« Home « Kết quả tìm kiếm

SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG.
- Sự phát triển mạnh của tảo (hoa tảo) là trở ngại quan trọng trong ao nuôi Artemia như thừa thức ăn, thiếu O 2 , hàm lượng NH 3 cao, chất lượng nước giảm.
- Kết quả khảo sát 21 đất đáy ao nuôi Artemia cho thấy có sự tương quan chặt giữa hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy và hàm lượng N khoáng tích luỹ của đất đáy ao (R2= 0,71 p<0,0001) vào 7 ngày sau khi ủ mẫu.
- Có sự tương quan giữa đạm khoáng và hàm lượng chất hữu cơ trong đất (R 2 = 0,61 p<0,0001 cũng như hô hấp đất (R2= 0,71 p<0,0001)..
- Sự khoáng hóa đạm hữu cơ trong đất có tương quan thấp với pH, EC và đạm tổng số trong đất.
- Xác định hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy có thể dự đoán khả năng cung cấp N khoáng của đất trong ao nuôi Artemia liên quan đến vấn đề hoa tảo..
- Từ khóa: Artemia, sự khoáng hóa, đạm hữu cơ.
- Vấn đề đặt ra là yếu tố nào ảnh hưởng đến tình trạng giàu dinh dưỡng trong ao? Một trong những nguyên nhân có thể là do hàm lượng và chất lượng của chất hữu cơ trong đất đáy ao.
- Sự khoáng hóa chất hữu cơ.
- sẽ cung cấp dưỡng chất từ đất đáy ao gây ra sự phú dưỡng và đưa đến tình trạng hoa tảo.
- Kết quả nghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng phóng thích từ đất đáy ao nuôi Artemia có thể cung cấp yếu tố chỉ thị nào đó để dự đoán khả năng phát triển hoa tảo giúp cần thiết điều chỉnh lượng phân bón vô cơ và hữu cơ để tảo phát triển phù hợp với nhu cầu của Artemia..
- 2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.
- Đất thí nghiệm được thu từ 21 ao nuôi Artemia với tầng mặt 0 - 3 cm có hàm lượng chất hữu cơ từ nghèo đến giàu, được phơi khô trong không khí, nghiền qua rây 2mm và 0,5 mm để phân tích một số tính chất hóa học đất (Bảng 1).
- N Hữu cơ dễ phân giải (mgN/kg).
- Độ sâu tầng hữu cơ (cm) 1.
- Chất hữu cơ thấp.
- Chất hữu cơ cao.
- CHC: chất hữu cơ.
- độ chua, P: hàm lượng lân).
- Số liệu được phân tích tương quan sử dụng phần mềm thống kê MstatC, và Statistica để tìm sự tương quan giữa hô hấp đất, đạm khoáng và tính chất hóa học đất.
- Chất hữu cơ trong đất CHC % Phương pháp Walkley – Black: oxy hóa bằng H 2 SO 4 đậm đặc K 2 Cr 2 O 7 , chuẩn độ bằng FeSO 4.
- Đạm ammonium trong đất ủ.
- Đạm nitrate trong đất ủ NO 3 — N mg/kg Phương pháp so màu hydrazine sulphate sau khi trích đất với KCl 2M với tỷ lệ 1:10 và so màu ở bước sóng 543 nm.
- Hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy.
- N hữu cơ dễ phân giải.
- mg N/kg Phương pháp Gianello và Bremner (1986): Đạm hữu cơ được thủy phân trong dung dịch KCl 2 M đun nóng ở nhiệt độ 100 o C.
- 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN.
- 3.1 Khoáng hóa đạm và tốc độ khoáng hóa đạm trong đất đáy ao.
- Hàm lượng đạm khoáng hóa trong đất được theo dõi theo thời gian bằng cách đo hàm lượng NH 4 + và NO 3 - phóng thích từ đất tại mỗi thời điểm phân tích..
- Tất cả các nhóm đất thí nghiệm nhìn chung đều có sự khoáng hóa đạm và tốc độ khoáng hóa tăng nhanh từ 0-7 ngày sau khi ủ mẫu.
- Sau 7 ngày lượng đạm khoáng hóa và tốc độ khoáng hóa thay đổi tuỳ theo các mẫu đất, có thể do sự khác nhau về thành phần chất hữu cơ nên các mẫu đất thí nghiệm có sự khoáng hóa đạm khác nhau..
- Tóm lại, trong các giai đoạn ủ, sự khoáng hóa ở giai đoạn 0-7 ngày cao nhất vì ở giai đoạn này lượng chất hữu cơ dễ phân hủy trong các mẫu đất được phân hủy nhanh nên có sự khoáng hóa và tốc độ khoáng hóa nhanh nhất chẳng hạn ao T11 có tốc độ khoáng hóa cao nhất 146,75 mg N.kg -1 đất trong ngày và hàm lượng đạm tích luỹ là 167,17 mg N.kg -1 , ao TN7 có tốc độ khoáng hóa thấp nhất 19,5 mgN.kg.
- 1 đất trong ngày tương ứng với hàm lượng khoáng hóa là 37,50mg N.kg -1 .
- Sự khoáng hóa và tốc độ của các tiến trình khoáng hóa trong đất xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc một phần vào hàm lượng và chất lượng chất hữu cơ.
- Các ao giàu chất hữu cơ, giàu đạm hữu cơ dễ phân hủy có lượng đạm khoáng hóa cao hơn so với các ao có chất hữu cơ trung bình và nghèo..
- Sự khoáng hóa ở giai đoạn từ 0-7 ngày rất quan trọng, vì trong thực tế mật số tảo trong các ao nuôi Artemia trong giai đoạn đầu (0 - 7 ngày sau khi thả) có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của Artemia, do trong giai đoạn này Artemia còn rất nhỏ, khả năng lọc còn hạn chế.
- Nếu tốc độ khoáng hóa nhanh đưa đến hiện tượng phú dưỡng làm mật số tảo phát triển nhanh gây hiện tượng nở hoa sẽ bất lợi cho Artemia.
- Ở giai đoạn từ 7 - 14 ngày sau ủ, tốc độ khoáng hóa giảm một cách đáng kể do nguồn hữu cơ dễ phân hủy đã giảm..
- 3.2 Tương quan giữa các tính chất hóa học đất và sự khoáng hóa đạm.
- Phân tích tương quan giữa tính chất hóa học đất và đạm khoáng hoá, có thể giúp đánh giá khả năng cung cấp N của đất đáy ao qua một số tính chất hóa học đất 3.2.1 pH và EC.
- pH đất đáy ao biến động trong khoảng từ 5,1 - 7,5.
- Kết quả phân tích cho thấy sự khoáng hóa đạm có tương quan rất yếu với pH đất (R 2 = 0.29, p = 0.012).
- EC của tất cả đất đáy ao đều cao và biến động trong khoảng mS/cm.
- Trong môi trường đất có nồng độ muối cao, sự khoáng hóa đạm hữu cơ bị hạn chế do điều kiện này không thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật.
- Sự hạn chế này có lẽ không khác nhau nhiều giữa các EC nằm trong khoảng mS/cm, vì thế kết quả phân tích không tìm thấy sự tương quan giữa trị số EC và sự khoáng hóa đạm của đất (R 2 = 0,29, p = 0.012) ở cả hai thời điểm ủ 7 ngày và 14 ngày.
- (1998) không có tương quan giữa đạm khoáng hóa và pH, theo Onikura et al.
- (1975) đạm khoáng hóa có tương quan với đạm tổng số, cacbon hữu cơ và tỷ số C:N, nhưng không tương quan với khả năng hấp phụ và trao đổi cation (CEC), thành phần sét trong đất hoặc pH.
- Như vậy trong thí nghiệm này, pH và EC đất đáy ao không tương quan với sự khoáng hóa đạm, do đó không giúp đánh giá sự cung cấp đạm hữu dụng từ đất đáy ao nuôi Artemia..
- 3.2.2 Tương quan giữa chất hữu cơ, đạm tổng số, tỷ số C:N và đạm khoáng hoá Hàm lượng chất hữu cơ trong đất có tương quan chặt với hàm lượng đạm tổng số trong đất (R 2 = 0,75.
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất cũng có tương quan với lượng đạm khoáng hóa ở giai đoạn 7 ngày (R 2 =0,61, p<0,0001) và 14 ngày sau khi ủ (R 2 = 0,52, p<.
- Mặc dù tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ và đạm khoáng hóa không cao (R 2 =0,61), hàm lượng chất hữu cơ trong đất giúp giải thích 61% sự biến động về đạm hữu dụng được khoáng hóa trong đất trong thời gian 7 ngày.
- Giữa hàm lượng đạm tổng số trong đất và đạm khoáng hóa không có sự tương quan trong thời gian ủ đất 7 ngày và 14 ngày (R 2 = 0,24, p=.
- Tỷ số C:N cũng có tương quan với tốc độ khoáng hóa đạm trong giai đoạn 7 ngày sau khi ủ mẫu với hệ số tương quan là R 2 = 0,67 (p <.
- (1996) rằng chất hữu cơ trong đất có tương quan chặt với đạm tổng số, nhưng lượng đạm hữu dụng lại tương quan không cao với chất hữu cơ hoặc đạm tổng số trong đất.
- Vì thế cần có thêm yếu tố khác bên cạnh chất hữu cơ và đạm tổng số để đánh giá đạm hữu dụng được khoáng hóa trong đất (Bermmer, 1965.
- Hình 1: Tương quan giữa chất hữu cơ và N tổng số trên 21 mẫu đất.
- Đạm khoáng hoá sau 7 ngày ủ (mg/kg).
- Hình 2: Tương quan giữa đạm khoáng và hàm lượng CHC sau 7 ngày ủ mẫu trên 21 mẫu đất.
- Đạm khoáng hoá sau 14 ngày ủ (mg/kg).
- Hình 3: Tương quan giữa đạm khoáng và hàm lượng CHC sau 14 ngày ủ trên 21 mẫu đất.
- Hình 4: Tương quan giữa đạm khoáng và tỷ số C/N sau 7 ngày ủ trên 21 mẫu đất.
- 3.2.3 Tương quan hàm lượng đạm khoáng hóa và đạm hữu cơ dễ phân hủy.
- Hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy biến động từ mgN/kg (bảng 1) có mối tương quan cao với hàm lượng đạm khoáng hóa trong giai đoạn 7 ngày sau khi ủ mẫu (hình 5) với hệ số tương quan là R 2 = 0,71 (p <.
- Theo Groot và Houba (1995) có thể dựa vào thành phần N hữu cơ dễ phân hủy để dự đoán khả năng cung cấp N của đất.
- So sánh với các tính chất hóa học của đất thì lượng N hữu cơ dễ phân hủy có tương quan chặt với sự khoáng hóa N trong đất đáy ao nuôi Artemia..
- Hình 5: Tương quan giữa đạm khoáng hóa và N labile trên 21 mẫu đất.
- Hô hấp đất (mg CO2/kg).
- Hình 6: Tương quan giữa đạm khoáng và hô hấp đất trên 21 mẫu đất.
- 3.2.4 Tương quan giữa tốc độ hô hấp và hàm lượng đạm khoáng hoá.
- Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng CO 2 sinh ra trong quá trình ủ các mẫu đất thí nghiệm cũng có tương quan với tốc độ khoáng hóa N trong giai đoạn đầu (7 ngày sau khi ủ mẫu ) với hệ số tương quan là R 2 = 0,65 (p <.
- (1992) và Hasink (1995) thành phần N hữu cơ dễ phân hủy có liên quan đến tốc độ khoáng hóa C và có thể dựa vào tốc độ khoáng hóa C để dự đoán hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy và sự khoáng hóa đạm.
- (2001) sự khoáng hóa đạm có tương quan với tiến trình phóng thích CO 2 của vi sinh vật đất..
- Tuy nhiên qua kết quả của thí nghiệm thì sự hô hấp đất giải thích được 65% N khoáng hoá, thấp hơn so với sự tương quan giữa N hữu cơ dễ phân hủy và khoáng hóa N trong đất..
- Tóm lại so với hàm lượng chất hữu cơ trong đất và tốc độ hô hấp của đất thì đạm hữu cơ dễ phân hủy trong đất có tương quan chặt với hàm lượng đạm khoáng hóa trong đất (R 2 = 0,71).
- Vì vậy đạm hữu cơ dễ phân hủy trong đất được xem là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất, và đáng giá lượng N được khoáng hóa phù hợp hơn là dựa vào sự hô hấp đất và các tính chất hóa học khác.
- Mặt khác phương pháp xác định hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy trong dung dịch trích KCl đun nóng được tiến hành nhanh, ít mất thời gian và dễ thực hiện hơn so với xác định hàm lượng CO 2.
- Từ những kết quả khảo sát và phân tích 21 đất ao nuôi Artemia có lượng chất hữu cơ từ cao đến thấp, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận như sau:.
- Hàm lượng chất hữu cơ trong đất có tương quan chặt với N tổng số (R có tương quan với lượng N khoáng hóa trong đất (R 2 =0,61)..
- Hàm lượng N hữu cơ dễ phân hủy trong đất tương quan chặt với khả năng cung cấp N khoáng của đất đáy ao nuôi Artemia (R 2 = 0,71).
- Hô hấp đất cũng có tương quan với sự khoáng hóa N, nhưng thấp hơn.
- hữu cơ dễ phân hủy là chỉ thị tốt để đánh giá hàm lượng đạm khoáng hóa trong đất..
- Trên cơ sở số liệu ghi nhận từ thực tế ao nuôi kết hợp với kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm chúng tôi nhận định các ao có hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy trong khoảng mgN/kg rất dễ xảy ra tình trạng hoa tảo trong giai đoạn 7 ngày sau khi thả Artemia.