« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp & PTNT Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- Cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại.
- Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Các chỉ tiêu đa ́nh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.
- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Dƣơng.
- Năng lực tài chính.
- Năng lực hoạt động.
- Năng lực công nghệ.
- Đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Đối thủ cạnh tranh tiềm năng.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agribank Ha ̉i Dƣơng bằng mô hình SWOT.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- Sử dụng mô hình SWOT áp dụng vào Agribank Hải Dƣơng để nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Một số giải pháp cụ thể nâng cao năng lục cạnh tranh của Agribank Hải.
- 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Viê ̣t Nam - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
- 3 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại.
- 12 WB Ngân hàng Thế giới.
- Cạnh tranh là một hiện tƣợng gắn liền với kinh tế thị trƣờng, cũng giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong nền kinh tế thị trƣờng, các NHTM trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các TCTD đang cùng hoạt động trên thƣơng trƣờng với mục tiêu là giành khách, tăng thị phần tín dụng cũng nhƣ mở rộng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế..
- Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh là môi trƣờng tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển và tăng năng suất lao động, hiệu quả của các tổ chức, là nhân tố quan trọng làm “lành mạnh hoá các quan hệ xã hội”.
- Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của mỗi tổ chức.
- Vì vậy, mỗi tổ chức đều cố gắng tìm cho mình một chiến lƣợc phù hợp để chiến thắng trong cạnh tranh..
- Hệ thống NHTM Việt Nam chuyển sang mô hình hoạt động theo cơ chế thị trƣờng hơn 20 năm qua, các yếu tố liên quan đến hoạt động của thị trƣờng ít nhiều vẫn còn thiếu tính đồng bộ, sự cạnh tranh của các TCTD trên thƣơng trƣờng chƣa thực đúng nghĩa (hoặc là bị can thiệp quá mức, hoặc bị buông lỏng do thiếu hệ thống các công cụ can thiệp hiệu quả).
- Hơn nữa, bản thân các NHTM chƣa có sự nhận thức đúng đắn về cạnh tranh ngân hàng cũng nhƣ thiếu các công cụ và nghệ thuật cạnh tranh hữu hiệu… Hệ quả là sự cạnh tranh đôi khi dẫn tới làm suy yếu lẫn nhau, gây rối loạn thị trƣờng, tác động tiêu cực tới tình hình kinh tế xã hội chung.
- Trƣớc ngƣỡng cửa thực hiện lộ trình mở cửa toàn diện thị trƣờng tài chính ngân hàng theo đúng cam kết WTO, hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, hiệp định chung về thƣơng mại vụ trong ASEAN… thì các NHTM còn phải đối diện với những thách.
- thức lớn hơn nhiều do phải đƣơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt với các NHTM nƣớc ngoài vốn có tiềm lực tài chính rất mạnh, nắm vững các thủ thuật cạnh tranh về thị trƣờng..
- Để tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh nhƣ vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng có ý nghĩa sống còn.
- Tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, một địa phƣơng có sự tập trung của 16 chi nhánh cấp I của các TCTD, sự cạnh tranh diễn ra vô cùng quyết liệt, trong điều kiện nhƣ vậy để đứng vững và nâng cao vị thế của mình, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng không có cách nào khác là phải đổi mới toàn diện hoạt động kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của chính mình.
- Là một cán bộ của chi nhánh và nhận thức sâu sắc đƣợc vấn đề đó em chọn đề tài “Đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương” làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ..
- "Cạnh tranh", một đề tài lớn đã và đang đƣợc các nhà quản trị nghiên cứu một cách đầy đủ và là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp, của ngân hàng.
- Vậy, làm sao để xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có hiệu quả? Giải pháp nhƣ thế nào? Trƣớc khi bắt tay vào làm đề tài, tác giả đã tham khảo một số tài liệu, công trình đã đƣợc nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến vấn đề này:.
- Tài liệu này có đƣa ra những vấn đề lý luận về cạnh tranh, chiến lƣợc cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM có thể áp dụng vào thực tiễn tại đơn vị nghiên cứu..
- Trần Hu ̀ ng (2010), Tài liệu giảng dạy Chiến lược cạnh tranh , Cao ho ̣c QTKD, K17, Trƣơ ̀ ng Đa ̣i ho ̣c kinh tê.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội..
- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng Báo cáo thường niên, Hải Dƣơng..
- Tài liệu là cơ sở, định hƣớng để đƣa ra các giải pháp sát với yêu cầu và sự phát triển của ngành Ngân hàng trong các năm tiếp theo, từ đó giúp cho giải pháp của đơn vị nghiên cứu sát với đề án và thực tiến..
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM..
- Luận giải thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng.
- Đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu còn tồn tại từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng..
- Vơ ́ i mu ̣c đích nhƣ trên , câu hỏi nghiên cƣ́u đƣợc đă ̣t ra trong Luâ ̣n văn này đi vào 2 nô ̣i dung cơ bản : “Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng hiê ̣n nay nhƣ thế nào ? đề xuất giải pháp, nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng?”.
- Đối tƣợng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của NHTM..
- Phạm vi không gian : Đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu phân ti ́ch đánh giá năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng ở phạm vi trên địa bàn tỉnh..
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng trong thời kỳ .
- Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại.
- Dựa trên các kết quả phân tích và xử lý số liệu, tác giả có thể biết đƣợc kỹ hơn năng lực của các nguồn lực của Ngân hàng ở hiện tại và kỳ vọng về năng lực các nguồn lực của Ngân hàng trong tƣơng lai..
- Xác định mục đích, đối tƣợng đề tài cần hƣớng tới để thiết kế mỗi phiếu 61 câu hỏi trắc nghiệm đƣơ ̣c chia thành 9 nhóm bám sát theo 9 nhân tố liên quan đến năng lực cạnh tranh..
- Dƣ̣a trên kết quả điều tra bằng phiếu khảo sát thu thâ ̣p đƣợc tiến hành bƣớc xử lý bằng phƣơng pháp phân tích định tính, tổng hợp, kết hợp với thống kê để làm rõ thực trạng các nguồn lực liên quan đến năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng đồng thời đƣa ra những đề xuất, kiến nghi ̣ phù.
- Trên cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh của NHTM, tác giả đã vận dụng vào thực tiễn hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng để nắm đƣợc thực trạng năng lực hoạt động kinh doanh của đơn vị, xác định đƣợc thế mạnh của chi nhánh từ đó tiếp tục phát huy nhằm đạt đƣợc nhiều thành tích hơn nữa trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dƣơng, mở rộng kinh doanh đa năng trong thời kỳ hội nhập.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sát với thực tế hoạt động của chi nhánh..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương.
- Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.
- Khái niệm về ngân hàng thương mại.
- Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng.
- Những ngân hàng loại này đƣợc gọi là ngân hàng của những thợ vàng..
- Nghề ngân hàng cũng đƣợc bắt đầu từ ngƣời cho vay nặng lãi.
- Từ hoạt động thực tiễn, các chủ ngân hàng nhận thấy thƣờng xuyên có ngƣời gửi tiền vào và có ngƣời lấy ra, song tất cả ngƣời gửi tiền không rút tiền cùng một lúc nên đã tạo số dƣ thƣờng xuyên ở ngân hàng.
- Do tính chất vô danh của tiền, chủ ngân hàng có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay.
- Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, do vậy các ngân hàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho ngƣời gửi tiền..
- Hình thức ngân hàng đầu tiên là ngân hàng của các thợ vàng hoặc ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi, thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếu là những ngƣời giàu: quan lại, địa chủ… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng.
- Nhiều chủ ngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với vua chúa, nhằm tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh.
- Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủ ngân hàng đã lạm dụng ƣu thế của chứng chỉ tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi khống để cho vay.
- Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản.[5].
- Sự sụp đổ của các ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động thanh toán, ảnh hƣởng xấu tới hoạt động buôn bán.
- NHTM cũng thực hiện các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng nhƣ huy động tiền gửi, thanh toán, cất giữ hộ và cho vay.
- Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa giữa NHTM và ngân hàng thợ vàng trƣớc đó là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vay dƣới hình thức chiết khấu.
- Để đảm bảo an toàn, ngân hàng thƣơng mại ban đầu không cho vay đối với ngƣời tiêu dùng, không cho vay trung và dài hạn, không cho đối với Nhà nƣớc.
- Sự phá sản của nhiều NHTM đã gây tổn thất lớn cho ngƣời gửi tiền là nguyên nhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi.
- Ngân hàng này không cho vay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấy phí.
- Đồng thời tại mỗi nƣớc, trong những điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nên nhiều loại hình ngân hàng khác nhƣ ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, NHTW… tạo nên hệ thống ngân hàng.
- Trong đó NHTW có chức năng xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các ngân hàng còn lại dù có một số nghiệp vụ khác nhau song đều chung đặc điểm là hiện kinh doanh tiền tệ..
- Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng đã có những bƣớc tiến rất nhanh.
- Trƣớc hết đó là sự đa dạng của các loại hình ngân hàng và các hoạt động ngân hàng.
- Từ các ngân hàng tƣ nhân, quá trình tích tụ và tập trung vốn trong ngân hàng đã dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần..
- Quá trình gia tăng vai trò quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động ngân hàng đã tạo ra các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc.
- các ngân hàng liên doanh, các tập đoàn ngân hàng đã phát triển mạnh trong những năm cuối thế kỷ 20..
- Nhiều ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng, kinh doanh chứng khoán, cho thuê… Các hình thức huy động cũng ngày càng phong phú.
- Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi, các ngân hàng đã mở rộng hình thức vay nhƣ vay NHTW, vay các ngân hàng khác.
- Công nghệ ngân hàng đang góp phần làm thay đổi các hoạt động cơ bản của ngân hàng..
- Các loại thẻ đang thay thế dần tiền giấy và dịch vụ ngân hàng 24h, dịch vụ ngân hàng tại nhà đang tạo ra các tiện ích ngày càng lớn cho dân chúng.
- Nhƣ vậy, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Và các ngân hàng có thể đƣợc định nghĩa qua các tiếp cận khác nhau dƣới đây:.
- Peter Rose đƣa ra khái niệm: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào khác” [10].
- Luật các TCTD sửa đổi, bổ sung năm 2005 của Việt Nam: “Ngân hàng là loại hình TCTD đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” và “hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”..
- Có thể nhận thấy cách tiếp cận khi xem xét ngân hàng trên phƣơng diện các loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp thể hiện đầy đủ nhất về NHTM..
- Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế..
- *Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.
- Huy động vốn: Ngoài lƣợng vốn chủ sở hữu giữ vai trò là tấm đệm bảo an trong quá trình hoạt động, giúp tăng cƣờng huy động vốn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao sẽ tạo đƣợc uy tín cho ngân hàng với các đối tác kinh doanh.
- Tuy nhiên chỉ có vốn chủ sở hữu thì bản thân ngân hàng không thể hoạt động bởi.
- PGS.TS Trần Hu ̀ ng (2010), Tài liệu giảng dạy Chiến lƣợc cạnh tranh , Cao ho ̣c QTKD, K17, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c kinh tê.
- Bộ Thƣơng mại (2006), Cạnh tranh trong khu vực ngân hàng dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, báo cáo về các qui định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam do Bộ thƣơng mại phối hợp cùng Ủy Ban Châu Âu thực hiện;.
- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng Báo cáo thường niên;.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội;.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, các số qua các năm 2012 đến 2014.