« Home « Kết quả tìm kiếm

NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG(PANGASIUSHYPOPHTHALMUS SAUVAGE,1878)


Tóm tắt Xem thử

- NUÔI CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus Sauvage) THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT.
- Cá Tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) là loài cá nuôi truyền thống trong ao đất của nông dân các tỉnh vùng ĐBSCL.
- Các thử nghiệm nuôi thâm canh cá Tra với 2 dạng thức ăn khác nhau là thức ăn tự chế (mô hình I) và thức ăn viên công nghiệp (mô hình II) cung cấp cho 4 ao nuôi (2 ao cho mỗi mô hình) có diện tích từ m 2 /ao, mật độ thả nuôi 20 con/m 2.
- Trong 6 tháng nuôi, các yếu tố thủy lý hóa trong môi trường nước ao nuôi như nhiệt độ o C), độ trong (10 - 20 cm), pH nước hàm lượng oxy hòa tan ppm), N- NH 4.
- ppm) và H 2 S ppm) dao động trong giới hạn không ảnh hưởng bất lợi cho quá trình phát triển của cá Tra.
- Năng suất cá nuôi trong 2 mô hình với 2 loại thức ăn khác nhau cho kết quả khác nhau.
- Từ khóa: Pangasius hypophthalmus, cá Tra, nuôi thâm canh, thức ăn..
- Cá Tra có tên khoa học là Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 (Hình 1) trước đây còn có tên là P.
- Cá tra là loài ăn tạp (Khoa và Huong, 1993.
- Cá nuôi trong ao sử dụng được các loại thức ăn khác nhau như cá tạp, cua ốc, thức ăn viên, cám, tấm, rau muống.
- Thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc.
- Hình 1: Cá Tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878).
- Trong những năm gần đây hoạt động của nghề nuôi thủy sản ngày càng phát triển phong phú, đa dạng về đối tượng cũng như các mô hình nuôi, sự phát triển không ngừng của ngành Thủy sản đã góp phần cải thiện và nâng cao năng suất, sản lượng cũng như thu nhập cho người dân vùng ĐBSCL thời gian qua..
- Trong nuôi thủy sản thì mô hình nuôi nuôi cá Tra thâm canh trong ao đất đã và đang được người dân ở vùng ĐBSCL đầu tư với kết quả ban đầu khả quan, mặc dù tỷ lệ sống và năng suất cá nuôi chưa cao và chưa ổn định, thông thường dao động từ 68 - 87 % và 50 - 112 tấn/ha.
- Từ thực tế trên, với lợi thế về tiềm năng về đất và diện tích mặt nước hữu ích cho nghề nuôi thủy sản, đặc biệt là khu vực ven sông Hậu, thành phố Cần Thơ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua mô hình nuôi thâm canh cá Tra trong ao đất vào thực tiễn sản xuất, góp phần xây dựng và cũng cố cơ sở lý luận, ổn định năng suất, chất lượng sản phẩm nuôi, từng bước cải thiện và nâng cao điều kiện thu nhập cho người dân trong vùng là vấn đề thực sự cần thiết và có ý nghĩa xã hội sâu rộng..
- Báo cáo này được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các kết quả thực nghiệm qua thời gian thực hiện chương trình chuyển giao công nghệ nuôi thâm canh cá Tra thương phẩm trong ao đất tại xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ và thử nghiệm nuôi cá Tra thâm canh tại Trại nghiên cứu thực nghiệm, Bộ môn Kỹ thuật nuôi, Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ (ĐHCT) từ năm .
- Khảo sát một số chỉ tiêu thủy lý hóa trong hệ thống ao nuôi cá Tra thâm canh;.
- Khảo sát tăng trưởng của cá Tra nuôi trong hệ thống ao thâm canh;.
- Phân tích hiệu quả lợi nhuận mang lại từ mô hình nuôi thâm canh..
- Cá Tra giống nuôi sử dụng từ nguồn sinh sản nhân tạo, cá có trọng lượng dao động từ 15 - 20 g/cá.
- Cá giống khỏe mạnh, màu sắc sáng, kích cỡ đồng đều, không bị dị hình..
- Do hạn chế về kinh phí, quá trình thực nghiệm chỉ bố trí nuôi trong 4 ao, mật độ cá thả nuôi cho mỗi ao là 20 con/m 2 .
- Có 2 mô hình nuôi: Mô hình I (gồm Ao 1 và Ao 2, mỗi ao 2000 m 2.
- trong đó cá được cho ăn bằng thức ăn tự chế biến và mô hình II (gồm Ao 3 có diện tích là 800 m 2 và Ao 4 diện tích là 700 m 2.
- cá được nuôi bằng thức ăn viên công nghiêp Proconco..
- 2.2.3 Cải tạo ao nuôi.
- Hoạt động cải tạo ao nuôi được thực hiện theo qui trình kỹ thuật nuôi các loài cá nước ngọt (Xuân và ctv, 1994)..
- 2.2.4 Chăm sóc quản lý cá nuôi (a) Thức ăn cung cấp cho cá nuôi.
- Thức ăn tự chế biến và thức ăn viên công nghiệp Proconco đều có hàm lượng đạm dao động từ 20 - 28 % cung cấp cho cá nuôi trong 2 mô hình qua các giai đoạn phát triển..
- Bảng 1: Thành phần thức ăn tự chế biến cung cấp cho cá Tra nuôi.
- Thành phần thức ăn Mô hình I (Ao 1 và Ao 2) Mô hình II (Ao 3 và Ao 4) Cám.
- Đối với thức ăn tự chế biến, sau khi nấu chín được bổ sung thêm Vitamine C với liều lượng 100 mg/kg thức ăn, định kỳ bổ sung 2 lần/tuần..
- Đối với thức ăn tự chế biến, cho cá ăn 2 lần/ngày.
- Khoảng 30 - 40 % lượng thức ăn cho ăn vào buổi sáng, buổi chiều khoảng 60 - 70.
- Đối với thức ăn công nghiệp, cho ăn từ 3 - 4 lần/ngày.
- Khi điều kiện môi trường thay đổi, nhiệt độ tăng cao hay giảm thấp… thời gian và số lượng thức ăn cho cá ăn sẽ được điều chỉnh sao cho cá ăn tốt nhứt..
- Tỉ lệ lượng nước trong ao nuôi được thay mỗi ngày ước lượng khoảng 20 - 30 % so với lượng nước ao nuôi.
- Cá Tra nuôi được thu hoạch sau 6 tháng, kích thước cá thương phẩm bình quân từ 1 - 1.2 kg/con..
- Định kỳ thu mẫu nước ao nuôi mỗi tháng/ lần, bao gồm: độ trong (Cm), nhiệt độ ( o C), pH nước, DO (ppm), COD (ppm), N-NH 4 + (ppm) và sau cùng là H 2 S (ppm).
- Tuy nhiên, do ảnh hưởng đến tính ăn mồi của cá, mỗi đợt thu, đối với cá nhỏ chỉ thu 10 – 20 con/lần, cá lớn: 5 – 7 con/lần, nhằm xác định trọng lượng trung bình của cá nuôi trong ao, tính toán các chỉ tiêu:.
- Hiệu quả, lợi nhuận được tính toán dựa trên các thông số thu được trong quá trình thực nghiệm bao gồm: tổng chi phí đầu tư, tổng thu nhập, hiệu suất chi phí và tỉ suất lợi nhuận của mô hình..
- Tất cả các số liệu trong quá trình thực nghiệm được thu thập, tổng kết, phân tích và đánh giá kết quả từ các ao nuôi với phần mềm thống kê sinh học Statistica 5.5..
- 3.1 Đặc điểm môi trường nước trong các ao nuôi thực nghiệm 3.1.1 Các yếu tố thủy lý ao nuôi.
- Các yếu tố thủy lý trong môi trường nước của ao nuôi thực nghiệm thể hiện ở bảng 2..
- Bảng 2: Các yếu tố thủy lý trong ao nuôi cá tra thực nghiệm (MH = Mô hình) Yếu tố.
- Các chỉ tiêu thủy lý trong hệ thống các ao nuôi thực nghiệm qua các đợt khảo sát như nhiệt độ nước dao động trong giới hạn từ 28 - 30 o C, độ trong 8 - 19,5 cm và pH từ 6,5 - 7,0.
- Egna, 1997) đặc biệt cá Tra trong hệ thống ao nuôi thâm canh tồn tại và sinh trưởng (Xuan và ctv, 1994)..
- 3.1.2 Các yếu tố thủy hóa trong ao nuôi cá Tra.
- Bảng 3: Các yếu tố thủy hóa trong các ao nuôi thực nghiệm (MH = Mô hình) Yếu tố.
- Hàm lượng các yếu tố thủy hóa trong các ao nuôi thực nghiệm không có sự biến động lớn, trong đó hàm lượng oxy dao động trong khoảng 3,4 - 5,8 ppm, N-NH 4 + dao động trong khoảng 0,3 - 0,7 ppm và sau cùng là hàm lượng H 2 S dao động trong khoảng ppm.
- Những dẫn liệu này còn cho thấy Ao 1 và Ao 2 ứng dụng phương thức tự chế biến thức ăn (Mô hình I) cung cấp cho ao nuôi có hàm lượng DO (ppm) thấp (P <.
- 0.05) và hàm lượng N-NH 4 + (ppm) cùng H 2 S (ppm) cao hơn so với Ao 3 và Ao 4 nuôi cá bằng thức ăn viên (Mô hình II) Proconco (P <.
- Có lẽ thức ăn tự chế biến với độ kết dính bị giới hạn và thời gian chìm nhanh khi được cấp vào ao nuôi thường không được cá sử dụng hết, là nhân tố ảnh hưởng chính đến chất lượng nước trong mô hình nuôi.
- Ngoài một phần lượng thức ăn tự chế biến được cá sử dụng, một phần khác sẽ hòa tan và phân hủy trong môi trường nước, làm gia tăng hàm lượng các muối dinh dưỡng trong ao nuôi (Thanh, 1979.
- Bên cạnh đó thủy sinh vật sử dụng một lượng oxy trong môi trường nước cho quá trình phân hủy vật chất hữu cơ và hô hấp, nên hàm lượng oxy trong môi trường nước ao nuôi (Ao 1 và Ao 2) thường thấp và hàm lượng đạm N-NH 4.
- Pekar và ctv, 1998) so với 2 ao ở mô hình nuôi thâm canh sử dụng thức ăn viên công nghiệp (Ao 3 và Ao 4).
- Do vậy, việc cung cấp thức ăn với khẩu phần và số lần cho cá ăn phù hợp với các giai đoạn phát triển, kết hợp sự điều tiết thay đổi nước theo định kỳ, sẽ là giải pháp kỹ thuật tích cực góp phần cải thiện và duy trì tốt chất lượng nước, đặc biệt đối với ao nuôi sử dụng thức ăn tự chế (Boyd, 1990.
- 3.1.3 Biến động hàm lượng DO ngày và đêm trong ao nuôi thâm canh.
- Tìm hiểu sự biến động hàm lượng DO (ppm) ngày và đêm, kết quả thể hiện ở đồ thị 1 chỉ ra rằng, giữa 2 mô hình nuôi hàm lượng DO (ppm) ngày và đêm biến động khá cao, dao động từ ppm.
- Thời điểm sáng sớm (6 giờ sáng) và về đêm (21 - 24 giờ tối) hàm lượng DO trong cả 2 mô hình nuôi đều thể hiện rất thấp, dao động từ ppm.
- So sánh hàm lượng DO giữa 2 mô hình thì hàm lượng DO ở mô hình nuôi II ppm) luôn thể hiện cao hơn hàm lượng DO ở mô hình I ppm).
- Sự hiện diện hàm lượng vật chất thải nhiều trong ao nuôi với thức ăn tự chế biến ở mô hình I là yếu tố chính góp phần giải thích tại sao hàm lượng DO ở mô hình nuôi II luôn cao hơn so với mô hình I..
- Đồ thị 1: Biến động DO (ppm) ngày và đêm trong ao nuôi..
- 3.2 Tăng trưởng và năng suất cá Tra nuôi ao đất 3.2.1 Tăng trưởng của cá nuôi.
- Kết quả khảo sát về sự tăng trưởng của cá nuôi trong hệ thống thực nghiệm được thể hiện ở Bảng 4..
- Bảng 4: Tăng trưởng cá Tra nuôi trong các ao qua các đợt khảo sát Trọng lượng cá.
- Kết quả khảo sát sự tăng trưởng của cá Tra sau 6 tháng nuôi được ghi nhận như sau: Ao 1 cá tăng trọng ngày là 5,8 g/ngày và tốc độ tăng trưởng là 2,2 %/ngày.
- Sự tăng trưởng của cá nuôi trong hệ thống thực nghiệm phát triển tương đối khá tốt.
- Sự khác nhau về sự tăng trọng và năng suất cá Tra nuôi ở 2 mô hình (Mô hình II >Mô hình I) (P <.
- 0.05) trong hệ thống thực nghiệm nuôi chủ yếu do ảnh hưởng bởi sự khác biệt về loại và dạng thức ăn cung cấp vào hệ thống nuôi, thức ăn viên dạng nổi (Proconco) luôn đảm bảo chất lượng dinh dưỡng cho tăng trưởng của cá nuôi tốt hơn thức ăn tự chế (Blakely và ctv, 1989.
- Mặt khác, hoạt động quản lí mô hình nuôi thông qua việc cung cấp thức ăn với số lượng và chất lượng dinh dưỡng phù hợp với các giai đoạn phát triển của cá nuôi khác nhau, cùng việc quản lí chất lượng nước ao nuôi tốt… là những yếu tố góp phần tạo sự khác biệt về sự tăng trưởng và năng suất của cá Tra nuôi trong 2 mô hình (Barnabei, 1994.
- 3.2.2 Tỉ lệ sống, năng suất cá nuôi.
- Bảng 5: Năng suất cá nuôi ở 2 mô hình sau 6 tháng thực nghiệm.
- Hệ số tiêu tốn thức ăn .
- Kết quả từ Bảng 4 và 5 cho thấy năng suất cá nuôi đạt được ở 2 mô hình tương đối khá cao, dao động từ 189 - 212 tấn/ha.
- Tỉ lệ sống của cá nuôi ở mô hình II dao động từ 94 - 95 % cao hơn mô hình I (89 - 91.
- là nhân tố chính quyết định sự khác biệt về năng suất cá nuôi thâm canh trong mô hình II (Thức ăn viên tấn/ha lớn hơn mô hình I (Thức ăn tự chế tấn/ha..
- Kết quả phân tích tính hiệu quả, lợi nhuận mang lại từ mô hình nuôi thực nghiệm được thể hiện chi tiết ở bảng 6 như sau:.
- Bảng 6: Hiệu quả lợi nhuận của mô hình nuôi cá Tra thâm canh trong ao đất.
- Cải tạo ao nuôi .
- Thức ăn .
- Giá thức ăn tự chế biến 1 kg = 2.200 đồng.
- Giá thức ăn viên Proconco bình quân 1 kg = 4.300 đồng (Cho các giai đoạn) Giá bán sản phẩm tại ao 1 kg = 8.600 đồng (Thời điểm tháng 8 năm 2003).
- Trong điều kiện giá bán sản phẩm tại ao nuôi là 8.600 VNĐ/kg, lợi nhuận mang lại từ 2 mô hình nuôi tương đối thấp so với vốn đầu tư.
- Thực tế cho thấy do ảnh hưởng bởi hoạt động chăm sóc và quản lý các ao nuôi thực nghiệm khác nhau nên tỉ lệ sống, năng suất, tỉ suất lợi nhuận và hiệu suất đầu tư cho cá nuôi trong các ao ở 2 mô hình trên hoàn toàn khác nhau.
- Đối với mô hình 1 sử dụng thức ăn tự chế biến, lợi nhuận mang lại cho nông hộ sau 6 tháng nuôi ở Ao 1 là 74 triệu VNĐ/ha.
- Mô hình 2 sử dụng thức ăn viên công nghiệp, lợi nhuận mang lại từ Ao 3 là 303 triệu VNĐ/ha và sau cùng Ao 4 là 223 triệu VNĐ/ha, tỉ suất lợi nhuận ở Ao 3 là 0,2 và Ao 4 là 0,14..
- Qua kết quả thực nghiệm nuôi cá Tra thâm canh trong ao đất, bằng việc sử dụng 2 dạng thức ăn khác nhau, một số kết luận được ghi nhận và đúc kết như sau:.
- Yếu tố môi trường nước như nhiệt độ (28 - 30 o C), độ trong (8 – 19,5 cm), pH hàm lượng oxy ppm), N-NH ppm) và H 2 S ppm) dao động trong khoảng giới hạn cho phép cá Tra nuôi trong ao tăng trưởng tốt..
- Biến động hàm lượng DO (ppm) ngày và đêm giữa 2 mô hình nuôi khá cao, dao động từ ppm.
- Hàm lượng DO (ppm) ở mô hình nuôi I ppm) thấp hơn so với mô hình nuôi II ppm)..
- Sau 6 tháng nuôi, trọng lượng cá nuôi đạt bình quân từ kg/cá..
- Năng suất cá nuôi trong 2 mô hình nuôi thực nghiệm với các loại thức ăn khác nhau.
- Mô hình I (Thức ăn tự chế tấn/ha..
- Mô hình II (Thức ăn viên công nghiệp tấn/ha..
- Mô hình II sử dụng thức ăn viên công nghiệp cho kết quả tốt hơn mô hình I sử dụng thức ăn tự chế biến, tuy nhiên do ảnh hưởng về sự giảm giá sản phẩm nên lợi nhuận mang lại từ 2 mô hình nuôi thâm canh tương đối thấp so với chi phí đầu tư nuôi, chưa thỏa mãn với yêu cầu của người nuôi cá..
- Mô hình II: Ao 3 là 303 triệu VNĐ/ha và sau cùng Ao 4 là 223 triệu VNĐ/ha..
- Tỉ suất lợi nhuận mang lại từ 2 mô hình nuôi.
- Mô hình I: Ao 1 là 0,05 trong khi đó Ao 2 là 0,08..
- Xây dựng mô hình nuôi cá Tra thâm canh tại huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ