« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp


Tóm tắt Xem thử

- HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN BẮP Lê Minh Tường và Đổ Thanh Tuyền.
- Bệnh đốm vằn, cây bắp, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn Keywords:.
- Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh đốm vằn trên bắp do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
- Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm R.
- Kết quả cho thấy, 2 chủng xạ khuẩn KS–ST 6b và TO–VL 11d thể hiện khả năng đối kháng cao với nấm R..
- Khả năng quản lý bệnh đốm vằn của 2 chủng xạ khuẩn KS–ST 6b và TO–VL 11d được thực hiện trong điều kiện nhà lưới với 4 lần lặp lại.
- Kết quả cho thấy, cả 2 chủng xạ khuẩn đều có khả năng quản lý bệnh đốm vằn trên bắp do nấm R.
- khi xử lý phun kết hợp 2 ngày trước và 2 ngày sau khi lây bệnh (NSLB) nhân tạo cho hiệu quả quản lý bệnh cao tương đương với nghiệm thức xử dụng thuốc hóa học Validan 3DD ở thời điểm 15 ngày sau thí nghiệm..
- Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp.
- solani cho thấy có khoảng 10 chi nấm, trên 12 chi vi khuẩn và một số loài xạ khuẩn thể hiện tính kháng đối với nấm Rhizoctonia solani (Nguyễn Đắc Khoa, 2000).
- Trong đó, xạ khuẩn đang được các nhà khoa học nghiên cứu trong việc quản lý mầm bệnh một cách hiệu quả và an toàn nhất.
- Theo kết quả nghiên cứu của Tian et al., (2004 ) khi tiến hành nghiên cứu xạ khuẩn được phân lập từ đất lúa thì khoảng 50% dòng xạ khuẩn được phân lập đều có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh quan trọng trên lúa.
- Ngoài ra, xạ khuẩn còn có khả năng sinh chất kháng sinh: 70% chủng xạ khuẩn được phân lập trong tự nhiên đều có khả năng sinh chất kháng sinh.
- Các chất kháng sinh do dòng xạ khuẩn sinh ra như: streptomyxin, chloramphe nicol, oreomyxin, teramyxin, tetraxyclin.
- Trần Thị Xuân An, 2009), không chỉ tạo ra chất kháng sinh, xạ khuẩn còn có khả năng tiết ra nhiều loại enzyme ngoại bào (protease, cellulase, amylase, lipase, chitinase.
- Từ đó, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm ra các chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh đốm vằn hại bắp do nấm Rhizoctonia solani gây ra và làm tiền đề cho những nghiên cứu sau nhằm tìm ra biện pháp sinh học trong việc quả lý bệnh đốm vằn hại bắp nói riêng và bệnh hại cây trồng nói chung..
- Nguồn xạ khuẩn: 16 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm R.
- Thí nghiệm 1: Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm R.
- solani gây bệnh đốm vằn trên bắp trong điều kiện phòng thí nghiệm Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố gồm 17 nghiệm thức tương ứng với 16 nghiệm thức là xạ khuẩn và 1 nghiệm thức đối chứng sử dụng nước cất, 5 lặp lại..
- Chuẩn bị nguồn xạ khuẩn: nuôi xạ khuẩn trong ống nghiệm chứa môi trường MS (bột đậu nành 20 g, D-malnitol 20 g, agar 20 g, 1000 ml nước cất, pH = 7) trong khoảng 3 - 5 ngày.
- Sau đó, đổ 1 ml nước cất thanh trùng vào ống nghiệm tạo huyền phù xạ khuẩn, cho khoanh giấy thấm (ø = 5 mm) vào ống nghiệm chứa huyền phù xạ khuẩn trong 1 phút, kẹp khoanh giấy thấm đưa lên thành ống nghiệm và để khô nước khoảng 1 phút..
- Sau đó, khoanh giấy thấm (ø = 5 mm) có xạ khuẩn được đặt đối diện với khoanh nấm R.
- Đĩa Petri được đặt trong điều kiện nhiệt độ phòng và đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm bằng cách đo bán kính vòng vô khuẩn và tính HSĐK ở thời điểm 3, 5 và 7 ngày sau thí nghiệm.
- Bán kính khuẩn lạc nấm phát triển về phía có xạ khuẩn.
- Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả phòng trị của các chủng xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp trong điều kiện nhà lưới..
- Chuẩn bị nguồn xạ khuẩn: các chủng xạ khuẩn (có khả năng đối kháng cao với nấm gây bệnh đốm vằn trên bắp được chọn ra từ thí nghiệm 1) được nuôi trên đĩa petri chứa môi trường MS trong 5 ngày.
- Mật số xạ khuẩn được sử dụng trong thí nghiệm là 10 8 cfu/ml..
- Nhân tố 1 gồm 2 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng cao với nấm R.
- Nghiệm thức đối chứng dương là dùng thuốc hóa học Validan 3 DD đặc trị bệnh đốm vằn.
- Nghiệm thức đối chứng âm là phun nước cất thanh trùng..
- Xử lý tác nhân phòng trị: Huyền phù xạ khuẩn (mật số 10 8 cfu/ml) được tưới vào gốc bắp với từng nghiệm thức tương ứng với từng chủng xạ khuẩn (2 chủng xạ khuẩn) và từng thời điểm xử lý (3 thời điểm xử lý)..
- CCVB đc : chiều cao tương đối vết bệnh ở nghiệm thức đối chứng..
- CCVB i : chiều cao tương đối vết bệnh ở nghiệm thức xử lý xạ khuẩn.
- 3.1 Khả năng đối kháng của 16 chủng xạ khuẩn với nấm R.
- Kết quả trình bày ở Bảng 1 cho thấy, khả năng đối kháng của 16 chủng xạ khuẩn đối với nấm R..
- Ở thời điểm 24 giờ sau khi cấy (GSKC), ghi nhận được 9 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với nấm R.
- Trong đó, chủng TO-VL 11d có BKVVK cao nhất là 18,2 mm, kế đến là chủng KS- ST 6b, có BKVVK là 16,1 mm cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Ở thời điểm 36 GSKC, ghi nhận được 10 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với nấm R.
- solani, trong đó chủng xạ khuẩn TO-VL 11d vẫn duy trì khả năng đối kháng mạnh nhất với BKVVK là 13,1 mm, kế đến là chủng KS-ST 6b, có BKVVK là 11,3 mm cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng còn lại.
- Kết quả tương tự ở thời điểm 48 GSKC, 2 chủng xạ khuẩn TO-VL 11d và KS-ST 6b,.
- vẫn thể hiện khả năng đối kháng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại..
- STT Chủng xạ.
- Đến 72 GSKC, có 12 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với nấm R.
- Trong đó, 3 chủng xạ khuẩn TO-VL 11d , KS-ST 6b, KS-ST 8b có BKVVK cao lần lượt là 11,1 mm.
- Đến thời điểm 120 GSKC, khả năng đối kháng với nấm R..
- solani của các chủng xạ khuẩn giảm dần và chỉ còn.
- 8 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng..
- Tương tự, ở thời điểm 168 GSKC, BKVVK của các chủng xạ khuẩn giảm dần.
- Tuy nhiên, chủng TO-VL 11d vẫn duy trì khả năng đối kháng cao nhất với BKVVK là 10,3 mm, kế đến là chủng xạ khuẩn KS-ST 6b, có BKVVK là 8,8 mm, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các chủng xạ khuẩn thí nghiệm còn lại..
- Hình 1: Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm R.
- solani ở 72 GSKC Nhìn chung, BKVVK của các chủng xạ khuẩn.
- Tuy nhiên, 2 chủng xạ khuẩn TO-VL 11d và KS-ST 6b, thể hiện khả năng đối kháng với nấm R.
- HSĐK của các chủng xạ khuẩn thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.
- Ở thời điểm 24 GSKC, có 10 nghiệm thức thể hiện khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm R.
- chủng xạ khuẩn KS-ST 6b cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Tương tự đến thời 36 GSKC, 2 chủng xạ khuẩn TO-VL 11d và KS- ST 6b, vẫn duy trì khả năng đối kháng với nấm R..
- 46,9% cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các chủng xạ khuẩn còn lại.
- Kết quả tương tự ở thời điểm 48 GSKC, 2 chủng xạ khuẩn TO-VL 11d và KS-ST 6b vẫn cho HSĐK cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại..
- của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani qua các thời điểm quan sát (giờ sau khi cấy).
- Kết quả Bảng 1 và Bảng 2 cho thấy, 2 chủng xạ khuẩn TO-VL 11d và KS-ST 6b có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty của nấm R.
- Ngô Thị Kim Ngân (2014) đã ghi nhận rằng, các chủng xạ khuẩn CT-ST 1b, KS-ST 6b, KS-ST 8b, TO-VL 11d đều có khả năng đối kháng cao với nấm R.
- Ngoài ra, 2 chủng xạ khuẩn CT-ST 1b, và KS-ST 8b có khả năng hòa tan lân mạnh nhất, giúp cho cây trồng phát triển và hấp thu lân một cách dễ dàng hơn trong điều kiện đất có hàm lượng lân tổng số cao nhưng phosphate hữu dụng thấp..
- 3.2 Hiệu quả phòng trị của các chủng xạ khuẩn có triển vọng đối với bệnh đốm vằn trên bắp do nấm R.
- Thời điểm 5 NSLB nhân tạo cho thấy các nghiệm thức có sử dụng xạ khuẩn cho tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng âm (Bảng 3)..
- Nghiệm thức đối chứng thuốc Validan 3 DD cho tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây thấp nhất là 2,57%, kế đến là nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn KS – ST 6b và TO – VL 11d cho cho trung bình tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây lần lượt là 4,46%;.
- 4,37% thấp hơn và khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng âm (8,93%)..
- Ở thời điểm 10 NSLB (Bảng 4), tất cả các nghiệm thức đều cho cho tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây tăng so với 5 NSLB.
- Giữa các nghiệm thức thì chiều cao vết bệnh/chiều cao cây thấp nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng thuốc Validan 3 DD (9,3.
- kế đến là nghiệm thức TO – VL 11d cho tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây là 13.53%, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- 14,53%, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức.
- Phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn cho thấy, nghiệm thức chủng TO – VL 11d phun trước phun kết hợp trước + sau cho tỷ lệ chiều cao vết.
- bệnh/chiều cao cây thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức sử dụng chủng xạ khuẩn còn lại và nghiệm thức đối chứng âm..
- chiều cao vết bệnh/chiều cao cây ở thời điểm 5 NSLB nhân tạo.
- Nghiệm thức Thời điểm phun (Y).
- Ghi chú: Các trung bình nghiệm thức trong bảng theo sau bởi một hay những chữ cái (in thường) giống nhau thì khác biệt không ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5%.
- chiều cao vết bệnh/chiều cao cây ở thời điểm 10 NSLB nhân tạo.
- Ở thời điểm 15 NSLB (Bảng 5) giữa các nghiệm thức thì tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây thấp nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng thuốc Validan 3DD (16,64, khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
- Kế đến là nghiệm thức TO – VL 11d có tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây 21,15%, thấp hơn và khác biệt ý nghĩa so với.
- nghiệm thức còn lại.
- Phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn cho thấy, nghiệm thức chủng TO – VL 11d phun kết hợp trước + phun sau cho tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây là 17,62% và thấp tương đương với nghiệm thức đối chứng thuốc hóa học Validan 3DD..
- chiều cao vết bệnh/chiều cao cây ở thời điểm 15 NSLB nhân tạo.
- Ở thời điểm 5 NSLB (Bảng 6), các nghiệm thức có sử dụng xạ khuẩn cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn so với nghiệm thức đối chứng âm.
- nghiệm thức đối chứng thuốc Validan 3 DD cho hiệu quả giảm bệnh là 71,2%, kế đến là nghiệm thức chủng KS – ST 6b và TO – VL 11d cho hiệu quả lần lượt là 50,21%.
- ở thời điểm 5 NSLB nhân tạo.
- Ở thời điểm 10 NSLB (Bảng 7), nghiệm thức đối chứng thuốc Validan 3 DD cho hiệu quả giảm bệnh cao nhất là 59,89%, kế đến là nghiệm thức xử lý xạ khuẩn TO – VL 11d cho hiệu quả giảm bệnh là 41,67% cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với các.
- Giữa các thời điểm xử lý thì phun trước và phun kết hợp trước + phun sau khi lây bệnh 2 ngày cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức phun sau 2 ngày..
- ở thời điểm 15 NSLB nhân tạo.
- Ở thời điểm 15 ngày sau khi chủng bệnh (Bảng 8), nghiệm thức đối chứng thuốc Validan 3 DD vẫn cho hiệu quả giảm bệnh cao nhất là 47,18%, kế đến.
- là nghiệm thức xử lý xạ khuẩn TO – VL 11d cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức KS – ST 6b .
- Giữa các thời điểm.
- xử lý thì nghiệm thức kết hợp phun trước + phun sau khi chủng bệnh 2 ngày cho hiệu quả giảm bệnh cao hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so với 2 nghiệm thức còn lại.
- Phân tích tương tác giữa các thời điểm xử lý và chủng xạ khuẩn xử lý cho thấy nghiệm thức TO – VL 11d kết hợp phun trước + phun sau cho hiệu quả giảm bệnh cao tương đương với nghiệm thức đối chứng thuốc hóa học Validan 3DD..
- Tóm lại, kết quả thí nghiệm cho thấy chủng TO – VL 11d khi xử lý kết hợp phun 2 ngày trước và phun 2 NSLB nhân tạo cho hiệu quả phòng trị bệnh đốm vằn trên bắp tương đương nghiệm thức sử dụng thuốc hóa học thông qua tỷ lệ chiều cao vết bệnh/chiều cao cây thấp và hiệu giảm bệnh cao ở thời điểm 15 ngày NSLB nhân tạo.
- Kết quả này phù hợp với Lê Thị Mỹ Linh (2014), cho rằng xạ khuẩn phun trước + phun sau cho hiệu quả phòng trị bệnh thán thư trên gấc do nấm Colletotrichum spp.
- Có được kết quả này có thể là do xạ khuẩn phát triển, chiếm chỗ, cạnh tranh thức ăn và tiết ra kháng sinh ức chế sự phát triển của nấm R.
- Theo Sahaya và Dhanaseeli (2012), xạ khuẩn có khả năng ức chế được sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani bằng cách sản xuất ra các chất độc hại dễ bay hơi và không bay hơi, chất chuyển hoá và enzyme thuỷ phân như chitinase và β-1,4-endoglucanase..
- Hai chủng xạ khuẩn KS – ST 6b và TO – VL 11d có khả năng đối kháng cao với nấm R.
- Chủng xạ khuẩn KS – ST 6b khi xử lý kết hợp phun 2 ngày trước và 2 NSLB nhân tạo cho hiệu quả phòng trị bệnh đốm vằn trên bắp tương đương thuốc hóa học Validan 3DD..
- Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh đốm vằn trên bắp trong điều kiện phòng thí nghiệm.
- Khảo sát đặc tính của các chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh đốm vằn trên lúa