« Home « Kết quả tìm kiếm

XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ SỬ DỤNG TRONG CANH TÁC RAU


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA.
- Nuôi thâm canh cá tra, bùn đáy ao, chất lượng bùn đáy ao, trồng rau.
- Độ dày lớp bùn trong đáy ao sau 2 tháng nuôi khoảng 7 cm và những tháng tiếp theo bùn đáy tích tụ tăng bình quân khoảng 10 cm/tháng.
- Ẩm độ bùn đáy ao trung bình là .
- Bùn đáy ao để khô ở nhiệt độ phòng có hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng và lân tổng lần lượt là C N và P 2 O 5 và các chỉ tiêu này giảm nhiều khi bơm lên liếp lần lượt là C N và P 2 O 5 .
- Bùn đáy ao sử dụng trồng rau muống cho năng suất đợt I và II lần lượt là tấn/ha và tấn/ha, cao hơn hẳn so với trồng trên đất ở địa phương có và không có bón phân NKP..
- Ngoài nước thải, trong mỗi vụ nuôi lượng bùn tích tụ ở đáy ao cũng khá lớn và nó có thể được sên vét trong lúc nuôi cá hay cuối vụ.
- Nước thải và bùn đáy ao hầu như không được xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường.
- chất ô nhiễm chứa đựng trong bùn đáy và khối lượng hay thể tích bùn sinh ra trên một đơn vị diện tích trong suốt thời gian nuôi.
- Do đó, đề tài nghiên cứu “Xác định số lượng, chất lượng bùn đáy ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và sử dụng trong canh tác rau” được thực hiện..
- 2.3 Phương pháp bố trí, đo, thu mẫu và phân tích mẫu bùn đáy ao.
- 2.3.1 Cách bố trí bẫy bùn và thu bùn từ đáy ao Giải thích dụng cụ bẫy bùn: dụng cụ này gồm một trụ sắt tròn có đường kính 2 cm, đầu dưới của trụ này có một thanh sắt ngang dài 3 cm.
- Trụ này được cắm thẳng đứng xuống đáy ao tại các điểm trên ao theo hình chữ Z.
- Sau đó dùng một tấm nhôm có đường kính 25 cm, ở giữa tấm này có 1 lỗ tròn, lỗ này được nối với một ống sắt có đường kính 2,5 cm, cao 70 cm sao cho có thể chồng vào trụ sắt để thả xuống đáy ao (Hình 1).
- Giữa đáy thùng được nối với một ống sắt với đường kính 2,5 cm, dài 30 cm để chồng vào trụ sắt đã được cấm sẵn dưới đáy ao.
- Hình 1: Cách bố trí thí nghiệm ở mỗi điểm trong ao Hình 2: Dụng cụ thu mẫu bùn đáy ao Chu kỳ thu mẫu bùn chủ yếu phụ thuộc vào số.
- 25 cm Đáy ao ban đầu.
- Đáy ao Trụ sắt (Ø 21).
- Lớp bùn đáy.
- Bùn đáy ao (sau khi bơm lên liếp 45 ngày) sau khi thu gom lại để trồng rau, mẫu bùn được thu ở nhiều điểm khác nhau, trộn lại và thu 3 mẫu (0,5 kg/mẫu), phân tích các chỉ tiêu chất hữu cơ, đạm tổng, lân tổng, kali dễ tiêu, đạm dễ tiêu và lân dễ tiêu..
- 2.3.2 Phương pháp đo độ dày lớp bùn đáy Dụng cụ đo độ dày lớp bùn đáy (Hình 3) được cấu tạo như sau: một ống sắt ngắn có đường kính 2,5 cm dài 40 cm được nối song song với 1 ống sắt dài có đường kính 2 cm, dài 3 m.
- Khi đó trụ inox sẽ chạm vào tấm nhôm đã đặt sẵn dưới nền đáy ao và tấm inox có đường kính 6 cm được giữ lại trên bề mặt lớp bùn, sau đó rút thẳng lên..
- Độ dày lớp bùn đáy là khoảng cách giữa tấm inox với đầu dưới của trụ inox.
- Đo độ dày bùn đáy được lặp lại 3 lần ở mỗi điểm bố trí..
- 2.4 Thử nghiệm dùng bùn đáy ao phơi khô để trồng rau muống.
- 2.4.1 Thiết kế thí nghiệm và chăm sóc rau Thử nghiệm dùng bùn đáy ao để trồng rau muống được tiến hành từ tháng 02 đến tháng 4, tại xã An Nhơn, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp..
- Trước khi bố trí, bùn đáy ao sau khi phơi khô và đất tại địa phương được kiểm tra hàm lượng Nts, Pts, N dễ tiêu, P dễ tiêu và K dễ tiêu và chất hữu cơ tại Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ..
- Nghiệm thức (1) đối chứng (ĐC): đất tại nơi thí nghiệm không có bùn đáy ao và không bón phân hoá học trong suốt thời gian canh tác..
- Nghiệm thức (2) bón phân NPK (NPK): đất tại nơi thí nghiệm chỉ sử dụng phân hoá học với tỷ lệ 50-40-20 (N, P 2 O 5 , K 2 O /ha) trong suốt quá trình canh tác (NPK)..
- Nghiệm thức (3) (BĐA): bùn đáy ao phơi khô độ dày 20 cm: được xới đều trước khi gieo và không sử dụng thêm bất kì loại phân nào trong quá trình canh tác..
- Nghiệm thức (4) (BĐA+NPK): sử dụng bùn đáy ao (dày 20 cm) kết hợp với phân hoá học với tỷ lệ 50-40-20 (N, P 2 O 5 , K 2 O/ha)..
- Hình 3: Dụng cụ đo độ dày lớp bùn đáy Bón phân.
- 2.6 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu bùn đáy ao.
- Thể tích bùn ở đáy ao tính trên trọng lượng tươi V = S.h.
- V: tổng thể tích bùn ở đáy ao tính trên lượng tươi (m 3.
- S: diện tích đáy ao (m 2.
- 3.1 Khảo sát sự biến động bùn đáy trong ao nuôi cá tra thâm canh.
- Ở thời điểm 180 ngày (thu hoạch ao I và ao II) lượng bùn tích tụ trong ao I và ao II lần lượt là 30,9 cm và 45,38 cm tượng ứng với lượng thức ăn tiêu thụ là 59,38 và 91,69 kg thức ăn/m 2 đáy ao.
- Bên cạnh đó, lượng bùn tích tụ trong ao III và ao IV lần lượt là 42,73 và 59,11 cm tương ứng với lượng thức ăn cá tiêu thụ là 39,87 và 63,22 kg thức ăn/m 2 đáy ao..
- Với lượng thức ăn cung cấp cho cá như ở các ao thí nghiệm (Bảng 4), có mối tương quan chặt chẽ giữa thời gian nuôi và lượng bùn đáy tích tụ.
- Hình 4: Tương quan giữa bùn đáy và thời gian nuôi ở các ao.
- Hình 5: Tương quan giữa bùn đáy và thời gian ở 2 dạng ao có hệ thống cấp và thoát nước khác nhau Sự khác nhau ở 2 dạng ao này có thể dẫn tới sự.
- khác nhau về lượng bùn đáy tích tụ.
- Độ dày lớp bùn đáy tích tụ ở ao có hệ thống dẫn nước vào và thoát nước ra ở 2 đầu riêng biệt qua các tháng thứ và 6 lần lượt là 3,43.
- Trong khi đó, độ dày bùn đáy ở ao có hệ thống dẫn nước vào và thoát nước ra ở cùng một phía bờ ao qua các tháng và 10 lần lượt là 6,04;.
- Từ kết quả trên cho thấy, độ dày lớp bùn đáy tích tụ ở ao có hệ thống dẫn nước vào và thoát nước ra ở 2 đầu riêng biệt thấp hơn ở ao có hệ thống dẫn nước vào và thoát nước ra ở cùng một phía bờ ao..
- 3.2 Thể tích bùn đáy tích tụ trong ao nuôi Dựa vào công thức tính thể tích bùn đáy (m 3 ) (trong phương pháp nghiên cứu) và phương trình tương quan ở Hình 4, kết hợp ẩm độ bùn đáy ao (58,56% nước) và ẩm độ bùn bơm lên (62,98%.
- Thể tích (m 3 ) bùn đáy có thể ước lượng được bằng cách dựa vào ẩm độ bùn dưới đáy ao.
- Giả sử dung trọng của bùn khô hoàn toàn bằng 1, có thể tính được thể tích (m 3 ) bùn đáy khô hoàn toàn..
- 3.3 Thành phần lý hóa bùn đáy ao.
- Ẩm độ bùn của bùn thu từ đáy ao là 58,56%, thấp hơn so với ẩm độ của bùn thu sau khi bơm lên từ đáy ao (62,98%) (Bảng 6).
- Ẩm độ bùn đáy của 4 ao có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê qua phép.
- Ngoài sự khác nhau về ẩm độ, các chất hữu cơ có trong bùn đáy ao (3,95%) cũng cao hơn các chất hữu cơ bùn bơm lên (2,64.
- Chất hữu cơ bùn đáy ở 4 ao cho thấy có sự khác biệt về mặt thống kê qua phép thử Kruskal-Wallis (Bảng 6)..
- Ẩm độ bùn đáy ao.
- Ẩm độ bùn bơm lên.
- CHC bùn đáy ao (%C) 3,64±0,06bc 3,94±0,09ab 3,49±0,12c 4,51±0,25a 3,95.
- Bùn đáy ao bơm lên bị ảnh hưởng rất nhiều yếu tố.
- mưa, nhiệt độ, vi sinh vật đất,… Do đó, thành phần dinh dưỡng của bùn đáy ao để khô tự nhiên và bùn sau khi bơm lên liếp có sự chênh lệch nhau rất lớn (Bảng 7).
- Bùn đáy để khô tự nhiên có hàm lượng chất hữu cơ trung bình là 3,88%C, cao hơn bùn sau khi bơm lên liếp (2,58.
- Theo Lê Bảo Ngọc (2004), hàm lượng CHC trung bình trong bùn đáy ao cá tra nuôi ở Thốt Nốt (Cần Thơ) là 12,17%, có thể sự khác biệt về loại thức ăn và chế độ xử lý nền đáy ao đã dẫn đến kết quả khác biệt về hàm lượng CHC trong bùn giữa hai nghiên cứu.
- bằng thức ăn tự chế (FCR≈2) và không sên hút bùn trong suốt quá trình nuôi nên CHC tích lũy trong bùn cao, trong khi đó cá tra nuôi ở Châu Thành (Đồng Tháp) được cho ăn bằng thức ăn công nghiệp (FCR≈1,5) và sên hút bùn đáy ao 2-3 lần trong một vụ nuôi nên ít tích lũy chất hữu cơ..
- Tương tự như chất hữu cơ, hàm lượng nitơ tổng trung bình trong bùn đáy để khô tự nhiên là 0,36%.
- cao hơn hàm lượng nitơ có trong bùn đáy sau khi bơm lên liếp (0,23%) kết quả cũng phù hợp với nghiên cứu của Trương Quốc Phú và Trần Kim Tính (2012) hàm lượng Nts dao động trong khoảng với hàm lượng đạm này thì cao hơn trong đất Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000) và hàm lượng Nts trong bùn bơm lên liếp thấp hơn hàm lượng đạm trong phân gia súc, phân bò chứa 0,341% N và phân lợn chứa 0,669% N (Lê Văn Căn, 1978)..
- Bảng 7: Thành phần dinh dưỡng bùn đáy ao để khô tự nhiên và sau khi bơm lên liếp giữa các ao.
- Ẩm độ bùn đáy khô.
- CHC bùn đáy ao (%C) 3,58±0,08b 3,81±0,07b 3,63±0,21b 4,47±0,24a 3,88.
- Nts bùn đáy ao.
- Pts bùn đáy ao (%P 2 O a 0,68±0,03a 0,80±0,07a 0,91±0,06a 0,79 Pts bùn bơm lên (%P 2 O a 0,31±0,06 a 0,45±0,10a 0,41 Trong cùng một hàng những nhóm có cùng chữ không khác biệt ý nghĩa thống kê qua phép thử Kruskal-Wallis và Mann- Whitney (n=3-9).
- Giống với hai thành phần dinh dưỡng trên, hàm lượng lân tổng số trong bùn đáy ao để khô tự nhiên là 0,79% cũng cao hơn hàm lượng lân có trong bùn đáy ao sau khi bơm lên liếp (0,41.
- Các ao nuôi càng lâu thì hàm lượng lân tích lũy trong bùn đáy ao càng cao do quá trình lắng tụ nên hàm lượng lân ở ao II và IV có hàm lượng Nts cao nhất lần lượt là 0,80 và 0,91%.
- Kết quả nghiên cứu của Seo và Boyd (2001), hàm lượng Pts tổng trong bùn đáy ao nuôi cá da trơn Ictalurus punctatus tại Alabama, Hoa Kỳ có hàm lượng Pts dao động trong khoảng 0,05-0,17%.
- Ngược lại, chất hữu cơ, đạm tổng thu từ bùn đáy ao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 7) khi so sánh giữa các ao.
- Hàm lượng lân tổng số có trong bùn đáy ao giữa các ao khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và trung bình khoảng 0,41% P 2 O 5.
- Dinh dưỡng bùn đáy ao phơi khô và đất tại địa phương sử dụng trồng rau muống có hàm lượng các chất khác nhau (Bảng 8).
- Chất hữu cơ của bùn đáy ao khoảng trong khi đó đất địa phương chỉ bằng 0,66 lượng chất hữu cơ của bùn đáy ao .
- Ẩm độ của bùn đáy ao là 12,63%, cao gấp 3,4 lần ẩm độ của đất địa phương..
- Nitơ tổng số (Nts) của bùn đáy ao là 0,21%, cao gấp 1,5 lần đất địa phương.
- Lân tổng của bùn đáy ao là 0,45% nhưng của đất địa phương chỉ 0,16%..
- N-NH 4 + trong bùn đáy ao và đất địa phương không chênh lệch nhau nhiều, từ 17,7 (đất địa phương) đến 20,4 mg/kg (bùn đáy ao).
- Qua đó cho thấy, đất tại địa phương có hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp hơn đất từ bùn đáy ao, ngoại trừ chỉ tiêu Kali dễ tiêu..
- Bảng 8: Các chỉ tiêu về hóa đất bùn đáy phơi khô và đất tại địa phương trước khi thí nghiệm.
- Chỉ tiêu Đơn vị Đất bùn đáy.
- Ẩm độ .
- BĐA: bùn đáy ao phơi khô;.
- BĐA+NPK: bùn đáy ao phơi khô+N, P 2 O 5 , K 2 O.
- BĐA+NPK: bùn đáy ao phơi khô +N, P 2 O 5 , K 2 O.
- Năng suất rau muống ở các nghiệm thức khi thu hoạch đợt I chia làm 4 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- BĐA: bùn đáy ao phơi khô.
- BĐA+NPK: bùn đáy ao phơi khô+N, P 2 O 5 , K 2 O Các cột cùng màu, có cùng chữ không khác biệt nhau về ý nghĩa thống kê ở mức 5% qua phép thử Duncan.
- 3.6 Ẩm độ và hàm lượng nitrate trong rau muống khi thu hoạch.
- Nguyên nhân là do trong đất bùn đáy ao sau khi để khô chất hữu cơ phân hủy hiếu khí đã dẫn đến hàm lượng Nitrate cao trong đất và được cây hấp thu.
- Rau trồng trên đất bùn đáy ao có ẩm độ cao nhất (90,7%)..
- thức Hàm lượng NO 3.
- Khi trồng rau trên bùn đáy ao có bổ sung phân NPK thì ẩm độ là 88,6%.
- Từ kết quả trên cho thấy khi sử dụng bùn đáy ao trồng rau muống không nên bón thêm phân vì bón thêm phân sẽ làm thừa chất dinh dưỡng làm cây chậm phát triển và đồng thời làm tăng hàm lượng nitrate trong rau..
- Độ dày lớp bùn trong đáy ao gia tăng theo thời gian nuôi.
- Sau 2 tháng nuôi lớp bùn dày khoảng 7 cm và những tháng tiếp theo bùn đáy tích tụ tăng bình quân khoảng 10 cm/tháng..
- Với hàm lượng dinh dưỡng cao của bùn đáy ao, bùn này có thể sử dụng để trồng rau muống cho năng suất tấn/ha khi thu hoạch đợt I và tấn/ha khi thu hoạch đợt II mà không cần bón phân..
- Thành phần hóa học bùn đáy ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh