« Home « Kết quả tìm kiếm

nuôi thâm canh


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "nuôi thâm canh"

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN ĐÁY AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ TRỒNG CẢI NGỌT (Brassica integrifolia) TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU QUY MÔ NÔNG HỘ

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN ĐÁY AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ TRỒNG CẢI NGỌT (Brassica integrifolia). Phân hữu cơ bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm được sử dụng trồng cải ngọt liên tiếp trong 2 vụ nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận của mỗi vụ. Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của phân composst bùn đáy ao nuôi tôm đến sự sinh trưởng của cải ngọt tại huyện Đầm Dơi.

NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO ?PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO. PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU. Nghiên cứu về nuôi thâm canh cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) trong bể xi măng 4m 2 với ba mật độ khác nhau gồm 50, 150 và 250 con/m 2 , được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại trong hệ thống tuần hoàn. Sau 3,5 tháng nuôi, các yếu tố môi trường nước (nhiệt độ, oxy, pH, N-NO 2 - và NH 4 -NH 3 ) trong bể nuôi nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá kèo.

Một số đặc điểm bệnh học trên cá bóp (Rachycentron canadum Linaeus, 1766) nuôi thâm canh tại Nha Trang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn thuộc giống Vibrio như Vibrio. cơ quan của mẫu cá bóp bệnh cũng được mô tả để cung cấp thông tin về đặc điểm bệnh học của cá bóp nuôi thâm canh.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu. Mẫu cá bóp bệnh được thu từ trại nuôi cá công nghiệp ở vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.Tất cả các mẫu cá bệnh được thu và xử lý tại phòng thí nghiệm của trại nuôi.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tùy theo diện tích nuôi mà mỗi hộ phân chia diện tích ao và số lượng ao nuôi tôm sú khác nhau, trung bình diện tích mỗi ao 0,27 ha/hộ và độ sâu mực nước của ao nuôi trung bình là 1,50 m. (2012) với mực nước bình quân của ao nuôi tôm sú thâm canh là 1,38 m ở hình thức nuôi nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre.. Bảng 3: Thông tin về diện tích nuôi và ao nuôi thâm canh tôm sú Cà Mau. Tổng diện tích nuôi tôm sú thâm canh (ha/hộ . Số lượng ao nuôi thâm canh tôm sú (ao/hộ .

DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN ĐẠM CỦA NƯỚC THẢI AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỦY CANH CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chất lượng nước và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh ở Quận Ô Môn – TP. Khả năng hấp thụ đạm, lân trong môi trường nước thải hầm tự hoại của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma (Steudel.) Gilliand). Sự biến đổi chất lượng trong hệ thống nuôi cá tra. Chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthamus) THÂM CANH Ở ĐỒNG THÁP, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2014 để biết được hiện trạng sử dụng thuốc và hóa chất trong các ao nuôi cá tra thâm canh ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp do đây là địa phương có diện tích nuôi thâm canh cá tra lớn và duy trì ổn định..

Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TỪ AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU. Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng quản lý và xử lý chất thải ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Trung bình 35,7% hộ sử dụng chlorine để xử lý nước thải sau mỗi vụ nuôi.

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT, TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT CỦA CÁC CƠ SỞ NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH BẾN TRE VÀ TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năm 2010 diện tích nuôi tôm sú của Bến Tre là 30.252 ha (trong đó nuôi thâm canh và bán thâm canh là 4.299 ha, chiếm 14,21% tổng diện tích nuôi tôm sú của tỉnh), đạt sản lượng 22.328 tấn (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - NN&PTNT Bến Tre, 2010), và ở Sóc Trăng là 47.926 ha (trong đó nuôi thâm canh và bán thâm canh là 25.615 ha, chiếm 53,45% tổng diện tích nuôi tôm sú của tỉnh) đạt 61.313 tấn (Sở NN&PTNT Sóc Trăng, 2010).

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG GIỮA AO NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Tôm sú (Penaeus monodon) sinh thái ở Cà Mau. Đánh giá mức độ tích lũy đạm lân trong mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Đánh giá mức độ tích tụ và ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus. Nghiên cứu sự biến động các yếu tố môi trường và sự tích lũy đạm lân trong ao nuôi tôm sú thâm canh ở Vĩnh Châu-Sóc Trăng.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phỏng vấn 30 hộ nuôi thâm canh cá trê vàng lai để chọn ra 9 ao nuôi với 3 mật độ nuôi phổ biến là 100, 150 và 180 con/m 2. Đánh giá lượng thải COD, TN, TP trong nước ao nuôi và sự tích tụ hữu cơ bùn đáy ao của mô hình nuôi cá trê vàng lai thâm canh theo thời gian và mật độ nuôi khác nhau.. So sánh lợi nhuận từ mô hình nuôi thâm canh với các mật độ nuôi khác nhau.. 2.2.2 Thời gian và địa điểm thu mẫu.

Xây dựng quy trình nuôi tôm sạch sử dụng chế phẩm vi sinh thay thế hóa chất

271169.pdf

dlib.hust.edu.vn

BTC Bán thâm canh COD (Chemical Oxygen Demand. TC Thâm canh USD. 81 Hình thâm canh Hình 3.11. và thâm canh. Mô hình nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh theo qui trình nuôi ít. Nuôi quảng canh cải tiến (QCCT): din tích ao nuôi t 1-10 ha. Nuôi thâm canh và bán thâm canh (TC và BTC. Din tích ao nuôi thn. trong ao nuôi tôm. nuôi tôm. hóa ca ao nuôi tô.

KHảO SáT MầM BệNH TRÊN Cá LóC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG Và ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Thành phần KST kí sinh trên cá lóc nuôi ao thâm canh trong một chu kỳ nuôi Stt Giống KST Vị trí. An Giang Đồng Tháp Thời gian nuôi (tháng) Thời gian nuôi (tháng Trichodina. Kết quả nghiên cứu về tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm KST:. Qua kết quả kiểm tra KST cho thấy tỷ lệ nhiễm (TLN) và cường độ nhiễm (CĐN) KST trên cá lóc nuôi ao thâm canh ở An giang và Đồng tháp tương đối cao và tùy.

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY ĐẠM LÂN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH MÙA MƯA Ở SÓC TRĂNG.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, sự thâm canh hóa trong nuôi tôm đã tạo ra những vấn đề về môi trường nước, sự tự ô nhiễm, điều này đã góp phần đặc biệt. Phillips, 1992), với quy mô thâm canh hoá thì khả năng gây ô nhiễm cao hơn mô hình thâm canh và bán thâm canh (Whetson et al. Các vùng nuôi tôm ven biển hiện nay đang phải đương đầu với ô nhiễm môi trường và dịch bệnh, do mức độ thâm canh hoá hiện nay, nước thải đổ trực tiếp ra kênh rạch không qua xử lý, như tổng ammonia (TAN), NO 2.

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức 1: Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh để tưới lên đất ruộng (không trồng lúa).. Nghiệm thức 2: Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra thâm canh để tưới lên ruộng lúa (có trồng lúa và không sử dụng phân bón). Nghiệm thức 3: Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để tưới lên ruộng lúa và bón phân NPK (60N – 40P 2 O 5 – 40K 2 O).. Nghiệm thức 4: Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để tưới lên ruộng lúa và bón phân NPK (90N – 60P 2 O 5 – 60K 2 O)..

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SEMI BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của mô hình mang lại khá cao với tỉ lệ sống bình quân là 89,2% và khá ổn định (giữa hai ao không có khác biệt lớn về tỉ lệ sống), năng suất đạt được 14,3 tấn/ha/vụ, đây là năng suất lý tưởng cho nuôi tôm thâm canh. nuôi tôm chân trắng thâm canh từ các tỉnh ĐBSCL thì năng suất tôm bình quân từ 5-11 tấn/ha/vụ. Như vậy, năng suất từ mô hình mang lại cao hơn so với bình quân nuôi tôm chân trắng thâm canh tại khu vực ĐBSCL.

DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH Phạm Quốc Nguyên 1 , Lê Hồng Y 2 , Nguyễn Văn Công 3 và Trương Quốc Phú 4. Ao nuôi cá tra thâm canh, Chất lượng nước,.

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÙN THẢI AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để sản xuất phân hữu cơ, phục vụ trong nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa. Bùn đáy được phối chế để tạo thành phân hữu cơ 2-1-2 và phân bón lá 6-6-3 tương ứng với tỉ lệ N:P 2 O 5 :K 2 O. Thực nghiệm gồm có 3 nghiệm thức: NT kg NPK/ha. NT kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên kg NPK/ha).

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH TẠI SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

H 2 S dao động mg/L), vượt mức cho phép và không thích hợp cho nuôi tôm (<0,1mg/L). Hàm lượng NO2- cũng rất thấp mg/L). Từ khóa: chế phẩm vi sinh, chất lượng nước, bùn đáy ao nuôi tôm sú thâm canh. Nuôi tôm thâm canh đang phát triển nhanh chóng ở các nước Châu Á trong suốt nhiều thập niên qua. Nghề nuôi tôm không chỉ góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cho các nước mà còn có tác động tích cực đến vấn đề kinh tế xã hội,.

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH. Tổng vi khuẩn, Vibrio và một số nhóm vi khuẩn hữu ích đã được xác định trong ao nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy mật độ tổng vi khuẩn trong bùn dao động từ 5,3x10 4 CFU/g đến 1,2x10 6 CFU/g nhưng mật độ trong nước ít hơn rất nhiều, từ 2,9x10 2 đến 3x10 4 CFU/mL.