« Home « Kết quả tìm kiếm

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĂN GIÁN ĐOẠN TRONG NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THƯƠNG PHẨM


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu phương pháp cho ăn gián đoạn trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm được thực hiện từ tháng 6/2010 đến tháng 01/2012 tại huyện Vũng Liêm và Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long.
- Tăng trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của cá ở nghiệm thức (7:2) cho kết quả tốt nhất..
- Thí nghiệm thứ 2 ứng dụng kết quả cho ăn theo nhu cầu 7 ngày ngừng 2 ngày (7:2) ở 3 ao và cho cá ăn theo nhu cầu hằng ngày ở 2 ao (đối chứng)..
- Kết quả cho thấy cho cá ăn 7 ngày ngừng 2 ngày giảm chi phí sản xuất, cải thiện tăng trưởng và năng suất, giảm hệ số thức ăn.
- Các nghiên cứu về phương pháp cho ăn, phương pháp quản lý thức ăn nhằm tối ưu hóa hiệu quả sử dụng thức ăn và giảm chi phí sản xuất được quan tâm của nhiều nghiên cứu.
- Cho cá ăn với khối lượng thức ăn nhiều hay tần số cho ăn quá dày trong ngày không đồng nghĩa với việc cá tăng trọng nhanh, ngược lại khi cá ăn với khối lượng lớn thức ăn cá sẽ tiêu hóa chậm, thức ăn không sử dụng triệt để và làm giảm sự hấp thụ dinh dưỡng (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009).
- Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của phương pháp cho ăn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cá.
- phương pháp cho ăn gián đoạn hay luân phiên hàm lượng đạm trong thức ăn cho hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn;.
- Phương pháp cho ăn cũng ảnh hưởng đến hoạt tính men tiêu hóa trong dạ dày cá.
- hoạt tính men tiêu hóa thức ăn trước và sau khi cho ăn gián đoạn cũng có khác nhau (Krogdahl and Bakke-McKellep, 2005 trên cá hồi Oncorhynchus mykiss.
- Nghề nuôi cá thâm canh nói chung và nuôi cá tra nói riêng ở ĐBSCL vẫn cho ăn theo phương pháp truyền thống là cho ăn liên tục 2 lần/ngày..
- Các nghiên cứu về phương pháp cho ăn gián đoạn để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn ở các loài cá chưa nhiều nhưng bước đầu đã đánh giá được hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm hệ số chuyển hóa thức ăn và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nuôi (Nguyễn Thanh Tâm và Nguyễn Thanh Thảo, 2009.
- Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phương pháp cho ăn gián đoạn có liên quan tới hoạt tính các men tiêu hóa và độ tiêu hóa thức ăn (Lê Thị Tiểu Mi và ctv., 2013), ở cá tra khi cho ăn theo chu kỳ gián đoạn có ảnh hưởng đến men tiêu hóa và độ tiêu hóa dưỡng chất của cá.
- Kết quả nghiên cứu trên cho thấy cho ăn theo chu kỳ gián đoạn có thể tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thông qua tăng khả năng tiêu hóa thức ăn và tăng các hoạt tính men tiêu hóa, từ đó giảm được chi phí từ thức ăn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- nhưng đối với cá tra nuôi thương phẩm trong ao với thời gian 7-8 tháng, trong thực tiễn sản xuất sẽ có sự khác biệt rất lớn vì hiệu quả của phương pháp cho ăn gián đoạn còn phụ thuộc vào các yếu tố như chất lượng thức ăn, thời gian cho ăn gián đoạn, điều kiện áp dụng và độ tuổi của cá.
- Trong thời điểm giá thức ăn tăng cao, giá cá tra nguyên liệu giảm thấp hơn giá thành sản xuất thì nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn của cá như cho ăn gián đoạn là rất cần thiết nhằm giảm hệ số thức ăn, cải thiện tăng trưởng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nuôi cá tra thương phẩm.
- Thức ăn sử dụng là thức ăn viên.
- Cá được cho ăn 2 lần/ngày với khẩu phần thay đổi theo khối lượng thân cá gồm tháng thứ 1-2 cho cá ăn từ 5-7% với thức ăn 28-30% đạm.
- tháng thứ 3-5 cho cá ăn 3-5% với thức ăn 25% đạm.
- và tháng thứ 6-7 (thu hoạch) cho cá ăn 1–2% với thức ăn 22% đạm..
- Ứng dụng kết quả phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày (bước 2).
- Kết quả nghiên cứu thăm dò cho thấy khi xét về tăng trưởng, chi phí thức ăn và tỉ suất lợi nhuận thì cá cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày giảm được chi phí thức ăn và hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Ứng dụng được áp dụng nuôi trong 5 ao gồm 2 ao cho ăn liên tục hằng ngày.
- 3 ao áp dụng cho ăn 7 ngày và ngưng 2 ngày;.
- 2.2 Quản lý và cho ăn.
- Hệ số thức ăn (Feed conversion ratio - FCR.
- lượng thức ăn cho ăn (kg)/tăng trọng cá (kg)..
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (Feed conversion efficiency - FCE.
- trong đó hàm lượng NO 2 - cao nhất (0,078 mg/L) ở các ao cho ăn hằng ngày và thấp nhất (0,01 mg/L) ở các ao cho ăn 7 ngày ngưng cho ăn 2 ngày.
- nghiệm thức cho cá ăn liên tục có hàm lượng TSS và BOD cao hơn so với hai nghiệm thức còn lại, trong đó các ao cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày thấp nhất.
- Kết quả cho thấy khi áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn có góp phần hạn chế tác động môi trường từ chất thải ao nuôi..
- Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở các ao cho ăn 7 ngày và ngừng 2 ngày là 74,2%.
- các ao cho ăn 3 ngày và ngừng 1 ngày và.
- cho ăn liên tục gần bằng nhau theo thứ tự là 68,0%.
- Tuy nhiên, sự khác nhau về tỉ lệ sống giữa các ao cho ăn gián đoạn khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả cho thấy cho ăn gián đoạn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá nuôi trong ao thâm canh..
- Cho ăn hằng ngày a a a 3,44±1,86 a Ăn 3 ngày ngưng 1 ngày a ab ab 3,54±1,78 a Ăn 7 ngày ngưng 2 ngày a b b 3,68±1,64 a Giá trị thể hiện là số trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Sau 28-30 tuần nuôi thì khối lượng cá thu hoạch và tăng trọng của cá ở nghiệm thức cho ăn 7 ngày và ngưng 2 ngày cao nhất và khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho ăn hằng ngày (p<0,05).
- Kết quả này cho thấy ở cá tra khi áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn tăng trưởng tốt hơn cá được cho ăn hằng ngày và như vậy cá tra có khả năng cải thiện tăng trưởng sau thời gian đói.
- (2010) khi nuôi cá tra giống trong bể, áp dụng phương pháp cho cá tra ăn 7 ngày: bỏ đói 3 ngày cho tăng trưởng tốt hơn cá được cho ăn hằng ngày..
- Bên cạnh, khi cá bị bỏ đói trong thời gian ngắn làm giảm hoạt tính các men tiêu hóa, và khi cho ăn trở lại thì kích thích mạnh các hoạt tính của các men trong ống tiêu hóa từ đó phân giải chất dinh dưỡng như đạm hiệu quả (Chan et al., 2008) hay trong điều kiện nhịn đói lâu ngày cũng ảnh hưởng đến sự tiết nhiều các men tiêu hóa (Lê Thanh Hùng, 2008) và khi cho cá tra ăn gián đoạn thì hoạt tính men tiêu hóa và độ tiêu hóa các dưỡng chất cao hơn có ý nghĩa so với cá được cho ăn hằng ngày (Lê Thị Tiểu Mi và ctv., 2013)..
- Nghiệm thức cho ăn 7 ngày và ngưng 2 ngày có tăng trọng cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3;.
- nhưng từ tháng thứ 4 trở đi thì nghiệm thức cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày cho tăng trọng cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức cho ăn hằng ngày nhưng khác không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức cho ăn 3 ngày và ngừng 1 ngày..
- thiện tăng trưởng sau một thời gian gián đoạn thức ăn ăn vào.
- Khả năng này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu của các tác giả khác nhau, khi cung cấp đầy đủ nguồn thức ăn trở lại sau một thời gian bỏ đói hoặc hạn chế thức ăn ăn vào thì tốc độ tăng trưởng của cá nhanh hơn cá được cho ăn hằng ngày (Quinton and Blake, 1990.
- 3.1.1 Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE).
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy ở nghiệm thức cá được cho ăn hằng ngày thì hiệu quả sử dụng thức ăn thấp (0,61) nên hệ số chuyển hóa thức ăn cao (FCR=1,62).
- Nghiệm thức cho ăn 7 ngày và ngưng 2 ngày có hiệu quả sử dụng thức ăn rất cao (0,69) nên hệ số chuyển đổi thức ăn thấp (FCR=1,44) (Bảng 3).
- Các chỉ số FCE và FCR giữa nghiệm thức cho ăn hằng ngày và nghiệm.
- thức cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày khác nhau có ý nghĩa thống kê (p>0,05) góp phần giảm chi phí thức ăn và qua đó giảm giảm chất thải vào môi trường trong quá trình nuôi..
- Theo Nguyễn Thanh Tâm và Nguyễn Thanh Thảo (2009) thì một trong những giải pháp tiềm năng để giảm chi phí trong nuôi trồng thủy sản chính là dựa vào ưu điểm của phương pháp cho ăn gián đoạn.
- Khi cho cá tra giống ăn gián đoạn thì lượng thức ăn cá ăn vào thấp nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn rất cao, hệ số chuyển đổi thức ăn thấp so với cá được cho ăn hàng ngày (Dương Hải Toàn và ctv., 2010).
- (2004) đều nhận định khi cho cá ăn gián đoạn làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn mà không cần tăng lượng thức ăn ăn vào..
- Bảng 3: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra (FCE).
- Cho ăn hàng ngày 1,62±0,12 a 0,61±0,04 a Ăn 3 ngày ngưng 1 ngày 1,48±0,04 a 0,67±0,01 a Ăn 7 ngày ngưng 2 ngày 1,44±0,03 b 0,69±0,01 b Giá trị thể hiện là số trung bình ± độ lệch chuẩn.
- Các số liệu cùng nằm trong một cột có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa P>0,05 So sánh hiệu quả kinh tế của phương pháp cho ăn gián đoạn và cho ăn hàng ngày.
- Bảng 4 cho thấy chi phí thức ăn dao động từ đồng/kg cá, cao nhất ở nghiệm thức cho ăn hàng ngày (14.990 đồng/kg cá) và thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày (13.250 đồng/kg cá).
- Bên cạnh, chi phí sử dụng thuốc và hóa chất ở nghiệm thức cho ăn hàng ngày.
- Cho ăn hàng ngày 3 ngày ngưng 1 ngày 7 ngày ngưng 2 ngày.
- cao hơn nghiệm thức cho ăn gián đoạn.
- nghiệm thức cho ăn 7 ngày và ngưng 2 ngày có chi phí sử dụng thuốc hóa chất thấp nhất (887 đồng/kg cá) so với cho cá ăn hàng ngày khá cao (947,5 đồng/kg cá) (Bảng 5).
- Nghiệm thức cho ăn hàng ngày.
- chất lượng nước ao nuôi kém, dịch bệnh xuất hiện nhiều hơn nghiệm thức cho ăn gián đoạn làm chi phí sử dụng thuốc và hóa chất cũng cao hơn.
- Thức ăn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng cho động vật nuôi sinh trưởng, phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, nhưng quyết định năng suất và hiệu quả kinh tế của nuôi cá phần lớn phụ thuộc vào kỹ thuật cho ăn có hợp lý hay không..
- Cách cho ăn hợp lý trong các điều kiện cụ thể để vừa thỏa mản nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi vừa đạt được sự chuyển hóa thức ăn cao nhất..
- Bảng 4: Chi phí thức ăn cho 1 kg cá tăng trọng.
- Cho ăn liên tục .
- Bảng 5: Lượng thức ăn sử dụng, chi phí sử dụng thuốc/hóa chất (T/HC), năng suất thu hoạch của cá Nghiệm thức Thức ăn (Tấn/ha) T/HC (đồng/kg cá) Năng suất (Tấn/ha).
- Cho ăn hàng ngày .
- Ghi chú: Số liệu trình bày là số trung bình ± độ lệch chuẩn Bảng 6 cho thấy lợi nhuận của các nghiệm thức dao động từ 985–1.387 triệu đồng/ha, cao nhất ở nghiệm thức cho ăn gián đoạn 7 ngày ngưng cho ăn 2 ngày (1.387 triệu đồng/ha), sau đó là nghiệm thức cho ăn 3 ngày ngưng cho ăn 1 ngày (1.281 triệu đồng/ha) và thấp nhất là nghiệm thức cho ăn hàng ngày (985 triệu đồng/ha).
- Tương tự, tỉ suất lợi nhuận ở nghiệm thức cho ăn gián đoạn cao hơn so với nghiệm thức cho cá ăn hàng ngày (Bảng 8).
- So sánh hiệu quả kinh tế của phương pháp cho ăn gián đoạn và cho ăn hàng ngày về tăng trưởng, chi phí thức ăn và lợi nhuận thì phương pháp cho cá ăn 7.
- ngày ngưng 2 ngày là hữu hiệu nhất, giảm được chi phí thức ăn và hiệu quả kinh tế cao hơn..
- Một trong những biện pháp để giảm chi phí thức ăn đó là tìm ra phương pháp cho ăn tối ưu để giảm chi phí thức ăn qua đó giảm giá thành sản xuất làm tăng hiệu quả cho người nuôi cá.
- Nghiên cứu này cho thấy nghiệm thức cho ăn 7 ngày ngưng cho ăn 2 ngày có tăng trưởng tốt nhất và giảm lượng thức ăn rất đáng kể (20 tấn/ha) nên giảm chi phí thức ăn..
- 3.2 Ứng dụng phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 nuôi cá tra thương phẩm.
- Bảng 7 cho thấy các yếu tố môi trường các ao nuôi áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn tốt.
- hơn so với ao nuôi được cho ăn hàng ngày.
- TSS và BOD giảm đáng kể so với các ao cho ăn hàng ngày.
- trong đó nghiệm thức cho ăn hàng ngày có hàm lượng NO 2 - cao nhất và thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn 7 ngày ngưng cho ăn 2 ngày.
- Nghiệm thức cho ăn hàng ngày có hàm lượng TSS cao hơn so nghiệm thức cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày.
- Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường thấy khi áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn sẽ góp phần hạn chế tác động môi trường từ chất thải ao nuôi..
- 3.2.2 Hiệu quả kinh tế của ứng dụng phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày.
- Kết quả từ 8 ao nuôi áp dụng phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày và 2 ao cho ăn liên tục cho thấy hiệu quả kinh tế được cải thiện rất tốt.
- Các ao áp dụng phương pháp cho ăn gián đoạn thì chi phí thuốc hóa chất giảm trung bình 792±73,2 đồng/1 kg cá thịt so với các ao cho ăn hàng ngày trung bình là đồng/kg cá, giảm từ 70,2 đến 126 triệu đồng/ha nuôi nếu năng suất đạt 300 tấn (Bảng 10)..
- Áp dụng phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày thì FCR giảm từ 0,15 đến 0,3.
- Chi phí sản xuất ở các ao cho ăn hàng ngày từ năm 2011 đến 2013 dao động từ 23.000 đến 24.000 đ/kg (Tổng cục Thủy sản và 2013) thì phương pháp cho ăn gián đoạn này đã làm giảm chi phí sản xuất góp phần giảm thua lỗ trong điều kiện giá giảm thấp hoặc nâng cao mức lãi khi giá thu mua tăng..
- Ứng dụng phương pháp cho ăn gián đoạn trong nuôi cá tra thương phẩm đã mang lại hiệu quả rõ rệt góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cho người nuôi nói riêng và cho nghề nuôi cá tra nói chung;.
- Cải tiến các biện pháp kỹ thuật trong khâu quản lý và chăm sóc vật nuôi bằng cách cho ăn gián đoạn thay vì nuôi theo kỹ thuật truyền thống cho ăn hàng ngày nhằm giảm chi phí thức ăn nhưng sinh trưởng và năng suất nuôi không giảm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, phù hợp với khả năng và điều kiện nuôi của từng nông hộ, dễ dàng thực hiện và mang lại hiệu quả kinh tế cao..
- Bảng 8: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR), giá thành sản suất, giá bán, chi phí thuốc hóa chất và tỷ suất lợi nhuận ở các ao nuôi cá tra thâm canh theo phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày Phương thức cho ăn Cho ăn liên tục Cho ăn 7 ngày, ngưng 2 ngày.
- Chi phí thức ăn (1.000 đồng/kg cá .
- Phương pháp cho ăn gián đoạn cho cá tra giai đoạn nuôi thương phẩm không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, năng suất và tăng trưởng, mà giảm lượng thức ăn sử dụng nên góp phần giảm tác động môi trường.
- Phương pháp cho ăn gián đoạn 7 ngày cho ăn và 2 ngày ngừng cho ăn trong điều kiện nuôi thí nghiệm trong ao và ứng dụng thực tiễn trong ao góp phần giảm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi.
- Phương pháp cho ăn 7 ngày ngưng 2 ngày cần được phổ biến áp dụng rộng rãi trong nuôi cá tra thâm canh..
- Ảnh hưởng của nhịp cho ăn, hàm lượng đạm trong thức ăn lên sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá Lăng Nha (Mystus wyckioides).
- Ảnh hưởng của cho ăn gián đoạn và luân phiên lên tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra.
- Ảnh hưởng của nhịp cho ăn và hàm lượng protein lên hiệu quả sử dụng thức ăn của cá trê lai (Clarias macrocephalus x clarias gariepinu.
- Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản.
- Hoạt tính men tiêu hóa amylase, pepsin và sự tiêu hóa thức ăn theo chu kỳ cho ăn gián đoạn ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống.
- Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản