« Home « Kết quả tìm kiếm

cây bắp


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "cây bắp"

Khảo sát khả năng hỗ trợ sinh trưởng của cộng đồng nấm rễ trên cây bắp trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh (VAM) trong ruộng bắp, phân lập và đánh giá khả năng đáp ứng của quần thể nấm rễ nội cộng sinh từ mẫu đất vùng rễ cây bắp lên sự sinh trưởng của cây bắp trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới.. 2.2.1 Khảo sát sự xâm nhiễm của nấm rễ trong rễ cây bắp. Phần trăm sự xâm nhiễm. 2.2.2 Phân lập bào tử nấm rễ nội cộng sinh có trong mẫu đất vùng rễ cây bắp.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRÊN CÂY BẮP

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRÊN CÂY BẮP. Từ các bộ phận của cây bắp (rễ, thân, lá), chúng tôi đã phân lập được 78 chủng vi khuẩn có khả năng cố định nitơ từ N 2 của không khí. Các chủng vi khuẩn phân lập được có các đặc tính giống như mô tả của các tác giả trước đây..

Sự sản xuất IAA và siderophore của các dòng vi khuẩn liên hiệp thực vật và ảnh hưởng lên sự tăng trưởng của cây bắp (Zea mays L.) trồng trong chậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tương tự, trên sinh khối tươi của rễ, việc chủng cho cây bắp với các dòng VTN2b, TDB1 và DDN10b đều cho hiệu quả tốt hơn so với mức bón 75% NPK, tăng từ 7 – 19% so với nghiệm thức này (Hình 4).. Bảng 2: Tác động các dòng vi khuẩn đã tuyển chọn và các mức bón phân NPK trên cây bắp trồng trong chậu. (cm 2 ) Khối lượng. Hình 3: Cây bắp thu được qua 10 nghiệm thức, trong đó cây bắp bón 100% NPK là tốt nhất (bìa phải).

Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vật liệu thí nghiệm là rễ và mẫu đất vùng rễ cây bắp, cây mè và cây ớt. Trong mỗi ruộng bắp, bộ rễ và đất vùng rễ của bốn cây bắp được thu ngẫu nhiên và được trộn đều đại diện cho một lần lặp lại cho mẫu bắp. Các mẫu đất vùng rễ và rễ của cây mè và cây ớt được thu tương tự như thu mẫu bắp.

MÔ PHỎNG CÂN BẰNG NƯỚC VÀ MUỐI CHO CÂY BẮP (ZEA MAYS L.) TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở Đồng bằng sông Cửu Long, sự cân bằng nước đối với cây trồng cạn (như cây bắp) trên vùng đất nhiễm mặn chưa được nghiên cứu, đặc biệt là ứng dụng mô hình toán để mô phỏng và dự báo biến động của ẩm độ đất theo thời gian. Do đó đề tài nghiên cứu cần thiết được thực hiện nhằm: (1) Xây dựng mô hình động cân bằng nước vùng rễ cây bắp có tưới. Thông qua thí nghiệm đồng ruộng, các số liệu đất và cây trồng được thu thập nhằm phục vụ cho mục đích thẩm định mô hình.

Ứng dụng mô hình QUEFTS trong đánh giá hiệu quả hấp thu dưỡng chất NPK cho cây bắp lai trên đất phù sa ở An Phú - An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Mối quan hệ giữa năng suất hạt và sự hấp thu dinh dưỡng (NPK) trong cây bắp lai trồng trên đất phù sa An Phú - An Giang. Bảng 5: Các phương trình tính năng suất hạt (độ ẩm 15,5%) của cây bắp lai từ hấp thu N (UN), lân (UP) và kali (UK). r là yêu cầu hấp thụ dưỡng chất tối thiểu để tạo ra bất kỳ năng suất hạt có thể đo lường (giá trị r được tham khảo bởi nghiên cứu Janssen et al., 1990)..

SỰ ĐÁP ỨNG CỦA CÂY BẮP RAU (ZEA MAYS L.) ĐỐI VỚI PHÂN LÂN TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI TRÊN MẪU ĐẤT CHUYÊN CANH RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sinh khối và năng suất trái bắp ở giai đoạn thu hoạch được sấy khô ở 70 O C trong 2 ngày. Ghi nhận triệu chứng biểu hiện về thừa hoặc thiếu lân trên cây trồng. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. 3.1 Ảnh hưởng của phân lân trên sinh trưởng cây bắp rau. Kết qủa trình bày ở bảng 2 cho thấy nhìn chung không có sự khác biệt về chiều cao cây và đường kính thân giữa nghiệm thức có bón lân và nghiệm thức không bón lân.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ KẾT HỢP PHÂN BÒ VỚI THÂN CÂY BẮP (Zea mays) VÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes L)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với điều kiện ở ĐBSCL, thân cây bắp sau thu hoạch và bèo tai tượng là 2 loại thực vật có tiềm năng để kết hợp với phân bò trong việc ủ biogas..

Mẹo thần kỳ giúp bảo quản bắp cải tươi lâu

vndoc.com

Bạn nên chọn bắp cải dày đầu và khép kín, không xòe, cuống nhỏ và cầm nặng tay.. Quan sát lá bắp cải có màu xanh trắng sáng hoặc màu tím sẫm đối với bắp cải tím, lá giòn tươi và cứng.. Tránh mua những cây bắp cải có phần cuống đã ngả màu nâu hoặc có những đốm nâu bẩn trên lá vì nó có thể bị vứt đi vứt lại nhiều lần nhàu nát và khó để được lâu.. Bạn nên tránh mua những cây bắp cải có lá vàng, mùi ôi hay lõi bị nứt ra..

Nghiên cứu sử dụng nước thải biogas trồng bắp (Zea mays L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy chiều cao cây, chiều dài trái bắp, đường kính trái bắp, khối lượng trái, số hàng trên trái, số hạt trên trái và năng suất cây bắp ở nghiệm thức nước thải biogas hàm lượng đạm 75% khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TỪ CHẤT THẢI AO NUÔI CÁ TRA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BẮP LAI (ZEA MAYS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bón phân HCVS và phân hóa học đều làm cho cây bắp có hơn 1 trái/cây trong khi không bón phân (đối chứng) cây bắp chỉ có 1 trái (Bảng 2), giống bắp lai Milky F1 là giống bắp lai có 2 trái/cây khi cây bắp có đủ chất dinh dưỡng. Ngoài ra bón phân HCVS và phân hóa học đều làm trọng lượng trái, trọng lượng hạt/trái và trọng lượng 100 hạt đều cao hơn hẳn trong đó bón 1 tấn phân HCVS bổ sung 50%. lượng phân hóa học đều cho có kết quả tương đương với bắp bón 100% phân hóa học..

Ảnh hưởng của tính chất hóa học và sinh học đất lên sự hiện diện và sự xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh trong mẫu đất vùng rễ và rễ bắp trồng tại thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.072 ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT LÊN SỰ HIỆN DIỆN VÀ SỰ XÂM NHIỄM CỦA NẤM RỄ NỘI CỘNG SINH TRONG MẪU ĐẤT VÙNG RỄ VÀ RỄ BẮP TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Cây bắp, lân, nấm rễ nội cộng sinh (VAM), số lượng bào tử, sự tương quan, tỉ lệ xâm nhiễm Keywords:.

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ MỤN DỪA TRÊN NĂNG SUẤT BẮP TRỒNG TRÊN ĐẤT NGHÈO DINH DƯỠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua đó, giúp cho cây bắp tạo ra sản lượng trái tốt hơn các nghiệm thức không bón phân hữu cơ. Các thành phần dinh dưỡng thứ yếu thường phải được cung cấp bổ sung thêm từ nguồn bên ngoài mới bão đảm đủ cho cây phát triển và cho năng suất cao được. Kết quả này cũng cho thấy là khi bón cho đất một lượng phân hữu cơ khoảng 10 tấn/ha có thể giảm được 30% lượng phân vô cơ mà năng suất bắp vẫn cao hơn so với trường hợp chỉ bón phân vô cơ với liều lượng cao..

Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh đốm vằn trên bắp

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN BẮP Lê Minh Tường và Đổ Thanh Tuyền. Bệnh đốm vằn, cây bắp, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh đốm vằn trên bắp do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm R.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC LỢI ÍCH XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC BẮP RAU THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP TẠI CHỢ MỚI, AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Năng suất các loại giống bắp rau trồng tại Chợ Mới – An Giang. Phân hữu cơ đặc biệt quan trọng cho canh tác rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP. chỉ sử dụng phân vô cơ bón cho cây bắp rau (Bảng 3). Phân bò được áp dụng không ủ mà phơi khô, sau đó đem bón cho cây bắp rau với liều lượng khoảng 5 tấn ha -1. Bảng 3: Năng suất bắp rau có sử dụng phân bò và không có sử dụng tại Chợ Mới – An Giang.

Khả năng hấp thu vi lượng (Cu, Fe, Zn và Mn) của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không bồi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, canh tác đậu xanh ở vụ trước dẫn đến gia tăng sinh khối lá, thân và hạt bắp lai ở vụ kế tiếp, nguyên nhân có thể lượng dinh dưỡng bón cho cây đậu xanh chưa được sử dụng hết hay khả năng cố định đạm của cây đậu xanh và được vùi vào đất để cung cấp cho cây bắp vụ sau.. Sinh khối bắp lai của nghiệm thức luân canh với đậu xanh cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với độc canh cây bắp lai.

Đánh giá phương pháp xác định nhu cầu phân bón NPK lên năng suất bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê tại An Phú - An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năng suất bắp lai được trồng trên đất phù sa An Phú – An Giang so sánh giữa đất bao đê và không bao đê có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% ở hai vụ ĐX 2014-2015 và vụ ĐX trong đó năng suất bắp lai của nghiệm thức bón 200N (kg/ha) được trồng trên đất không bao đê tấn/ha cao hơn so với năng suất bắp lai được trồng ở đất bao đê tấn/ha (Hình 1). Tổng sinh khối (lá, thân và cùi) của cây bắp ở đất không bao đê .

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SỎI NHẸ KERAMZIT TỪ ĐẤT SÉT LÀM GIÁ THỂ TRỒNG RAU MÀU, CÂY KIỂNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong giai đoạn 5 ngày sau khi. trồng chưa thấy được sự ảnh hưởng rõ rệt của các nghiệm thức lên sự phát triển của cây bắp, chiều cao cây bắp phát triển tương đối đồng đều vì giai đoạn này cây bắp không cần nhiều dinh dưỡng mà chỉ sử dụng dinh dưỡng trong hạt cung cấp trong quá trình phát triển, trong giai đoạn này cây chỉ cần độ ẩm để cây nảy mầm và ra lá.. Hình 2: Hình cây bắp và biểu đồ chỉ tiêu sinh học giai đoạn 5 ngày sau khi trồng trên giá thể sỏi nhẹ Keramzit.

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 9: Ảnh hưởng của phân hữu cơ có sử dụng chất thải hầm ủ biogas trên sinh trưởng của cây bắp rau. Chất lượng phân hữu cơ sử dụng dung dịch và chất cặn hầm ủ biogas kết hợp với rơm, bã bùn mía có hàm lượng dinh dưỡng sau 100 ngày ủ đạt hiệu quả tốt, đạm ở mức hàm lượng carbon đạt từ . Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu của đất và sinh trưởng của cây bắp rau trên đất bạc màu Stagnic Humic Plinthosol:.