« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- Mẫu nước và mẫu bùn đáy được thu tại 9 ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai với 3 mật độ nuôi là 100, 150 và 180 con/m 2 .
- Kết quả cho thấy lượng COD thải ra sông rạch và phần trăm chất hữu cơ trong bùn đáy ao thấp hơn có ý nghĩa ở mật độ thấp so với mật độ cao..
- Nghiên cứu đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa nồng độ COD, TKN, TP, P-PO 4 3 , H 2 S và chất hữu cơ bùn đáy với thời gian nuôi ở mỗi mật độ nuôi, điều này cho thấy thời gian nuôi càng kéo dài thì hàm lượng các chất này càng tăng, đặc biệt nồng độ H 2 S trong ao nuôi vượt tiêu chuẩn nuôi thủy sản.
- Mức độ rủi ro của nuôi thâm canh gia tăng theo mật độ nuôi nhưng lợi nhuận giữa các mật độ nuôi không khác biệt.
- Do vậy người dân nên nuôi cá ở mật độ 100 con/m 2 không chỉ bảo vệ môi trường nước mà còn giúp phát triển nghề nuôi bền vững..
- Tuy nhiên, tính bền vững của mô hình nuôi thâm canh vẫn là câu hỏi nghiên cứu cho các nhà khoa học cũng là nỗi trăn trở của người nuôi và chính quyền địa phương, do bởi hàm lượng dinh dưỡng trong nước thải từ ao nuôi.
- Lượng nước thải và bùn thải các ao nuôi trên được xả trực tiếp ra môi trường sông, rạch lân cận mỗi ngày không những gây ô nhiềm môi trường nước cho các thủy vực lân cận mà còn gia tăng tính rủi ro cho nghề nuôi..
- Do vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá mức độ ô nhiễm của mô hình nuôi thâm canh cá trê vamg lai tại xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ” là thiết thực nhằm cung cấp và bổ sung cơ sở dữ liệu khoa học về ô nhiễm do chất thải từ ao nuôi thâm canh gây ra.
- Phỏng vấn 30 hộ nuôi thâm canh cá trê vàng lai để chọn ra 9 ao nuôi với 3 mật độ nuôi phổ biến là 100, 150 và 180 con/m 2.
- Đánh giá lượng thải COD, TN, TP trong nước ao nuôi và sự tích tụ hữu cơ bùn đáy ao của mô hình nuôi cá trê vàng lai thâm canh theo thời gian và mật độ nuôi khác nhau..
- So sánh lợi nhuận từ mô hình nuôi thâm canh với các mật độ nuôi khác nhau..
- 2.2.2 Thời gian và địa điểm thu mẫu.
- Đề tài tiến hành thu mẫu tại các ao nuôi thuộc xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ tháng 04/2007 đến tháng 09/2007.
- Mẫu nước được được thu tại các ao và kênh dẫn nước trực tiếp vào ao, mẫu bùn đáy được thu ở các ao nuôi (hình 1)..
- Mẫu nước tại các ao nuôi: Được thu từ lúc trước khi thả cá cho đến khi thu hoạch, mỗi đợt thu cách nhau 1 tháng.
- Mẫu nước mặt tại các kênh dẫn nước trực tiếp vào các ao nuôi: Thu tại thời điểm các hộ nuôi bơm nước từ các kênh vào ao nuôi.
- Mẫu bùn đáy ao: Được thu ở tầng mặt của bùn đáy ao nuôi (0 – 20 cm) và thu 3 đợt: đợt 1- thu mẫu trước khi thả cá, đợt 2- cá được 2 tháng sau khi nuôi, đợt 3- thu mẫu khi chuẩn bị thu hoạch cá.
- Nước từ sông, rạch cung cấp cho ao nuôi cá.
- M: Kí hiệu cho mẫu nước được thu tại ao nuôi.
- độ nuôi tương ứng là .
- C i : nhu cầu ôxy hóa học trong nước ao nuôi tại thời điểm thu mẫu của tháng thứ i (mg/L)..
- D i : số ngày thay nước trong ao nuôi của tháng thứ i – 1 đến i..
- 2.2.7 Xác định lợi nhuận từ các mật độ nuôi.
- 3.1 Đánh giá môi trường nước ao nuôi 3.1.1 Nhu cầu ôxy hóa học (COD).
- Nồng độ COD trong nước ao nuôi dao động từ 18 – 106 mg/L và khác biệt theo thời gian nuôi (bảng 1)..
- Bảng 1: Biến động nồng độ COD (mg/L) trong nước theo thời gian.
- Mật độ nuôi Thời gian nuôi (tháng).
- Kết quả này phù hợp với báo cáo của sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ (2007) về nồng độ COD trong các ao nuôi cá ở thành phố Cần Thơ dao động.
- Trung bình nồng độ COD ở 3 mật độ nuôi ở giai đoạn sau khi thả cá là 76 mg/L.
- Theo TCVN quy định nồng độ COD trong nước mặt dùng cho sinh họat là 10 mg/L (cột A).
- Do đó nước thải ở các ao nuôi trên vượt tiêu chuẩn khoảng 7,6 lần và thuộc loại nước bị nhiễm bẩn (Nguyễn Văn Bé, 1995).
- Chúng tôi tìm thấy tương quan thuận giữa nồng độ COD và thời gian nuôi có hệ số tương quan là 0,81.
- 0,907 và 0,868 tương ứng với mật độ 1, 2 và 3..
- 3.1.2 Nồng độ tổng nitơ (TN).
- Kết quả khảo sát cho thấy nồng độ nitơ tổng gia tăng từ mg/L (bảng 2).
- Yi (2004) chỉ ra rằng nồng độ TKN trong ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai tăng dần theo thời gian nuôi..
- Ngoài ra chúng tôi còn tìm thấy sự tương đồng trong ao nuôi cá trê vàng lai và ao nuôi cá tra ở ĐBSCL là nồng độ TKN trong nước ở các ao nuôi này đều gia tăng theo thời gian nuôi (Trương Quốc Phú, 2008)..
- Bảng 2: Biến động nồng độ tổng nitơ Kjeldahl (mg/L) trong nước theo thời gian Mật độ.
- Thời gian nuôi (tháng).
- con/m 2 2,24 a b b b c ± 1,89 Phân tích tương quan giữa nồng độ TN và thời gian nuôi thể hiện mối tương quan thuận với hệ số tương quan lần lượt ở mật độ 1, 2 và 3 là r = 0,895.
- 3.1.3 Nồng độ lân tổng (TP).
- Nồng độ lân tổng trong nước tại các ao nghiên cứu dao động trong khoảng từ mg/L (bảng 3) và luôn gia tăng có ý nghĩa theo thời gian nuôi.
- (2000) cho thấy rằng trung bình nồng độ lân tổng tại các ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai ở Thái Lan vào giai đoạn sau khi thả cá khoảng 3 tháng là 2,25 mg/L..
- Bảng 3: Biến động nồng độ lân tổng (mg/L) trong nước theo thời gian.
- Nồng độ H 2 S trong nước ao nuôi gia tăng theo thời gian nuôi dao động trong khoảng mg/L (bảng 4).
- Theo tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam (28TNC111:1998) thì nồng độ H 2 S ở giai đoạn sau khi thả cá trong ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai vượt tiêu chuẩn từ 25 – 39 lần.
- Nồng độ H 2 S cao thì khả năng kháng bệnh của cá sẽ thấp.
- Điều này được minh chứng từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy ở mật độ nuôi 150 con/m 2 nồng độ H 2 S khá cao (0,387 mg/L) nên cá bị bệnh nhiều hơn và phải thu họach sớm hơn chu kỳ nuôi khoảng từ 1- 2 tháng..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy thời gian nuôi càng kéo dài thì sự phóng thích khí độc H 2 S từ bùn đáy ao vào môi trường nước ao nuôi gia tăng.
- Trong 1 chu kỳ nuôi trung bình nồng độ H 2 S ở các ao nuôi gia tăng gấp 8 lần (tăng từ 0,045 mg/L lên đến 0,362 mg/L) so với giai đoạn trước khi thả cá.
- Mối tương quan thuận giữa nồng độ H 2 S và COD được tìm thấy với hệ số tương quan là 0,979.
- 0,952 và 0,898 tương ứng với mật độ 1, 2 và 3..
- Bảng 4: Biến động nồng độ khí hydrogen sunfua (mg/L) trong nước theo thời gian.
- 3.2 Đánh giá lượng hữu cơ bùn đáy ao.
- Hàm lượng hữu cơ trong bùn đáy gia tăng theo mật độ nuôi và dao động trong khoảng bảng 5).
- Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu của Trương Quốc Phú (2005) cho biết lượng hữu cơ trong bùn đáy ao nuôi thủy sản biến động trong khoảng 1 – 10%.
- (2002) về hàm lượng hữu cơ trong bùn đáy ao thì lượng hữu cơ ở 3 mật độ nuôi trong 2 tháng đầu thích hợp cho nuôi cá, nhưng từ tháng thứ 3 cho đến khi thu hoạch thì tích tụ khá cao.
- Chúng tôi tìm thấy mối tương quan thuận giữa lượng hữu cơ bùn đáy và thời gian nuôi với hệ số tương quan là 0,994.
- 1,000 và 0,994 tương ứng với mật độ 1, 2 và 3..
- Bảng 5: Lượng hữu cơ bùn đáy trong ao nuôi.
- theo thời gian và mật độ.
- Mật độ nuôi Thời gian nuôi.
- Ở mỗi mật độ nuôi, trung bình lượng COD được thải ra sông, rạch trong tháng thứ nhất.
- Phân tích tương quan giữa lượng COD thải ra sông, rạch và thời gian nuôi cho thấy mối tương quan thuận với hệ số tương quan lần lượt là 0,863.
- 0,897 và 0,971 ở mật độ 1, 2 và 3..
- Bảng 6: Trung bình lượng COD thải ra sông, rạch ở 3 mật độ nuôi (kg/m 2 /tháng).
- 180 con/m 2 1,3 b de c a ± 0,34 Đánh giá mức độ thiệt hại đối với môi trường do việc thải COD từ các ao nuôi ra sông, rạch.
- Kết quả bảng 7 chỉ ra rằng khi gia tăng từ mật độ nuôi 100 lên 180 con/m 2 thì lượng thải tăng khoảng 5 kg/m 2.
- Bảng 7: Tổng lượng COD thải ra sông, rạch theo thời gian và mật độ nuôi Mật độ.
- Tổng lượng thải theo thời gian nuôi (kg) Tổng diện tích nuôi (m2).
- 1: Tổng lượng hữu cơ thải ra sông, rạch ở tháng thứ nhất..
- 2: Tổng lượng hữu cơ thải ra sông, rạch ở tháng thứ hai.
- ở mật độ 2 là tổng lượng hữu cơ thải ra sông, rạch từ tháng thứ nhất đến khi thu hoạch cá..
- 3: Tổng lượng hữu cơ thải ra sông, rạch ở tháng thứ ba..
- Đề tài không tính lượng thải COD cho mật độ 150 con/m 2 do bởi ở mật độ này cá bệnh nhiều nên người dân phải thu họach cá vào tháng thứ hai.
- Nếu như áp dụng nghị định số 67/2003 của chính phủ về phí thải COD (ngành công nghiệp chế biến khoảng 200-300 VNĐ /kg COD, trung bình 200 VNĐ/kg) cho nuôi thủy sản, thì trung bình phí thải COD từ các ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai ở mật độ 100 con/m 2 là 2520 VNĐ/m 2 và ở mật độ 180 con/m 2 là 3500 VNĐ/m 2 .
- Nếu như có cùng diện tích nuôi thì khi nuôi cá ở mật độ cao sẽ trả phí thải COD cao hơn khoảng 1000 VNĐ/m 2 (bảng 8)..
- Mật độ nuôi Lượng thải.
- Phí thải môi trường (VNĐ/m 2.
- Do vậy nếu như áp dụng phí thải này vào thực tế thì phần nào sẽ hạn chế được việc gia tăng mật độ nuôi một cách tự phát như hiện nay..
- 3.4 So sánh lợi nhuận giữa các mật độ nuôi.
- Kết quả phân tích cho thấy khi nuôi cá ở mật độ cao hay thấp thì lợi nhuận 1 m 2 ao nuôi là không khác biệt (bảng 9).
- Tuy nhiên khi nuôi cá với mật độ cao thì nguy cơ cá bị bệnh cũng rất cao.
- Nghiên cứu của đề tài cho thấy mức độ cá bị bệnh cao được xảy ra ở mật độ 150 con/m 2 (là ao có nồng độ H 2 S cao nhất) và ít bệnh nhất là mật độ 100 con/m 2 .
- Nếu áp dụng nghị định số 67/2003 của chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với mức thải là 200 VNĐ/kg COD thì lợi nhuận ở 2 mật độ nuôi ở giai đoạn trước và sau khi áp dụng luật phí thải là không khác biệt có ý nghĩa (bảng 9)..
- Bảng 9: So sánh lợi nhuận trước và sau khi áp dụng phí thải môi trường (VNĐ/m 2 ) Mật độ nuôi Lợi nhuận khi không áp dụng phí.
- môi trường (VNĐ/m 2.
- Người nuôi chỉ cần đóng góp 1 phần lợi nhuận không đáng kể cho 1 m 2 ao nuôi cũng đã góp phần tham gia bảo vệ môi trường và giúp cho nghề nuôi thân thiện hơn với môi trường.
- Bên cạnh đó mặc dù có áp dụng tính phí thải COD nhưng cho thấy khi nuôi cá ở mật độ thấp thì lợi nhuận vẫn cao hơn so với mật độ cao..
- Lượng thải COD và hàm lượng chất hữu cơ bùn đáy ao gia tăng theo thời gian nuôi và mật độ nuôi.
- Khi gia tăng mật độ nuôi từ 100 lên đến 180 con/m 2 thì lượng thải COD tăng khoảng 5 kg/m 2 và lượng hữu cơ bùn đáy ao gia tăng từ .
- Nồng độ COD, TKN và TP trong nước ao nuôi dao động trong khoảng 18 – 106 mg/L.
- Nồng độ H 2 S trong nước có mối tương quan thuận với nồng độ COD và ở giai đoạn sau khi thả cá nồng độ H 2 S vượt tiêu chuẩn từ 25 – 39 lần (28TNC111:1998)..
- Mức độ ô nhiễm hữu cơ, TN, TP và mức độ cá bị bệnh gia tăng theo mật độ nuôi nhưng lợi nhuận thu được giữa các mật độ nuôi không khác biệt.
- dụng nghị định số 67/2003 của chính phủ về phí thải COD thì trung bình phí thải COD của mật độ nuôi 100 và 180 con/m 2 là 2.520 và 3500 VNĐ/m 2 .
- Nên nuôi cá với mật độ thấp (100 con/m 2 ) và quản lý tốt thức ăn cung cấp cho hệ thống nuôi.
- Nên ban hành phí thải đối với nước thải của ao nuôi một số loài cá da trơn có giá trị thương phẩm..
- Nước thải của các ao nuôi phải được xử lý đạt tiêu chuẩn (TCVN trước khi thải ra môi trường hoặc các hộ nuôi cá phải chịu một khoản phí thải như đã đề cập..
- Lin (2004), “Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá trê lai (Clarias Marcocephalus X Clarias Gariepnus) làm nguồn phân bón cho lúa”, Tạp chí khoa học ĐHCT chuyên ngành thủy sản, tr.74 – 77..
- Trương Quốc Phú (2008) Báo cáo chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh, Khoa Thủy sản, ĐHCT.