« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau


Tóm tắt Xem thử

- HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU.
- Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng quản lý và xử lý chất thải ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Trung bình 35,7% hộ sử dụng chlorine để xử lý nước thải sau mỗi vụ nuôi.
- Chỉ có 8/30 hộ ở Sóc Trăng, 4/30 hộ ở Bạc Liêu và nhiều nhất là 10/30 hộ ở Cà Mau xử lý nước ao nuôi trước khi thải ra môi trường, còn lại xả thải không qua xử lý.
- Trung bình có 6/30 hộ ở Sóc Trăng, 1/30 hộ ở Bạc Liêu và 23/30 hộ ở Cà Mau cho bùn sau vụ nuôi vào khu chứa bùn còn lại bùn được ủi lên bờ phơi bỏ.
- Qua đó cho thấy, người nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng ở Cà Mau có sự quan tâm đến việc quản lý và xử lý chất thải hơn tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu..
- Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Bên cạnh sự phát triển thì các trang trại nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều khó khăn do thiếu quy hoạch vùng nuôi, sử dụng hóa chất phòng bệnh chưa hợp lý, nguồn nước từ ao nuôi thải ra môi trường công cộng không được xử lý gây ô nhiễm môi trường.
- hộ khảo sát không xử lý nước thải ao nuôi trước khi thải ra sông, rạch liền kề.
- Ngoài ra, bùn thải chỉ được xử lý chủ yếu là phơi bỏ (20%) và đắp bờ (80.
- Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu tình hình quản lý và xử lý nước thải và bùn thải tại các ao nuôi thâm canh TTCT của 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau, từ đó đưa ra giải pháp quản lý môi trường ao nuôi bền vững..
- Các thông tin sơ cấp chính bao gồm: xây dựng công trình, hoạt động nuôi tôm, quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi (nước thải và bùn), hóa chất và men vi sinh sử dụng, chi phí đầu tư và lợi nhuận ròng của mô hình nuôi..
- 2.2 Xử lý số liệu.
- Trung bình số ao nuôi của hộ dân được phỏng vấn tại 3 khu vực khảo sát là 3,5 ao/hộ, với diện tích trung bình ao nuôi dao động từ 0,77-0,93 ha/hộ (Bảng 1).
- Diện tích mỗi ao nuôi ở đây rất thấp 0,2- 0,5 ha/ao và phần lớn các hộ sử dụng các ao nuôi tôm sú trước đây để nuôi TTCT, kết quả này tương tự ghi nhận cho mô hình nuôi TTCT ở Cà Mau của Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền (2015)..
- PTNT, 2010) quy định diện tích mặt nước ao nuôi.
- 51/90 hộ có diện tích ao nuôi không đạt quy định theo thông tư này.
- Độ sâu mực nước ao nuôi thâm canh TTCT tối thiểu là 1,1 m để đảm bảo tôm sinh trưởng tốt (QCVN BNNPTNT.
- Kết quả ghi nhận độ sâu mực nước ao nuôi ở Sóc Trăng là thấp nhất (1,3 m), kế đến ở Bạc Liêu (1,4 m) và sâu nhất ở Cà Mau (1,58 m) (p<0,05.
- Qua đó cho thấy người dân tại 3 địa phương này đã tuân thủ theo QCVN chỉ có 2/30 hộ nuôi được phỏng vấn ở Sóc Trăng là có độ sâu mực nước ao nuôi (1,0 m) không đạt yêu cầu..
- Tại địa phương khảo sát, người nuôi thường tận dụng ao nuôi còn trống để làm ao lắng xử lý nước cấp.
- Qua kết quả khảo sát cho thấy số ao lắng trung bình là 1,2 ao/hộ với diện tích trung bình 0,3 ha/hộ (Bảng 1) tương tự với ghi nhận của Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền (2015) tại huyện Đầm Dơi, Cà Mau.
- Theo QCVN BNNPTNT thì diện tích ao lắng tối thiểu chiếm 15% tổng diện tích ao nuôi và diện tích ao xử lý nước thải tối thiểu đạt 10% tổng diện tích ao nuôi.
- 0,2 ha/hộ và 0,2 ha/hộ (Bảng 1) chiếm tỷ lệ tương ứng cho tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau là và 24,4% trên tổng diện tích ao nuôi.
- Tuy nhiên, tại vùng nghiên cứu không được xem là quy chuẩn thiết kế cho ao lắng riêng vì như đã trình bày ở phần trên người nuôi tận dụng ao nuôi trống làm ao lắng.
- Bên cạnh đó, chỉ có 3/90 hộ sử dụng ao xử lý riêng, cụ thể chỉ có 3 hộ ở Cà Mau có diện tích ao xử lý riêng đạt 24,1% diện tích ao nuôi.
- Riêng về thông tin khu chứa bùn, ở Cà Mau có đến 90%.
- Qua việc sử dụng ao lắng, ao xử lý riêng và khu chứa bùn cho thấy những hộ nuôi ở Cà Mau quan tâm đến việc quản lý và xử lý nước cấp cũng như chất thải từ ao nuôi tôm hơn 2 tỉnh còn lại.
- Mặt khác, do Sóc Trăng và Bạc Liêu tận dụng tối đa diện tích để nuôi tôm nên việc quản lý và xử lý nước cấp, chất thải chưa được quan tâm đúng mức..
- (n=30) Bạc Liêu.
- (n=30) Cà Mau.
- (n=30) Trung bình (n=90) Ao nuôi.
- Số ao nuôi (ao/hộ) 3,0±2,1 b 4,3±4,4 a 3,2±1,3 b 3,5±2,9.
- Diện tích ao nuôi (ha/hộ Độ sâu mực nước ao nuôi (m) 1,3±0,2 c 1,4±0,2 b 1,58±0,2 a 1,4±0,2 Ao lắng.
- ao nuôi.
- Ao xử lý riêng.
- Số ao xử lý riêng .
- Diện tích ao xử lý riêng (ha/hộ .
- Tỷ lệ diện tích ao xử lý riêng/diện.
- tích ao nuôi.
- Bên cạnh việc quan tâm đến môi trường ao nuôi thì người nuôi tôm ở tỉnh Cà Mau cũng đầu tư trang thiết bị cho ao nuôi nhiều hơn, cụ thể số giàn quạt nước/ha cao hơn 2 tỉnh còn lại (p<.
- Bạc Liêu (10,1 tấn/ha/năm) (p<.
- Số máy bơm người nuôi đầu tư cho ao nuôi ở tỉnh Sóc Trăng thấp hơn (p<.
- 0,05) so với tỉnh Bạc Liêu và khác biệt không có ý nghĩa so với Cà Mau (p>.
- Trong khi người dân ở Cà Mau có xu hướng lựa chọn nguồn gốc con giống như tỉnh Sóc Trăng..
- Bạc Liêu (n=30).
- Cà Mau (n=30).
- Cách xử lý nguồn nước cấp cho ao nuôi thâm canh TTCT.
- số hộ dân ở Cà Mau.
- Bên cạnh đó, có 10% ở Sóc Trăng, 6,7% ở Bạc Liêu và 3,3% ở Cà Mau cho nước vào ao lắng mà không qua lọc nước (Hình 1).
- Người nuôi cho biết, nước sau khi được đưa vào ao lắng sẽ được xử lý và để lắng trong khoảng 7 ngày rồi mới cấp nước qua ao nuôi.
- tâm đến chất lượng nước cấp, trong đó tỉnh Cà Mau quan tâm hơn 2 tỉnh còn lại..
- Bổ sung nước trong ao nuôi thâm canh TTCT.
- Các ao nuôi thâm canh TTCT nên áp dụng hình thức nuôi ít hoặc không thay nước, chỉ cấp nước khi cần khoảng 3-6 lần/vụ.
- Thời điểm cấp nước tùy thuộc vào mực nước trong ao nuôi và chất lượng nước bên ngoài (Trần Viết Mỹ, 2009).
- Qua kết quả khảo sát 90 hộ nuôi không thực hiện việc thay nước chỉ bổ sung thêm nước cho ao nuôi để bù lại lượng nước bốc hơi, rò rỉ hay thấm lậu.
- Trong đó, có 30% hộ nuôi ở Sóc Trăng, 53,3% hộ nuôi ở Bạc Liêu và 80% hộ nuôi ở Cà Mau thực hiện việc bổ sung nước.
- Hình 1: Cách xử lý nước cấp của 30 hộ phỏng vấn tại mỗi tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau (tỷ lệ % hộ được phỏng vấn).
- Độ mặn trong ao nuôi thâm canh TTCT Theo kết quả khảo sát, người nuôi cho biết độ mặn thích hợp cho tôm dao động từ .
- 3,7‰) ở Sóc Trăng, Bạc Liêu từ và Cà Mau từ .
- độ mặn tối ưu trong ao nuôi khoảng 10-15‰ để tôm sinh trưởng tốt là 18/30 (Sóc Trăng).
- Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã đo độ mặn nước ao nuôi bằng khúc xạ kế tại thời điểm phỏng vấn là ở Sóc Trăng, Bạc Liêu từ và Cà Mau từ .
- Qua đó cho thấy người nuôi rất quan tâm đến độ mặn trong ao nuôi và theo dõi rất thường xuyên, vì độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước ao.
- 3.3 Quản lý và xử lý chất thải ao nuôi thâm canh TTCT.
- 3.3.1 Quản lý và xử lý nước thải ao nuôi Tại khu vực khảo sát, sau mỗi vụ nuôi nếu chất lượng nước trong ao còn tốt hoặc vụ trước còn đạt lợi nhuận cao người dân Sóc Trăng và Bạc Liêu giữ nước lại nuôi vụ kế tiếp (100% người nuôi)..
- Tuy nhiên, số hộ dân có xử lý hóa chất (được trình bày chi tiết ở Bảng 4) trước khi thải bỏ chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 26,7% ở Sóc Trăng, 13,3% ở Bạc Liêu và 31,9% ở Cà Mau), nhưng số hộ thải bỏ không qua xử lý chiếm tỷ lệ khá cao, 80% hộ ở Bạc Liêu >.
- 35,1% hộ ở Cà Mau >.
- hộ nuôi ở Sóc Trăng, 6,7% hộ nuôi ở Bạc Liêu và 33% hộ nuôi ở Cà Mau cho biết vẫn giữ nước ao nuôi tiếp cho vụ sau mặc dù chất lượng nước không tốt.
- Theo họ do nước ở môi trường bên ngoài có chất lượng rất kém nên họ không muốn thay nước mới cho ao nuôi.
- Điều đó cho thấy người nuôi ý thức được chất lượng nước trong ao nuôi ảnh hưởng đến sinh trưởng tôm, nhưng vì lợi nhuận (tốn chi phí xử lý nước) nên người nuôi thường thải bỏ nước sau vụ nuôi hay khi tôm bệnh ra môi trường ngoài không qua xử lý.
- Hình 2: Cách xử lý nước thải ao nuôi của 30 hộ phỏng vấn tại mỗi tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau (tỷ lệ % hộ được phỏng vấn).
- 3.3.2 Quản lý và xử lý bùn thải ao nuôi Kết quả khảo sát tại Sóc Trăng và Bạc Liêu có 2 loại hình được sử dụng là ủi bùn và sên/vét bùn..
- Trong đó, loại hình cải tạo ao nuôi được lựa chọn nhiều nhất là ủi bùn (lần lượt chiếm 90% và 93,3.
- Tại Cà Mau thực hiện cải tạo ao nuôi bằng cả 3 hình thức:.
- Trung bình có 6/30 hộ ở Sóc Trăng, 1/30 hộ ở Bạc Liêu và 23/30 hộ ở Cà Mau có khu chứa bùn do đó đa số người dân ủi bùn lên bờ phơi bỏ.
- Tại tỉnh Sóc Trăng theo người dân cho biết chính quyền địa phương quản lý rất chặt chẽ lượng bùn ao nuôi nên 100% hộ nuôi đều không xả thải bùn.
- (10% hộ), và ủi bùn (90% hộ) để cải tạo ao nuôi..
- Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước trên sông và làm tăng quá trình lây lan mầm bệnh cho tôm nuôi do vật chất hữu cơ, đạm (N), lân (P) tích lũy trong nước thải và bùn thải từ ao nuôi.
- Qua đó cho thấy bùn đáy ao nuôi là bể tích lũy chủ yếu lượng N, P từ thức ăn thừa và chất thải của tôm.
- Nếu bùn đáy ao tôm không được quản lý và xử lý triệt để thì lượng chất hữu cơ, đạm, lân này sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường lân cận..
- Ngoài ra, dư lượng một số chất kháng sinh như Trimethoprim, Sulfamethoxazole, Norfloxacin và Oxolinic acid đều được tìm thấy trong nước và bùn đáy ở các ao nuôi tôm.
- Giữa 3 địa phương khảo sát, người nuôi tôm ở Bạc Liêu ít quan tâm đến việc xử lý và quản lý nước thải (Hình 2) và bùn thải (Hình 3) so với 2 tỉnh còn lại.
- Hình 3: Cách xử lý bùn thải ao nuôi của 30 hộ phỏng vấn tại mỗi tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau (tỷ lệ % hộ được phỏng vấn).
- người nuôi ở Sóc Trăng và 65% người nuôi ở Cà Mau sử dụng chủ yếu là chlorine, trong khi đó, ở Bạc Liêu chỉ có 14,9% người nuôi sử dụng chlorine và có tới 24,3% người nuôi sử dụng vôi để.
- xử lý nước đầu vào (Bảng 4).
- Mô hình nuôi thâm canh – bán thâm canh TTCT là mô hình ít hoặc không thay nước, do đó để chất lượng nước ao nuôi luôn đảm bảo cho tôm phát triển, người nuôi tại 3 địa điểm khảo sát sử dụng nhiều loại hóa chất và men vi sinh để duy trì chất lượng nước, ở đây người nuôi sử dụng BZT nhiều nhất (Bảng 4).
- Cụ thể, chlorine là hóa chất được sử dụng nhiều nhất ở Sóc Trăng (21,2%) và Cà Mau (63.
- (n=30) Trung bình Xử lý nước đầu vào.
- Xử lý chất thải sau mỗi vụ nuôi.
- Tổng chi phí cho nuôi tôm ở Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau lần lượt là 607,2;.
- tra chất lượng nước ao nuôi hơn 2 tỉnh còn lại.
- Nội dung Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau.
- Các hộ nuôi thâm canh TTCT tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau có diện tích mặt nước nuôi trung bình từ ha/hộ với độ sâu mực nước từ 1,3 – 1,6 m.
- Sau mỗi vụ, nước từ ao nuôi không được xử lý mà thải bỏ trực tiếp ra môi trường chiếm tỷ lệ khá cao, 80% hộ ở Bạc Liêu >.
- Ngoài ra, 20% hộ nuôi ở Sóc Trăng, 3,3% hộ nuôi ở Bạc Liêu và 78,9% hộ nuôi ở Cà Mau cho lượng bùn sau xử lý vào khu chứa bùn, còn lại bùn được ủi lên bờ phơi bỏ..
- Khuyến khích người dân có diện tích ao nuôi và số ao nuôi nhiều nên sử dụng một phần diện tích để xây dựng và hoàn thiện hệ thống ao xử lý nước thải và chất thải..
- Đánh giá và biện pháp quản lý ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau.
- Hiện trạng quản lý chất thải trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
- Cà Mau.
- Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau.
- So sánh đặc điểm kỹ thuật và chất lượng môi trường giữa ao nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng