« Home « Kết quả tìm kiếm

Ao nuôi cá tra thâm canh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Ao nuôi cá tra thâm canh"

ĐÁNH GIÁ ĐẠM TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ ĐẠM TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI TRA THÂM CANH. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát diễn biến đạm trong hệ thống đất ngập nước thiết kế dòng chảy ngầm ngang và ngầm dọc trong việc xử lý nước bể nuôi Tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh tuần hoàn kín. Thực vật được trồng trong hệ thống là Bồn bồn (Typha orientalis), và hệ thống đối chứng không trồng cây.

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH KHí CủA Mẻ Ủ YếM KHí BùN ĐáY AO NUÔI Cá TRA THÂM CANH VớI RƠM SAU Ủ NấM

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA THÂM CANH VỚI RƠM SAU Ủ NẤM. Biogas, bùn đáy ao tra thâm canh, rơm sau ủ nấm, ủ yếm khí theo mẻ. Hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long lượng bùn đáy ao nuôi tra thâm canh và rơm sau ủ nấm là những nguồn thải giàu nitơ và cacbon đưa vào môi trường với số lượng lớn.

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước từ nước thải của các ao nuôi tra thâm canh dựa vào khảo sát hàm lượng các dạng đạm (N), lân (P) vô cơ và hữu cơ tích lũy trong nước và đáy ao theo thời gian sinh trưởng của .

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Nghiên cứu này nhằm xác định các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong nuôi tra và thành phần hóa học của bùn đáy ao nuôi tra thâm canh. Hầu hết các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong quá trình nuôi đều là các chất hữu cơ ở dạng hòa tan, ít có khả năng ảnh hưởng đến thành phần hóa học của bùn đáy ao.

DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRONG AO NUÔI TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH Phạm Quốc Nguyên 1 , Lê Hồng Y 2 , Nguyễn Văn Công 3 và Trương Quốc Phú 4. Ao nuôi tra thâm canh, Chất lượng nước,.

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Khả năng hấp thu đạm, lân của cây lúa từ nước thải ao nuôi tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh” được thực hiện với mục đích tận dụng lại nguồn dưỡng chất có trong nước thải ao nuôi tra thâm canh để cung cấp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.. Sử dụng nước thải ao nuôi thâm canh tra để tưới ruộng lúa tương ứng với ao ở tuổi tháng thứ 4, 5, 6. Khoảng cách từ ruộng lúa đến ao nuôi tra là 30 m.

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÙN THẢI AO NUÔI TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ ao nuôi tra thâm canh để sản xuất phân hữu cơ, phục vụ trong nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa. Bùn đáy được phối chế để tạo thành phân hữu cơ 2-1-2 và phân bón lá 6-6-3 tương ứng với tỉ lệ N:P 2 O 5 :K 2 O. Thực nghiệm gồm có 3 nghiệm thức: NT kg NPK/ha. NT kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên kg NPK/ha).

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthamus) THÂM CANH Ở ĐỒNG THÁP, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2014 để biết được hiện trạng sử dụng thuốc và hóa chất trong các ao nuôi tra thâm canh ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp do đây là địa phương có diện tích nuôi thâm canh tra lớn và duy trì ổn định..

VAI TRÒ CỦA BỒN BỒN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TUẦN HOÀN KÍN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lê Minh Long (2011), Đánh giá khả năng xử lý đạm trong nước bể nuôi Tra thâm canh bằng hệ thống ĐNN kiến tạo. Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2011), Đánh giá khả năng xử lý lân trong nước bể nuôi Tra thâm canh bằng hệ thống ĐNN kiến tạo

Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Sử dụng nước thải ao tra Pangasianodon hypophthalmus để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp.” được thực hiện nhằm đánh giá khả năng nuôi và thu hoạch sinh khối tảo Chlorella sp. từ nước thải ao nuôi tra thâm canh.

KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, khả năng xử lý nguồn nước ô nhiễm các dạng hữu cơ của N và P do dư thừa thức ăn và chất thải trong quá trình nuôi tra thâm canh của lục bình và cỏ vetiver chưa được đánh giá.. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng xử lý N và P hữu cơ hòa tan của lục bình và cỏ vetiver khi được trồng trong môi trường được bổ sung các dạng N và P hữu cơ và khả năng xử lý các nguồn ô nhiễm này khi trồng trực tiếp trong nước thải của ao nuôi tra thâm canh..

DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN ĐẠM CỦA NƯỚC THẢI AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỦY CANH CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đây lại là một dạng đạm vô cơ gây độc cho sinh vật thủy sinh và con người, vì vậy cần xử lý nước thải ao nuôi tra trước khi thải ra môi trường.. Bảng 2: Chất lượng nước thải ao nuôi thâm canh tra Thông số Đơn vị Nước thải ao. nuôi tra Phụ lục 2, Thông tư. Thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT: Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

download.vn

Cơ sở nuôi tra thâm canh (sau đây gọi là cơ sở nuôi tra) là nơi diễn ra hoạt động nuôi tra thâm canh do nhân hoặc một tổ chức làm chủ.. Vùng nuôi tra thâm canh (sau đây gọi là vùng nuôi tra) là khu vực có một hoặc nhiều cơ sở nuôi tra thâm canh với diện tích nuôi tối thiểu 30 ha, sử dụng chung nguồn nước cấp.. Nuôi tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là hình thức nuôi tra có điều kiện, đáp ứng tiêu chuẩn tại Chương II của Thông tư này.

NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(PANGASIUSHYPOPHTHALMUS SAUVAGE,1878)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Báo cáo này được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các kết quả thực nghiệm qua thời gian thực hiện chương trình chuyển giao công nghệ nuôi thâm canh Tra thương phẩm trong ao đất tại xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ và thử nghiệm nuôi Tra thâm canh tại Trại nghiên cứu thực nghiệm, Bộ môn Kỹ thuật nuôi, Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ (ĐHCT) từ năm . Khảo sát một số chỉ tiêu thủy lý hóa trong hệ thống ao nuôi Tra thâm canh;.

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN ĐÁY AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ TRỒNG CẢI NGỌT (Brassica integrifolia) TẠI HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU QUY MÔ NÔNG HỘ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu quy trình xử lý bùn thải đáy ao nuôi tra thâm canh bằng trùn Peryonyx excavatus để sản xuất phân hữu cơ. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì trong vùng đất thâm canh ba vụ lúa tại Cai Lậy, Tiền Giang. Hiệu quả phân hữu cơ sinh học lên năng suất rau muống tại Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ SỬ DỤNG TRONG CANH TÁC RAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA. Nuôi thâm canh tra, bùn đáy ao, chất lượng bùn đáy ao, trồng rau. Độ dày lớp bùn trong đáy ao sau 2 tháng nuôi khoảng 7 cm và những tháng tiếp theo bùn đáy tích tụ tăng bình quân khoảng 10 cm/tháng. Ẩm độ bùn đáy ao trung bình là . Bùn đáy ao để khô ở nhiệt độ phòng có hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng và lân tổng lần lượt là C N và P 2 O 5 và các chỉ tiêu này giảm nhiều khi bơm lên liếp lần lượt là C N và P 2 O 5 .

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRỒNG LÚA ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM CỦA AO ƯƠNG CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nước thải ao tra giống thay vì thải trực tiếp ra sông, rạch sẽ gây ô nhiễm, thì nước thải được cho qua hệ thống đất lúa sẽ giữ lại các thành phần dinh dưỡng này vào trong đất và nhờ vào các vi sinh vật đã phân giải các chất hữu cơ, đạm, lân hữu cơ thành các chất vô cơ hữu dụng (N-NH 4. P-PO 4 3 ) cần thiết cung cấp cho cây lúa để sinh trưởng và phát triển.. Bảng 1: Diễn biến nồng độ đạm, lân (mg/L) của nước thải ao nuôi tra thâm canh sau khi qua cánh đồng lúa ở nghiệm thức 2.

KHả NăNG Xử Lý NƯớC NUÔI THủY SảN THÂM CANH BằNG Hệ THốNG ĐấT NGậP NƯớC KIếN TạO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhằm góp phần giảm tác động ô nhiễm môi trường từ các ao nuôi thủy sản đồng thời hiểu được cơ chế của từng hệ thống xử lý, thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tra thâm canh trong bể, làm cơ sở khoa học thiết kế hệ thống ĐNN trong xử lý nước thải ao nuôi thủy sản.

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN GIÁN ĐOẠN TRONG NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THƯƠNG PHẨM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phương pháp cho ăn gián đoạn 7 ngày cho ăn và 2 ngày ngừng cho ăn trong điều kiện nuôi thí nghiệm trong ao và ứng dụng thực tiễn trong ao góp phần giảm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi. Phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày cần được phổ biến áp dụng rộng rãi trong nuôi tra thâm canh.. Ảnh hưởng của nhịp cho ăn, hàm lượng đạm trong thức ăn lên sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của Lăng Nha (Mystus wyckioides).