới. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp

PHÂN LẬP THỰC KHUẨN THỂ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA DO VI KHUẨN XANTHOMONAS ORYZAE PV. ORYZAE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 231-1 đối với bệnh đốm vằn do nấm Rhizoctonia solani và cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas có khả năng đối kháng in vitro với nấm Fusarium solani và Colletotrichum gloeosporioides

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN Pseudomonas CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG in vitro VỚI NẤM Fusarium solani VÀ Colletotrichum gloeosporioides Trương Chí Hiền 1 và Lê Thanh Toàn 2*. Sacc., Fusarium solani (Mart.) Sacc., khả năng đối kháng, Pseudomonas, vi khuẩn kích thích cây trồng tăng trưởng. Kết quả phân lập và làm thuần được 56 dòng vi khuẩn Pseudomonas..

KHảO SáT KHả NăNG ĐốI KHáNG CủA CáC CHủNG Xạ KHUẩN ĐốI VớI NấM PYRICULARIA ORYZAE GÂY BệNH ĐạO ÔN HạI LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả đối kháng của xạ khuẩn Streptomyces – SOFRI 1 đối với bệnh do nấm Fusarium solani trên gốc ghép Volka (Citrus volkameriana)

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN TỪ ĐẤT Ở QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Fusarium solani, gene ITS, hoạt tính kháng khuẩn, Penicillium pinophilum, vi sinh vật đất. Đề tài nhằm mục đích phân lập và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của một số chủng nấm sợi từ đất ở quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

THÍ NGHIỆM GÂY CẢM NHIỄM NẤM BẤT TOÀN PLECTOSPORIUM ORATOSQUILLAE VÀ ACREMONIUM SP. TRÊN TÔM HE NHẬT BẢN (PENAEUS JAPONICUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tôm he Nhật Bản khi gây cảm nhiễm với nấm P. oratosquillae and Acremonium sp. (2005) cho rằng tôm he Nhật Bản khi được gây cảm nhiễm với nấm Fusarium solani NJM 0180 có dấu hiệu bệnh tích là mang tôm cũng chuyển sang màu đen, tương tự như mang tôm sú bị đen khi bị nhiễm nấm F.. solani NJM 0180 (Khoa et al., 2004). Hình 1: Dấu hiệu bệnh tích của tôm he Nhật Bản. Tôm được gây cảm nhiễm với nấm P.. oratosquillae NJM 0662: (A) Chấm đen ở mang, (B) Bào tử và tia mang bị hắc tố hóa.

Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu chiết xuất từ rễ cây trứng cá cho thấy chất chiết này ức chế sự phát triển của vi nấm Alternaria solani, Fusarium oxysporum f.sp lycopersici, Pythium sp. ở nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 10 mg/mL (Ramasamy et al., 2017).

TổNG QUAN BệNH NấM Ở ĐộNG VậT THủY SảN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khoa et al., 2004). solani nhiễm trên rùa biển Caretta caretta (Hose et al., 1984. Cabanes et al., 1997) và nấm Fusarium sp. nhiễm trên tôm càng xanh (Burns et al., 1979).. Cuống sinh bào tử là thể bình dạng búp măng. Bào tử thường là một tế bào, hình cầu hoặc trụ,. thẳng hoặc cong, vách nhẵn và mỏng, kích thước 4-10 x 2.5-3 µm, thường tập trung ở đầu mút của cuống sinh bào tử. Bào tử vách dầy thường hiện diện.

Thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa xylanase trong nấm mốc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Deuteromycotiana Deuteromycetes Hyphomycetes Aspergillus niger Aspergillus awamori Fusarium solani Fusarium graminearum Trichoderma reesei Coelomycetes Melanconiaceae Colletotrichuni gloeosporioides Chuyển gen vào nấm mốc gián tiếp thông qua A. tumefaciens có mang các vùng gen độc trong DNA của chúng, các gen độc sẽ cảm ứng vi khuẩn chuyển gen quan tâm sang tế bào chủ khi có mặt các chất cảm ứng. iv) chủng vi khuẩn chuyển gen sẽ được tiến hành nuôi nhiễm với bào tử nấm A.