« Home « Kết quả tìm kiếm

Bùn đáy ao


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bùn đáy ao"

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả phân tích thành phần hóa học của bùn đáy ao nuôi cá tra được trình bày qua bảng 4.. Bảng 4: Thành phần hóa học của bùn đáy ao nuôi cá tra. Giá trị pH trung bình của bùn đáy 3 ao nuôi là pH của bùn có xu hướng tăng lên vào cuối vụ nuôi. 3.2.2 Độ dẫn điện (EC) của bùn đáy. Vì vậy, độ dẫn điện trong bùn đáy ao cá tra ở mức thấp so độ dẫn điện của hầu hết các loại đất ở khu vực.. 3.2.3 Hàm lượng chất hữu cơ (CHC) của bùn đáy.

ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC-BÙN ĐÁY AO CÁ TRA NUÔI CÔNG NGHIỆP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vậy hỗn hợp hai dòng vi khuẩn kết tụ P11 và T2a sẽ được sử dụng để thực hiện thí nghiệm xử lý nước-bùn ao cá từ bùn đáy ao.. Xử lý nước-bùn bằng vi khuẩn khử N, P. Sau khi nước-bùn đáy ao cá được xử lý bằng vi khuẩn kết tụ sinh học, phần nước trong bên trên được chuyển sang các keo khác để xử lý vi khuẩn khử N và P..

Khảo sát thành phần dinh dưỡng và lợi ích sử dụng bùn đáy ao nuôi cá tra trong nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ LỢI ÍCH SỬ DỤNG BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA TRONG NÔNG NGHIỆP. Cá tra, bùn đáy ao, đặc điểm dinh dưỡng, tái sử dụng. Khảo sát thành phần dinh dưỡng, xử lý và sử dụng bùn đáy ao nuôi cá tra nhằm mục đích phân tích thành phần dinh dưỡng của bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mẫu bùn đáy được lấy từ 4 ao tương ứng với thời gian sinh trưởng của cá vào các giai đoạn 4 tháng (01 ao), 6 tháng (01 ao) và sau thu hoạch (02 ao).. hòa tan. Hàm lượng N và P tổng số trong các mẫu nước được phân tích sau khi phân tích N và P vô cơ hòa tan.. 2.1.2 Phương pháp lấy mẫu bùn đáy ao. Đối với ao cá đang sinh trưởng, mẫu bùn đáy ao được lấy bằng cách dùng gàu múc sát đáy ao.

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH KHí CủA Mẻ Ủ YếM KHí BùN ĐáY AO NUÔI Cá TRA THÂM CANH VớI RƠM SAU Ủ NấM

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH VỚI RƠM SAU Ủ NẤM. Biogas, bùn đáy ao cá tra thâm canh, rơm sau ủ nấm, ủ yếm khí theo mẻ. Hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long lượng bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh và rơm sau ủ nấm là những nguồn thải giàu nitơ và cacbon đưa vào môi trường với số lượng lớn.

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN ĐÁY AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ TRỒNG CẢI NGỌT (Brassica integrifolia) TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU QUY MÔ NÔNG HỘ

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN ĐÁY AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ TRỒNG CẢI NGỌT (Brassica integrifolia). Phân hữu cơ bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm được sử dụng trồng cải ngọt liên tiếp trong 2 vụ nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận của mỗi vụ. Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của phân composst bùn đáy ao nuôi tôm đến sự sinh trưởng của cải ngọt tại huyện Đầm Dơi.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa đạm từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CHUYỂN HÓA ĐẠM TỪ BÙN ĐÁY AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei). Oxy hóa ammonia, oxy hóa nitrite, vi khuẩn chuyển hóa đạm. Nghiên cứu về phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa đạm từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng được thực hiện nhằm bổ sung vào bộ sưu tập vi khuẩn hữu ích phục vụ nuôi trồng thủy sản.

ĐẶC TÍNH HÓA LÝ HỌC CỦA BÙN THẢI AO NUÔI TÔM TẠI SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Thành phần cơ giới đất bùn thải ao tôm -3 các mô hình canh tác. Mô hình canh tác Thành phần cấp hạt. Thâm Canh . Bán Thâm Canh . Quảng Canh Cải Tiến . 3.2 Sự sodic hóa của đất bùn đáy ao. Theo Horneck et al. Hàm lượng sodium trong dung dịch đất bùn đáy ao.

CHấT THảI BùN AO NUÔI TÔM: THờI GIAN RửA MặN Và Sự BIếN ĐộNG DƯỡNG CHấT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong canh tác thủy sản, đất đáy ao và sự tích luỹ bùn đáy ao là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nước ao nuôi và sức khỏe của đối tượng nuôi. (2002) cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng trong bùn đáy ao khá cao. Nếu tận dụng được nguồn bùn thải này cho canh tác nông nghiệp hoặc bồi thêm vào đất để canh tác rau màu, tận dụng được nguồn dinh dưỡng đáng kể, đồng thời giúp giảm được ô nhiễm môi trường góp phần phát triển tốt hơn trong nuôi tôm.

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật độ Bacillus trong bùn đáy ao dao động trong khoảng từ 4,3x10 4 đến 7,9x10 5 CFU/g, chiếm trung bình 87,9% so với tổng vi khuẩn. 3.2.2 Sự biến động mật độ vi khuẩn Nitrosomonas (AOB) và Nitrobacter (NOB). Trong suốt vụ nuôi (gồm 10 đợt thu mẫu định kỳ tại 4 ao nuôi với 40 mẫu)(Hình 3) thì thấy mật độ trung bình của nhóm AOB và NOB trong bùn đáy ao lần lượt chiếm 40,7% và 28,3% so với vi khuẩn tổng cộng.. Hình 2: Tổng vi khuẩn và Vibrio trong bùn.

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TRONG AO NUÔI TÔM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự đa dạng của quần thể vi khuẩn trong bùn đáy ao nuôi tôm được đánh giá dựa trên kết quả chạy điện di biến tính cho sản phẩm PCR của khuông mẫu DNA trích từ bùn đáy ao vào các thời điểm nuôi khác nhau với cặp mồi đa tương thích (general primers for bacteria) nhằm vào 16S rRNA F984-GC/R1378 (Gelsomino, et al., 2006).. Sự hiện diện của các vạch xác định sự đa dạng của quần thể vi sinh vật..

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG GIỮA AO NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng TP trong bùn đáy của các ao TTCT tăng từ 0,50-0,68 mg/g, còn ở các ao tôm sú giá trị này là 0,50-0,71 mg/g. Với kết quả của nghiên cứu trước đây vào năm 2011, hàm lượng lân tích lũy trong bùn đáy ao tôm sú ở cuối vụ nuôi là 2,65 mg/g (Nguyễn Văn Mạnh và Bùi Thị Nga, 2011), thì hàm lượng tổng lân tích lũy trong bùn đáy ao thực nghiệm của đề tài còn thấp. Bảng 7: Biến động TN, TP bùn qua 3 đợt thu mẫu ao nuôi tôm.

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH TẠI SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 12: Sự tích lũy hữu cơ trong bùn đáy 0 1. Hình 11: Sự biến động TN trong đất t. đều thích hợp cho ao nuôi tôm sú. Mặc dầu hàm lượng H 2 S hơi cao trong ao nhưng không gây hại cho tôm nuôi. Tổng vật chất hữu cơ trong bùn đáy ao chỉ tăng nhẹ đầu vụ sau đó giảm dần cho tới cuối vụ nuôi.

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định

LV final - Le Thuy .pdf

repository.vnu.edu.vn

Hình 3.15: Biến động của Nts trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.16: Biến động của Pts trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.17: Biến động của Kts trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.18: Biến động của pH trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.19: Biến động của Kdt trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.20: Biến động của Pdt trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.21: Biến động của Ndt trong bùn đáy ao nuôi tôm. Hình 3.25 Quy trình xử lý bùn đáy sau nuôi tôm. Tổng quan tình hình nuôi tôm trên thế giới 1.1.1.

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO CHAETOCEROS SP. TRÊN NỀN ĐẤT AO NUÔI ARTEMIA VĨNH CHÂU-SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Châu Minh Khơi (2006) khi độ mặn tăng sẽ làm gia tăng hàm lượng lân hịa tan từ bùn đáy ao vào mơi trường nước.. Hình 2: Sự biến động của N hữu dụng (NH4++NO3-) trong qua 1trình ủ đất đáy ao T2 và T4 ở điều kiện khơng cĩ tảo. Thời gian thu mẫu (ngày) DRP (x10-3) ppm. Đất ao T2 Đất ao T4. Thời gian thu mẫu (ngày) DRP (x10-3 ppm).

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước trên sông và làm tăng quá trình lây lan mầm bệnh cho tôm nuôi do vật chất hữu cơ, đạm (N), lân (P) tích lũy trong nước thải và bùn thải từ ao nuôi. Qua đó cho thấy bùn đáy ao nuôi là bể tích lũy chủ yếu lượng N, P từ thức ăn thừa và chất thải của tôm. Nếu bùn đáy ao tôm không được quản lý và xử lý triệt để thì lượng chất hữu cơ, đạm, lân này sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường lân cận..

Phân lập vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nitrite trong một số ao nuôi tôm ở Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ 3 mẫu nước và 3 mẫu bùn được thu ở 3 ao nuôi tôm ở Bạc Liêu, 16 dòng vi khuẩn phát triển trên môi trường khoáng tối thiểu có bổ sung NaNO 2 đã được phân lập từ 2 mẫu nước (10 dòng) và 1 mẫu bùn (6 dòng) chứng tỏ vi khuẩn chuyển. hóa nitrite hiện diện trong nước và trong bùn đáy ao nuôi tôm.

Sự TíCH Tụ N, P TRONG AO NUÔI CUA - Cá KèO KếT HợP Ở MùA MƯA THEO CáC MÔ HìNH KHáC NHAU TRÊN RUộNG MUốI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Avnimelech và Ritvo (2003) thì hàm lượng N, P trong bùn đáy ao nuôi thủy sản thường dao động trong khoảng mg/kg tương đương với ghi nhận trong khảo sát này.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mẫu nước và mẫu bùn đáy được thu tại 9 ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai với 3 mật độ nuôi là 100, 150 và 180 con/m 2 . Kết quả cho thấy lượng COD thải ra sông rạch và phần trăm chất hữu cơ trong bùn đáy ao thấp hơn có ý nghĩa ở mật độ thấp so với mật độ cao..