« Home « Kết quả tìm kiếm

DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH


Tóm tắt Xem thử

- TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH Phạm Quốc Nguyên 1 , Lê Hồng Y 2 , Nguyễn Văn Công 3 và Trương Quốc Phú 4.
- Ao nuôi cá tra thâm canh, Chất lượng nước,.
- Diễn biến chất lượng nước trong ao cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) được thực hiện tại 3 ao nuôi ở quận Ô Môn TP Cần Thơ..
- 5 điểm/ao) ở tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy vào đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ tại 3 ao nuôi cá Tra thâm canh cho thấy nhiệt độ, pH, DO, TAN, Nitrite, Nitrate trong ao nuôi đều khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) theo thời gian nuôi.
- Trong đó, pH có xu hướng giảm dần theo thời gian nuôi.
- DO trong ao biến động lớn mg/L) theo ngày đêm, độ sâu và thời gian nuôi.
- Hàm lượng nitrite, nitrate giảm ở cuối vụ.
- Nhìn chung, chất lượng nước ao nuôi diễn biến theo chiều hướng xấu ở cuối vụ..
- Tuy nhiên, hoạt động nuôi cá tra cũng đe dọa làm ô nhiễm môi trường.
- Theo Nguyễn Hữu Lộc (2009) cho thấy dù ao nuôi thâm canh cá tra được thay nước thường xuyên nhưng về cuối vụ.
- thì TAN vẫn cao gấp 5 lần so với ao nuôi tôm thâm canh và gấp 10 lần trong các ao nuôi thủy sản khác..
- Nghiên cứu này cho thấy diễn biến một số chỉ tiêu chất lượng nước trong ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) thâm canh nhằm làm cơ sở cho quản lý chất lượng ao nuôi và xử lý nước thải ao nuôi trước khi đưa ra môi trường tự nhiên..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện tại các ao nuôi cá tra thâm canh thuộc Hợp tác xã Thới An, quận Ô Môn, TP Cần Thơ và phòng thí nghiệm Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 7 năm 2011..
- Ba ao nuôi cá tra thâm canh thuộc Hợp tác xã Thới An, quận Ô Môn, TP.
- Cần Thơ được chọn để theo dõi diễn biến một số thông số trong thời gian nuôi.
- Số lần cho ăn là từ 2 - 3 lần/ngày với lượng thức ăn ở giai đoạn sau khi thả cá đến khi cá được 1 tháng tuổi là khoảng từ 120 - 200 kg/ngày, giai đoạn từ 2 đến 4 tháng tuổi là kg/ngày và giai đoạn từ 4 tháng tuổi đến cuối vụ nuôi từ kg/ngày (Bảng 1)..
- Thời gian nuôi (tháng) 7 7 7.
- Mỗi ao nuôi có 2 cống bằng bê tông có khẩu độ là 0,8 m.
- Tần suất thay nước là 1 tuần 1 lần khi cá nhỏ, khi cá lớn thì tần suất thay nước từ 1-2 lần/ngày ở cuối vụ nuôi..
- Lượng nước thay là từ 35 - 45% ở giai đoạn giữa vụ nuôi (Từ tháng thứ 3-4 sau khi thả giống) và khoảng 25 - 30% vào giai đoạn cuối vụ nuôi.
- Bùn đáy ao nuôi được vệ sinh 1-2 lần vào giai đoạn cuối vụ nuôi..
- Mẫu nước trong ao được thu theo phương pháp mẫu tổ hợp.
- Khi so sánh giữa các độ sâu trong ao các thông số TAN, Nitrite, Nitrate và độ cứng không khác biệt (p>0,05)..
- Bảng 3: Kết quả phân tích phương sai các chỉ tiêu khảo sát theo tầng và thời gian nuôi Chỉ tiêu Độ sâu Thời gian nuôi.
- Nhiệt độ .
- 3.1 Diễn biến nhiệt độ theo tầng và thời gian nuôi.
- Ở giữa vụ nuôi, nhiệt độ ở TM, TG và TD không biến động lớn (p>0,05) và lần lượt là 31,4 0 C, 29.8 0 C và 31,4 0 C.
- Ở cuối vụ nuôi, nhiệt độ TM, TG và TD không khác biệt (p>0,05) và không biến động 29,4 0 C.
- Theo thời gian nuôi nhiệt độ có thay đổi rõ rệt qua 3 giai đoạn (p<0,05).
- Giá trị nhiệt độ trung bình ở đầu vụ nuôi là 27,9 0 C, ở giữa vụ là 30,9 0 C và ở cuối vụ là 29,4 0 C (Hình 1).
- Như vậy, mặc dù có biến động nhiệt độ theo chu kỳ ngày đêm, độ sâu và theo thời gian nuôi nhưng nhiệt độ khảo sát trong ao vẫn trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá.
- Hình 1: Diễn biến nhiệt độ ( o C) giữa các tầng và vụ nuôi.
- 3.2 Diễn biến pH theo tầng và thời gian nuôi Trung bình pH ở TM, TG và TD ở đầu vụ nuôi lần lượt là 6,67.
- Xu hướng tương tự ở đợt khảo sát giữa vụ nuôi và cao nhất ở tầng đáy (p<0,05) (pH ở TM là 6,80 trong khi ở TG và TD lần lượt là 6,86 và 6,99).
- Trong đợt khảo sát cuối vụ nuôi giá trị pH trung bình ở TM, TG và TD lần lượt là và 6,52.
- Giá trị pH đo được ở đầu vụ có biến động khá lớn trung bình là 7,00.
- vào giữa vụ nuôi pH giảm nhẹ (trung bình 6,88) với khoảng biến động từ .
- Như vậy, biến động pH có xu hướng giảm theo thời gian nuôi..
- Theo Nguyễn Hữu Lộc (2009) pH trong các ao nuôi đầu vụ dao động trong khoảng và giảm ở cuối vụ từ .
- Qua đó cho thấy diễn biến pH trong ao khảo sát vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá tra..
- Hình 2: Diễn biến giá trị pH giữa các tầng và vụ nuôi.
- Oxy hòa tan (DO) TM ở đầu, giữa và cuối vụ nuôi có giá trị trung bình lần lượt là 3,12 mg/L, 2,44 mg/L và 0,58 mg/L.
- Hàm lượng DO trong ao ở TM phụ thuộc chủ yếu vào quá trình khuếch tán oxy qua bề mặt và sự quang hợp của phiêu sinh thực vật trong ao.
- DO ở TG và TD chịu sự ảnh hưởng của quá trình hô hấp của cá, sự phân hủy chất hữu cơ, hoạt động ăn mồi và quá trình thay nước ao là những nguyên nhân làm chênh lệch DO ở các tầng nước trong ao.
- đầu vụ nuôi giá trị DO đo được dao động khá lớn (0,51 mg/L - 7,55 mg/L), trung bình là 1,90 mg/L, giữa vụ DO nhìn chung giảm so với đầu vụ với khoảng biến động (0,22 mg/L – 6,10 mg/L) nhưng giá trị trung bình không khác biệt với DO đầu vụ (2,27 mg/L) trong khi đó DO giảm rõ rệt vào cuối vụ nuôi (trung bình 0,63 mg/L) và dao động trong khoảng mg/L.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy DO giảm rõ về cuối vụ.
- Nguyên nhân là do càng về cuối vụ sự tích lũy của thức ăn thừa, sản phẩm thải của cá làm vật chất hữu cơ trong bùn đáy tăng cao (Lê Bảo Ngọc, 2004).
- Vì vậy, hoạt động phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật và hoạt động hô hấp khi cá lớn sẽ làm DO trong nước giảm thấp (Lefevre et al., 2011) ở cuối vụ nuôi..
- Mặc dù, giá trị DO trung bình ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ lần lượt là 1,90 mg/L, 2,26 mg/L và 0,63 mg/L nhưng DO có biến động khá lớn tại các thời điểm thu mẫu riêng lẻ (0,01 mg/L – 7,55 mg/L).
- Vì vậy, nếu ao nuôi có hàm lượng oxy hòa tan thấp thường xuyên, sinh vật sẽ ít ăn và hiệu quả chuyển hóa thức ăn thấp hơn trong ao có hàm lượng oxy hòa tan bình thường (Boyd, 1998)..
- Hình 3: Diễn biến giá trị DO (mg/L) giữa các tầng và vụ nuôi.
- 3.4 Diễn biến TAN theo tầng và thời gian nuôi Vào đầu vụ nuôi TAN trung bình ở TM là 1,66 mg/L, TG là 1,65 mg/L và TD là 1,66 mg/L..
- Ở giữa vụ nuôi hàm lượng TAN trung bình TM, TG và TD tăng và có giá trị lần lượt là 3,06 mg/L, 3,09 mg/L và 3,14 mg/L.
- Về cuối vụ nuôi TAN tăng cao ở cả 3 tầng và có giá trị trung bình ở TM, TG và TD lần lượt là 6,77 mg/L, 6,83 mg/L và 6,68 mg/L (Hình 4).
- Nguyên nhân là do hoạt động bơi lội, ăn mồi của cá và thay nước của người quản lý ao nuôi..
- Ở đầu vụ TAN dao động trong khoảng 0,3 mg/L – 4,83 mg/L, có xu hướng tăng rõ ở giữa vụ (1,61 mg/L – 7,56 mg/L) và cuối vụ nuôi.
- TAN gia tăng trong ao nuôi là do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có chứa đạm như thức ăn thừa, sản.
- Thời gian nuôi càng lâu, sinh khối cá trong ao càng nhiều nên việc bài tiết phân và nước tiểu cá có thể là nguyên nhân chính làm tăng TAN.
- Theo Boyd (1998) hàm lượng TAN trong ao nuôi cao sẽ gây độc đến sinh vật.
- Hàm lượng TAN thích hợp cho các ao nuôi thủy sản là từ 0,2 – 2 mg/L.
- Qua đó cho thấy mặc dù các ao nuôi được thay nước hàng ngày vào thời điểm gần cuối vụ nuôi nhưng giá trị TAN đo được cao hơn khuyến cáo nhiều lần.
- Nếu các ao không được thay nước thường xuyên thì thức ăn thừa lắng đọng ở đáy ao cùng với các chất thải của cá và quá trình phân hủy chất hữu cơ trong ao và nếu chúng không được loại bỏ sẽ làm TAN tăng rất cao và gây độc cho cá khi kết hợp với điều kiện pH và nhiệt độ tăng do sự gia tăng tỷ lệ NH 3 /NH 4.
- Nguyên nhân do, khi nước có giá trị pH cao (pH lớn hơn 7,5) một lượng lớn NH 4 + sẽ bị chuyển thành NH 3 .
- Như vậy, mặc dù pH trong ao biến động trong khoảng thích hợp với sự phát triển của cá nhưng vẫn có nguy cơ gây độc cho cá khi cả 3 yếu tố pH, nhiệt độ và TAN trong ao cao..
- Hình 4: Diễn biến giá trị TAN (mg/L) giữa các tầng và vụ nuôi.
- 3.5 Diễn biến nitrite theo tầng và thời gian nuôi Nồng độ nitrite đầu vụ ở TM, TG và TD lần lượt là 0,98 mg/L, 0,27 mg/L và 0,19 mg/L.
- Oxy đo được ở các ao nuôi vào đầu vụ có giá trị ở TM cao hơn các tầng còn lại là điều kiện cho sự hình thành nitrite từ việc oxy hóa amonia (amoniac và amonium) trong giai đoạn đầu của quá trình Nitrate hóa.
- Ở giữa vụ và cuối vụ nuôi nitrite giảm rõ rệt..
- So với đầu vụ thì ở TM chỉ bằng khoảng 25 - 32%, TG và TD lần lượt từ 28 - 36% và 38 - 46% và khác biệt nhỏ giữa 3 tầng nước trong ao.
- Nồng độ nitrite trung bình đầu vụ nuôi cao nhất (0,98 mg/L) với khoảng dao động từ 0,17 mg/L – 3,03 mg/L và giảm nhanh ở giữa vụ (0,06 mg/L – 0,75 mg/L), trung bình 0,27 mg/L nhưng có xu hướng tăng nhẹ vào cuối vụ (0,02 mg/L – 1,47 mg/L) với giá trị trung bình là 0,19 mg/L.
- Tuy nhiên, biến động nitrite ở đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ nuôi không có sự sai khác (p>0,05) (Hình 5)..
- Vì vậy, oxy hòa tan trong ao giảm theo thời gian nuôi đã ảnh hưởng đến quá trình Nitrate hóa trong ao là nguyên nhân làm giảm nitrite, nitrate và tăng hàm lượng TAN ở giữa và cuối vụ nuôi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, giá trị nitrite trung bình biến động lớn từ đầu vụ đến cuối vụ (0,19 mg/L – 0,91 mg/L).
- Như vậy, giá trị nitrite đo được trong ao có nguy cơ gây độc cho cá.
- Hình 5: Diễn biến giá trị nitrite (mg/L) giữa các tầng và vụ nuôi.
- 3.6 Diễn biến nitrate theo tầng và thời gian nuôi Trong đợt khảo sát đầu vụ nuôi, nitrate trung bình ở TM, TG và TD đo được trong khoảng mg/L.
- Tương tự, nitrate gần giống nhau ở các tầng vào giữa vụ nuôi nhưng giảm còn khoảng 76% so với đầu vụ (0,86 mg/L đến 0,96 mg/L).
- Ở cuối vụ nitrate tiếp tục giảm rõ rệt ở các tầng và còn khoảng 18% so với đầu vụ (0,16 mg/L - 0,30 mg/L) (Hình 6).
- Nhìn chung, nitrate giảm dần theo thời gian nuôi.
- Sự khác biệt nitrate qua 3 giai đoạn của quá trình nuôi là kết quả của quá trình nitrate hóa và phản nitrate hóa trong ao.
- Yếu tố chính cho quá trình hình thành nitrate là lượng oxy hòa tan và sự đóng góp của vi khuẩn nitrate hóa (Nitrobacter) trong ao.
- Ở đầu và giữa vụ nuôi có lượng oxy hòa tan cao là điều kiện cho sự hình thành nitrite và nitrate.
- vi khuẩn có thể sử dụng nitrate như nguồn oxy để thực hiện quá trình phân hủy vật chất hữu cơ, quá trình phản nitrate hóa diễn ra ở cuối vụ là nguyên nhân làm cho nitrate giảm, nitrite tăng nhẹ trở lại ở cuối vụ..
- Kết quả khảo sát tại các ao cho thấy, giá trị nitrate trung bình ở đầu vụ (1,60 mg/L), giữa vụ (0,91 mg/L) và cuối vụ (0,23 mg/L) không lớn hơn nhiều so với giá trị nitrite trong cùng thời gian tương ứng.
- Qua đó cho thấy, quá trình chuyển hóa đạm trong ao diễn ra chậm và có chiều hướng phản nitrate ở cuối vụ.
- Như vậy, giá trị nitrate đo được trong ao vẫn nằm trong khoảng không gây hại đến sự phát triển của cá..
- Hình 6: Diễn biến giá trị nitrate (mg/L) giữa các tầng và vụ nuôi.
- Nhiệt độ, pH, DO, TAN trong ao nuôi cá tra thâm canh đều khác biệt (p<0,05) theo thời gian nuôi..
- Có sự phân tầng nhiệt độ trong ao (nhiệt độ cao nhất ở TM và TD thấp nhất ở TG) và dao động khá lớn (24,5 o C – 35,8 o C) ở 3 đợt thu mẫu nhưng vẫn nằm trong khoảng không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cá..
- pH có xu hướng giảm từ đầu vụ đến cuối vụ và có giá trị trong khoảng .
- DO trong ao dao động lớn mg/L) và biến động rõ theo độ sâu mực nước ao và theo thời gian nuôi..
- TAN trong ao dao động từ mg/L và tăng dần theo thời gian nuôi..
- Biến đổi chất lượng nước và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh.
- Biến động các yếu tố môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) ở An Giang.
- Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) thâm canh ở xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, TP.
- Cần Thơ.
- Sự biến đổi chất lượng trong hệ thống nuôi cá tra.
- Nghiên cứu xử lý bùn ao nuôi cá tra để làm phân hữu cơ.
- Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, lược dịch từ “Waterquality for pond Aquaculture, Claude E