« Home « Kết quả tìm kiếm

đạm hữu cơ


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "đạm hữu cơ"

SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự khoáng hóa và tốc độ của các tiến trình khoáng hóa trong đất xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc một phần vào hàm lượng và chất lượng chất hữu . Các ao giàu chất hữu , giàu đạm hữu dễ phân hủy có lượng đạm khoáng hóa cao hơn so với các ao có chất hữu trung bình và nghèo..

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả trình bày ở hình 6 cho thấy chỉ ở nghiệm thức bón 20 tấn phân hữu sử dụng chất cặn hầm ủ biogas, hàm lượng đạm hữu dễ phân hủy cao khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Ở hai nghiệm thức bón 10 tấn phân hữu kết hợp 75% phân vô kết quả không giúp tăng lượng đạm hữu dễ phân hủy so với hai nghiệm thức bón hoàn toàn phân vô .. Hình 6: Ảnh hưởng của bón phân hữu đối với đạm hữu dễ phân hủy trong đất.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT VƯỜN CACAO (THEOBROMA CACAO L) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Hiệu quả của phân hữu trong cải thiện hàm lượng carbon hữu dễ phân hủy trong đất Ghi chú: (1) Đối chứng (theo nông dân g/cây. (4) PHC + 50% Phân cân đối (5) PHC + 75% Phân cân đối. Hàm lượng đạm hữu dễ phân hủy: Đạm hữu dễ phân hủy (NLabile) được xác định nhằm đánh giá chất lượng CHC và tiềm năng khoáng hóa đạm. Thành phần này giúp đáp ứng nhanh nguồn cung cấp N hữu dụng trong đất (Deurer và ctv., 2008).

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN RƠM HỮU CƠ LÊN PHÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bón đạm hữu liên tục trong thời gian dài làm tăng lượng đạm labile vì thế không tăng lượng N 2 O bốc thoát (Liangguo et al., 2004). Bởi vì chỉ bón phân hữu trong một vụ nên có khác biệt với lượng rất nhỏ giữa các nghiệm thức.. 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân rơm hữu lên thành phần năng suất và năng suất lúa trên đất phù sa. Ảnh hưởng của biện pháp bón phân rơm hữu lên thành phần năng suất.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TỪ CHẤT THẢI AO NUÔI CÁ TRA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BẮP LAI (ZEA MAYS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặt khác, kết quả nghiên cứu của Võ Thị Gương et al. (2004) cho thấy việc bón 10 tấn/ha phân hữu có hiệu quả tốt trong việc nâng cao hàm lượng đạm hữu dễ phân hủy, đạm hữu dụng và hoạt động vi sinh vật đất, điều này cho thấy vai trò của vi khuẩn cố định đạm quan trọng đến nhu cầu cung cấp đạm cho cây bắp lai.. Phân hữu là nhân tố tham gia tích cực vào chuyển hóa lân trong đất từ dạng khó tiêu sang dạng dễ tiêu, hữu dụng cho cây trồng (Nguyễn Thị Thủy et al.,1997);.

HIỆU QUẢ XỬ LÝ RƠM RẠ VÀ PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI CHÂU THÀNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

N hữu dễ phân hủy: đạm hữu được thủy phân trong dung. 3.1 Ảnh hưởng của xử lý rơm rạ đến một số tính chất hoá và sinh học đất Hàm lượng chất hữu trong đất. Kết quả trình bày ở hình 1 cho thấy ở nghiệm thức trải rơm trên ruộng tưới nấm Trichoderma sau ba tuần vùi vào đất, hàm lượng chất hữu trong đất tăng có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô . Hiệu quả trong tăng lượng chất hữu trong đất tương đương nhau giữa đốt rơm và trải rơm trên ruộng, tưới nấm Trichoderma.

Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm của nước thải biogas cho đất

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức giàu chất hữu và giàu đạm hữu dễ phân hủy có lượng đạm khoáng hóa cao hơn so với nghiệm thức có chất hữu trung bình và nghèo (Tất Anh Thư và ctv., 2007) nên lượng đạm tăng theo sự gia tăng thể tích nước thải biogas bổ sung cho đất.. Hàm lượng N-NO 3 - tích lũy trong đất tăng dần theo thể tích nước thải biogas cung cấp cho đất và khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức, đạt cao nhất ở ngày thứ 30 (Hình 2).

ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP MẶN ĐẾN DIỄN BIẾN CỦA NATRI VÀ KHẢ NĂNG PHÓNG THÍCH ĐẠM, LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặt khác, do hoạt động của vi sinh vật đất, khi thay đổi từ môi trường đất ngọt sang nhiễm mặn cần thích nghi nên hoạt động mạnh làm cho giá trị đạm ở các nồng độ mặn có khác biệt (Takai and Wada, 1977. Từ tuần 2 đến tuần thứ 4, hàm lượng đạm hữu dụng trong đất tăng lên rất cao, có thể do kết quả của tiến trình khoáng hóa đạm hữu . Sau đỉnh cao, hoạt động của vi sinh vật giảm, hàm lượng đạm hữu dụng giảm ở tuần thứ 12..

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY ĐẠM LÂN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH MÙA MƯA Ở SÓC TRĂNG.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả cho thấy lượng đạm dạng hòa tan là 23,61%, trong thực tế đạm trong thủy vực chủ yếu ở dạng liên kết (đạm hữu ) và đạm này giảm dần và thay vào. đó lượng đạm dạng hòa tan chủ yếu là TAN, NO 2 - và một phần nhỏ dạng đạm NO 3 - hòa tan, ở tháng cuối tổng lượng đạm hòa tan chiếm 60,63%.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẠM ĐẾN SỰ SẢN SINH KHÍ METAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VITRO VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thức ăn đạm hữu (Bột cá, Bánh dầu đậu phộng) và vô (Ure và nitrate) có ảnh hưởng tương tác lên thể tích khí, hàm lượng khí metan. và ml CH 4 /g. Sự ảnh hưởng này có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức của thí nghiệm ở mức 5% (p<0,05), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Võ Phương Ghil (2011), Trần Duy Khoa (2011), Preston và ctv..

MÔ PHỎNG ĐỘNG THÁI ĐẠM HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA BẰNG PHẦN MỀM STELLA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Kết quả mô phỏng diễn biến tiến trình mùn hóa khoáng hóa trong đất. 3.2 Mô phỏng chu trình đạm trong đất lúa Mối quan hệ giữa đạm hữu dụng và sinh khối lúa trong vụ Hè Thu được xây dựng dựa vào lượng đạm hữu dụng trong đất và đặc điểm sinh lý của cây lúa (hình 3 và Hình 4).. Lượng N hữu dụng trong đất được tăng thêm. từ các nguồn chủ yếu như: sự khoáng hóa chất hữu , N trong nước mưa, nước tưới và phân bón.

HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔI TRONG CảI THIệN MộT Số ĐặC TíNH ĐấT Và SINH TRƯởNG CủA LúA TRÊN ĐấT NHIễM MặN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 4: Ảnh hưởng của bón phân hữu và vôi đến ESP trong đất. Hàm lượng đạm và lân hữu dụng trong đất Kết quả trình bày ở Hình 5 cho thấy hàm lượng đạm hữu dụng tăng có ý nghĩa ở các nghiệm thức có bón phân hữu và vôi. Thấp nhất ở nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô (9,4 mg/kg đất) trong khi nghiệm thức có bón phân hữu , đạt 11,9 mg/kg đất. Bón 5 tấn/ha phân hữu giúp tăng cường lượng N hữu dụng trong đất.

Cải thiện đặc tính bất lợi của đất phèn nhiễm mặn và năng suất lúa qua sử dụng phân hữu cơ và vôi trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, phân hữu cũng có khả năng cải thiện lân hữu dụng trong đất, giúp tăng hoạt động của vi sinh vật hòa tan lân (Panhwar et al., 2014a, b).. Hình 4: Ảnh hưởng của phân hữu và CaCO 3 đến hàm lượng lân hữu dụng. Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất: Hàm lương đạm hữu dụng trong đất ở các nghiệm thức tăng có ý nghĩa khi bón phân hữu kết hợp với vôi. Việc đơn lẻ phân hữu và vôi trên đất phèn nhiễm mặn chưa giúp gia tăng hàm lượng đạm hữu dụng trong đất (Hình 5)..

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ ĐẾN HOẠT ĐỘNG VI SINH VẬT ĐẤT VƯỜN DỪA TRỒNG XEN CACAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đạm tổng số, chất hữu , lân tổng số và lân hữu dụng, khả năng trao đổi các cation và đạm hữu dụng trong đất biến động trong khoảng thấp (Thang đánh giá của Bruce Euroconsult, 1989). Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất thấp hơn so với khuyến cáo là 20-30 mg/kg (Marx et al., 1999). 3.1 Ảnh hưởng của phân hữu và vô đến mật số vi sinh vật đất 3.1.1 Tổng số vi sinh vật trong đất. Kết quả phân tích cho thấy có sự thay đổi mật số vi sinh vật theo thời gian ở tất cả các nghiệm thức (Bảng 3).

Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

đạm hữu dụng được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng giúp đánh giá khả năng cung cấp đạm từ chất hữu trong đất, là dưỡng chất giới hạn với năng suất lúa (Nambiar và Ghosh, 1984. Dobermann et al., 1996), nên cung cấp PHC có lượng N cao, và đây là biện pháp góp phần tăng năng suất lúa trên đất nhiễm mặn.. Hình 2: Ảnh hưởng của phân bón hữu và vôi đến đạm hữu dụng trong đất Ghi chú: Nghiệm thức 1: Phân vô (60N–20P 2 0 5 –20K 2 0).

ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 6 tháng bón phân hữu cả ba chu kỳ bón phân, hàm lượng đạm hữu dụng trong đất ở các nghiệm thức bón phân hữu đều cao hơn so với nghiệm thức bón phân vô với lượng cao (2,2 kg N.cây -1 .năm -1. Cao nhất là nghiệm thức bón phân bã bùn mía kết hợp với lượng vô theo khuyến cáo. (2008) chất hữu được phân hủy, phóng thích đạm hữu dụng cao cho cây trồng..

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mẫu đất được lấy cho từng lặp lại của các nghiệm thức, ở độ sâu 0-20 cm và cách gốc 50 cm trong vùng bán kính bón phân. 2 Chất hữu % C. C hữu được oxy hóa bằng hỗn hợp K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 và xác định lượng thừa K 2 Cr 2 O 7 sau khi oxy hóa C hữu bằng dung dịch FeSO 4. 4 Đạm hữu dụng. Đạm hữu dụng được trích bằng dung dịch KCl 2M với tỉ lệ đất : dung dịch = 1 : 10.

CHấT LƯợNG CHấT HữU CƠ Và KHả NăNG CUNG CấP ĐạM CủA ĐấT THÂM CANH LúA BA Vụ Và LUÂN CANH LúA - MàU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHẤT LƯỢNG CHẤT HỮU VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA BA VỤ VÀ. LUÂN CANH LÚA - MÀU. Thí nghiệm được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của luân canh cây màu trên đất ruộng lúa thâm canh ba vụ đối với chất lượng chất hữu , khả năng cung cấp đạm (N) hữu dụng của đất và năng suất lúa trồng sau vụ luân canh. Kết quả thí nghiệm ghi nhận năng suất lúa cao khác biệt có ý nghĩa khi đất lúa được luân canh với bắp rau hoặc đậu xanh.

CHấT LƯợNG CHấT HữU CƠ Và KHả NăNG CUNG CấP ĐạM CủA ĐấT THÂM CANH LúA BA Vụ Và LUÂN CANH LúA - MàU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHẤT LƯỢNG CHẤT HỮU VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP ĐẠM CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA BA VỤ VÀ. LUÂN CANH LÚA - MÀU. Keywords: soil organic matter. Thí nghiệm được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của luân canh cây màu trên đất ruộng lúa thâm canh ba vụ tại cai Lậy, Tiền Giang đối với chất lượng chất hữu , khả năng cung cấp đạm (N) hữu dụng của đất và năng suất lúa trồng sau vụ luân canh..

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ HỮU TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá nguy gây ô nhiễm môi trường nước từ nước thải của các ao nuôi cá tra thâm canh dựa vào khảo sát hàm lượng các dạng đạm (N), lân (P) vô hữu tích lũy trong nước và đáy ao theo thời gian sinh trưởng của cá.