« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá một số đặc tính lý hóa học và sinh học đất trên vườn cam sành (Citrus nobilis) bị bệnh vàng lá thối rễ tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT TRÊN VƯỜN CAM SÀNH (Citrus nobilis) BỊ BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ.
- Ẩm độ đất, bệnh vàng lá thối rễ, cam sành, đặc tính đất, Fusarium spp., vi sinh vật tổng số.
- Bệnh vàng lá thối rễ trên cam sành phát triển rộng, gây giảm năng suất và chất lượng trái.
- Bốn mươi mẫu đất vườn cam sành tại xã Tường Lộc và xã Mỹ Thạnh Trung, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long được thu thập để phân tích một số đặc tính lý hóa học và sinh học đất.
- Kết quả phân tích cho thấy mật số Fusarium spp.
- Trên tất cả vườn cam khảo sát, lượng chất hữu cơ trong đất và pH đất thấp, lượng kali trao đổi thấp dưới ngưỡng thích hợp cho cam phát triển.
- Hàm lượng đạm hữu dụng, lân dễ tiêu giảm có ý nghĩa khi tuổi liếp vườn cao hơn 20 năm tuổi.
- Trên cơ sở kết quả phân tích này, nghiên cứu đề xuất biện pháp giúp tăng mật số vi sinh vật trong đất, tăng vi sinh vật có ích như bón phân hữu cơ vi sinh, giảm ẩm độ đất liếp vườn, giảm phân đạm và phân lân trên liếp vườn có tuổi thấp hơn 20 năm để góp phần kiểm soát bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam sành..
- Đánh giá một số đặc tính lý hóa học và sinh học đất trên vườn cam sành (Citrus nobilis) bị bệnh vàng lá thối rễ tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
- Diện tích đất canh tác vườn cam trước đây ít được cải tạo cho vụ cam mới, vì thế mầm bệnh hại tồn tại trong đất qua nhiều năm.
- Kết quả điều tra hiện trạng canh tác vườn cam sành tại các vùng trọng điểm của tỉnh cho thấy bệnh vàng lá thối rễ gây hại nặng, chiếm 40% trên tổng số vườn được khảo sát với mức độ bệnh từ trung bình đến nặng.
- Verma et al., 1999.
- El-Mohamedy et al., 2012).
- Elgawad et al., 2010.
- Mazin et al., 2016).
- Bệnh phát triển mạnh khi vườn cam bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như đất thoát nước kém, thiếu thoáng khí, rễ bị tổn thương bởi sự gây hại do côn trùng và sự gây hại của vi sinh vật gây bệnh khác như nấm Phytophthora sp.
- trong đất (Adesemoye et al., 2013).
- Như vậy, các đặc tính liên quan đến độ phì nhiêu đất, dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng đến đến sự phát triển của nấm gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam.
- Vì vậy, vấn đề đánh giá một số đặc tính lý hóa học và sinh học đất có thể giúp cung cấp số liệu cơ bản làm cơ sở cho các khuyến cáo về quản lý đất và hướng nghiên cứu nhằm kiểm soát bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam sành ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Hình 1: Bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Mẫu đất được thu thập cho phân tích các đặc tính lý hóa học và sinh học đất từ tháng 10/2014 đến tháng 3/2016 trên đất vườn cam của 20 nông hộ canh tác cam sành thuộc hai xã có diện tích trồng cam sành lớn nhất của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long : xã Tường Lộc (ấp Tường Lễ, ấp Tường Nhơn A) và xã Mỹ Thạnh Trung (ấp Mỹ Phú 4)..
- Đối với chỉ tiêu sinh học đất, mẫu đất được xác định mật số nấm Fusarium spp.
- Đạm hữu dụng trong đất bao gồm hàm lượng đạm NH 4 + và NO 3 - có trong mẫu đất được ly trích bằng muối KCl 2M với tỷ lệ đất: dung dịch trích là 1:10 (w/v).
- trong đất được ly trích bằng dung dịch BaCl 2 0,1M không đệm (Rhoades, 1982.
- Mật số vi sinh vật trong đất được xác định bằng phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc sống trên môi trường chuyên biệt, kết hợp xem hình dạng, bào tử nấm dưới kính hiển vi để xác định loại nấm.
- Môi trường PDA (potato dextrose agar) được dùng để xác định tổng mật số vi sinh vật trong đất.
- Ẩm độ đất của các vườn cam tại thời điểm giai đoạn tháng 11 trong năm dao động trong khoảng .
- Kết quả trình bày ở Hình 3 cho thấy các vườn cam được khảo sát có dung trọng từ g/cm 3 chiếm cao nhất (86.
- Có 10% số vườn cam có dung trọng lớn hơn 1,33 g/cm 3 .
- Đất có dung trọng cao trên 1,3 g/cm 3 có thể xem đất bị nén dẽ, sự thoáng khí trong đất kém, khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng và nước chậm, rễ cây kém phát triển (Tarawali et al., 2001.
- Nhìn chung, về mặt vật lý đất, phần lớn đất vườn cam chưa bị nén dẽ..
- Hình 3: Phân nhóm dung trọng đất trên vườn cam sành.
- Chỉ số pH đất là chỉ tiêu đánh giá đất quan trọng, liên quan đến hoạt động của các vi sinh vật, các phản ứng hóa học trong đất.
- Khoảng pH đất này được đánh giá đất có tính chua trung bình, có thể hạn chế độ hữu dụng một số dưỡng chất trong đất (Obreza et al., 2008), pH đất thấp còn ảnh hưởng.
- 3.2.2 Chất hữu cơ trong đất.
- Chất hữu cơ trong đất đóng vai trò rất quan trọng đối với các đặc tính lý học hóa học và sinh học đất, một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng đất (Amlinger et al., 2007).
- Kết quả phân tích hàm lượng chất hữu cơ trong đất cho thấy hàm lượng chất.
- hữu cơ dao động trong khoảng .
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở các vườn cam biểu hiện các cấp độ bệnh vàng lá thối rễ tương đương nhau, không khác biệt có ý nghĩa (Hình 5)..
- Cấp độ bệnh vàng lá thối rễ.
- Hình 5: Hàm lượng chất hữu cơ theo cấp độ bệnh trên vườn cam sành tại huyện Tam Bình Thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Tuy nhiên, hàm lượng chất hữu cơ trong đất giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê trên tuổi liếp cao hơn 25 năm tuổi (Hình 6).
- (2010), chất hữu cơ trên tuổi liếp vườn trồng cam lâu năm thấp hơn có ý nghĩa so với đất liếp vườn cam nhỏ hơn 10 năm tuổi..
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp do hầu hết nông dân không cung cấp hoặc cung cấp rất ít phân hữu cơ cho cây trong quá trình canh tác.
- lợi cho cây trồng, đồng thời tăng hàm lượng dưỡng chất trong đất và tăng hoạt động sinh học trong đất so với đất không được bổ sung chất hữu cơ (Reeves, 1997.
- Demir and Gülser et al., 2015.
- Theo Thomas and Morgan (2017), hàm lượng chất hữu cơ trong đất khoảng 5% là thích hợp cho cây cam phát triển tốt.
- Vì thế, phân bón hữu cơ cần được bổ sung trong quá trình canh tác nếu hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp hơn ngưỡng này..
- Hình 6: Hàm lượng chất hữu cơ theo nhóm tuổi liếp vườn cam sành tại huyện Tam Bình Thanh dọc trên biểu đồ hình cột biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn.
- 3.2.3 Hàm lượng đạm hữu dụng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng đạm hữu dụng trên nhóm tuổi liếp từ 20-25 và trên 25 năm thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với hai nhóm tuổi liếp nhỏ hơn 20 năm tuổi (Hình 7).
- Trong khi ở hai nhóm tuổi liếp nhỏ hơn (thấp hơn 10 và 10-20 năm tuổi), hàm lượng đạm hữu 0,0.
- Chất hữu cơ trong đất.
- gt;25 Hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
- So với nghiên cứu trên vườn chôm chôm, lượng đạm hữu dụng trong đất ở lô đối chứng khoảng 13 mg.kg -1 được cải thiện đến khoảng 25 mg.kg -1 qua bón phân hữu cơ, là yếu tố góp phần tăng năng suất trái có ý nghĩa (Hồ Văn Thiệt, 2014).
- Như vậy, trong nghiên cứu này, ở nhóm tuổi liếp dưới 20 năm, hàm lượng đạm hữu.
- dụng trong đất thuộc nhóm khá giàu đạm, do đó nông dân không cần thiết bón nhiều phân đạm cho cây cam.
- Hình 7: Hàm lượng đạm hữu dụng trên đất liếp vườn cam sành huyện Tam Bình.
- 3.2.4 Hàm lượng lân hữu dụng.
- Theo kết quả nghiên cứu hàm lượng lân hữu dụng (phương pháp phân tích Bray 2) trên đất trồng cây có múi ≤ 65 mg P/kg được đánh giá đất thiếu lân.
- hữu dụng (Obreza et al., 2008).
- Nhìn chung, hàm lượng lân hữu dụng giảm dần theo độ tăng tuổi liếp vườn cam sành, lân hữu dụng trong đất thấp hơn ngưỡng nhu cầu cây có múi khi tuổi liếp lớn hơn 20 năm tuổi.
- Hình 8: Hàm lượng lân hữu dụng trên đất liếp vườn cam sành huyện Tam Bình.
- 3.2.5 Hàm lượng kali trao đổi trong đất cao ở nhóm vườn có tuổi liếp thấp hơn 10 năm.
- Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất (mg N/kg).
- Hàm lượng lân hữu dụng trong đất (mgP/kg).
- trao đổi từ 58,5-117 mg K.kg -1 thể hiện nghèo kali trao đổi trong đất.
- Gần 60% số vườn cam khảo sát có lượng kali trao đổi trong đất thấp, cần bón phân kali cho cây cam sành.
- (2016), tuổi liếp vườn cam canh tác lâu năm đưa đến hạn chế khả năng cung cấp dưỡng chất trong đất, nhất là trong điều kiện nông dân không bón phân hữu cơ, bón kali không cân đối với đạm và lân.
- Cung cấp đầy đủ kali cho cây giúp nâng cao khả năng kháng bệnh do vi sinh vật trong đất gây ra (Perrenoud, 1990.
- Như vậy, kết quả phân tích cho thấy có sự thiếu hụt dưỡng chất kali ở các vườn cam sành có tuổi liếp lâu năm, trong khi lượng đạm và lân hữu dụng có thể cung cấp đủ từ đất..
- Hình 9: Hàm lượng kali trao đổi trên đất liếp vườn cam sành huyện Tam Bình.
- 3.3 Đánh giá một số đặc tính sinh học đất 3.3.1 Mật số nấm Fusarium spp..
- Vườn cam có cấp độ bệnh trung bình đến nặng (trên 51%) có mật số Fusarium spp.
- cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với vườn cam có cấp độ bệnh thấp 0 - 5%.
- Như vậy, mật số nấm Fusarium spp..
- (1989) và Koura (2013), mật số nấm Fusarium spp.
- Mật số nấm Fusarium spp.
- cao trong đất tiết ra hợp chất Naphthazarins và tấn công vào mạch gỗ của rễ, gây ra sự thối rễ.
- Hình 10: Mật số Fusarium spp.
- phân theo cấp độ bệnh vàng lá thối rễ.
- gt;25 Hàm lượng Kali trao đổi rong đất (mgK/kg).
- Mật số nấm Fusarium sp.
- 3.3.2 Vi sinh vật tổng số trong đất.
- Kết quả phân tích cho thấy các vườn cam bị bệnh nặng có mật số vi sinh vật tổng số thấp nhất (0,62 x 10 6 cfu/g đất khô), khác biệt có ý nghĩa so với các vườn cam có mức độ bệnh thấp (2,70 x 10 6 cfu/g đất khô) (Hình 11).
- Araújo et al., 2009).
- Mật số vi sinh vật tổng số trong đất cao, dẫn đến sự đa dạng vi sinh vật, đồng thời tăng cạnh tranh, đối kháng giúp giảm bệnh hại trong đất.
- (Weller et al., 2002).
- Sự kiểm soát bệnh hại trong đất qua gia tăng mật số vi sinh vật tổng số, tăng sự cạnh tranh, đối kháng, từ đó giới hạn sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh hại từ trong đất (Bonilla et al., 2012).
- Ngoài ra, mật số vi sinh vật trong đất cao còn thúc đẩy quá trình phân hủy chất hữu cơ, gia tăng độ phì nhiêu của đất, giúp cây trồng có khả năng chống chịu được một số mầm bệnh có nguồn gốc từ đất (Manici et al., 2004.
- Valérie et al., 2009)..
- Như vậy, quản lý đất nhằm tăng độ phì nhiêu hóa lý đất giúp tăng mật số vi sinh vật đất, giảm vi sinh vật gây bệnh trong đất là rất cần thiết..
- Hình 11: Mật số vi sinh vật tổng số phân theo cấp độ bệnh vàng lá thối rễ.
- Kết quả phân tích cho thấy các vườn cam sành trong nghiên cứu có đất nghèo chất hữu cơ do nông dân ít bón chất hữu cơ trong canh tác cam sành để cải thiện độ phì nhiêu đất.
- Đất vườn cam có tuổi liếp trên 20 năm có lượng kali trao đổi thấp, dưới ngưỡng thích hợp cho cây cam.
- Trong điều kiện đất có ẩm độ cao, tổng số vi sinh vật đất thấp và mật số nấm gây hại Fusarium spp.
- cao nhất trên đất vườn cây cam sành bị bệnh vàng lá thối rễ từ cấp trung bình đến nặng.
- Vì thế cần bón phân kali, tác động biện pháp giúp tăng mật số vi sinh vật trong đất, tăng vi sinh vật có ích như bón phân hữu cơ vi sinh và giảm ẩm độ đất liếp vườn, có thể là biện pháp cần thiết trong kiểm soát bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam sành..
- Sử dụng phân hữu cơ trong cải.
- M., et al., 2016