« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật Lí 10


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”.
- VẬT LÍ 10.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ).
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
- Tình hình nghiên cứu trong nước.
- Một số vấn đề về đánh giá theo cách tiếp cận năng lực.
- Năng lực.
- Đánh giá.
- Đánh giá năng lực.
- Một số vấn đề về năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined..
- Khái niệm, cấu trúc năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined..
- Thang đo đánh giá năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined..
- Năng lực giải quyết vấn đề trong môn Vật lí THPTError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu môn Vật lí.
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Vật líError! Bookmark not defined..
- Năng lực giải quyết vấn đề trong môn Vật lí.Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2.THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” VẬT LÍ 10.
- Vị trí, đặc điểm của chƣơng “Các định luật bảo toàn” trong chƣơng trình Vật lí 10.
- Mục tiêu dạy học của chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10.
- Thiết kế công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined..
- Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam từng bước phát triển với những thành tựu đáng ghi nhận, nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập.
- Chương trình giáo dục truyền thống có thể gọi là “chương trình định hướng nội dung” hay “dạy học định hướng đầu vào”, chú trọng truyền thụ hệ thống tri thức khoa học dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn, giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học, HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn.
- Thời gian gần đây, cụm từ “kỹ năng thiết yếu thế kỉ 21” được nhắc đến rất nhiều trên truyền thông trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, tuyển dụng lao động bao gồm: kỹ năng tư duy, kỹ năng làm việc, kỹ năng sử dụng công cụ làm việc, kỹ năng sống trong xã hội toàn cầu, do đó đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đề cao việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo “định hướng phát triển năng lực” là một tất yếu khách quan "đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế".
- Chương trình dạy học này còn gọi là “dạy học định hướng đầu ra” vì nó tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học.
- Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, ứng dụng sáng tạo khoa học và công.
- Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế.
- Singer,… quan tâm nghiên cứu về vấn đề đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực.
- Đặc biệt, trong những năm đầu thế kỷ XXI, các nước trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD - Organization for Economic Cooperation and Development) đã thực hiện chương trình đánh giá học sinh phổ thông Quốc tế (PISA - Programme for International Student Assessment ) đối với học sinh phổ thông ở lứa tuổi 15, lứa tuổi vừa hoàn thành phổ cập chính thức bậc trung học cơ sở, cũng là giai đoạn chuyển tiếp có ý nghĩa quyết định, ở đó các năng lực đều có ảnh hưởng lớn đến thành công của các em trong những năm học tiếp theo và nghề nghiệp sau này.
- PISA không trực tiếp kiểm tra nội dung chương trình học trong nhà trường mà tập trung đánh giá năng lực vận dụng tri thức vào giải quyết các tình huống đặt ra trong thực tiễn..
- Ở Việt Nam, trong những năm gần đây giáo dục đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ.Cải cách giáo dục phổ thông sau năm 2015 đang được chuẩn bị thực hiện cũng đã chính thức công bố là một chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực.
- Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục không thể chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành giáo dục mà đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực chung của.
- chương trình giáo dục phổ thông.
- Một trong những năng lực quan trọng đối với con người thế kỉ 21 đó là năng lực giải quyết vấn đề.
- Nhà bác học lỗi lạc của thế kỷ 20 Albert Einstein nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận diện chính xác vấn đề trước khi đề ra giải pháp: “Nếu có một giờ để cứu thế giới thì sẽ dùng 55 phút để xác định vấn đề và chỉ dành 5 phút để tìm giải pháp”.Do đó mà năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong những năng lực thiết yếu nhất cần bồi dưỡng cho người học..
- Trong các nghiên cứu gần đây trên thế giới và Việt Nam vấn đề dạy học phát triển năng lực đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu phát triển một số loại năng lực cụ thể trong dạy học toán: năng lực tư duy sáng tạo ở trung học cơ sở đến nhà giáo nhân dân Tôn Thân.
- năng lực toán học trong lĩnh vực số học ở trung học cơ sở PGS.TS.
- năng lực sáng tạo trong lĩnh vực hình học ở trung học cơ sở và về cấu trúc năng lực toán của học sinh Trần Luận.
- năng lực giải toán ở Trung học phổ thông Lê Thống Nhất.
- năng lực tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học Nguyễn Văn Thuận;… Một số công trình khác lại tập trung nghiên cứu về bồi dưỡng, rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đê.
- chẳng hạn: Nguyễn Anh Tuấn, trong dạy học khái niệm.
- Nguyễn Thị Hƣơng Trang, theo hướng dạy học sáng tạo.
- Từ Đức Thảo, trong dạy học Hình học Trung học phổ thông..
- Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã xác định những khái niệm cơ bản về vấn đề và giải quyết vấn đề.
- về năng lực và năng lực giải quyết vấn đề.
- Đây là cơ sở ban đầu vô cùng quan trọng về phương diện lý luận để triển khai nội dung cụ thể về đánh giá trong các môn học, trong các lĩnh vực.
- Tuy nhiên, việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề gồm các tiêu chí đánh giá, thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực chưa thấy có công trình nghiên cứu nào đề cập đến.
- Bên cạnh đó môn Vật lí ở THPT hình thành, bồi dưỡng rất nhiều năng lực như năng lực tư duy sáng tạo, học sinh hiểu, giải thích các hiện tượng tự nhiên và đặc biệt phát triển năng lực giải quyết vấn đề..
- Từ những căn cứ trên, chúng tôi chọn đề tài “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn”.
- Vật lí 10”làm đề tài nghiên cứu.
- Kết quả thu được sẽ cung cấp những vấn đề lý luận chung về đánh giá theo cách tiếp cận năng lực, ví dụ cụ thể về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.
- Kết quả nghiên cứu chính của đề tài đã được đăng trên tạp chí với bài viếtLê Thị Hoàng Hà, Hoàng Thị Thu Hà (2015), “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học qua chương Các định luật bảo toàn (Vật lí 10.
- Tạp chí Giáo dục &.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Có thể đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10 trong môn Vật lí như thế nào?.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10 trong môn Vật lí có thể được đánh giá bước đầu thông qua các bài trắc nghiệm được xây dựng khoa học dựa trên lý thuyết đo lường, bám sát bảng đặc tả năng lực giải quyết vấn đề ở các cấp độ khác nhau..
- Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học môn Vật lí 10 thông qua việc xây dựng và thử nghiệm các câu hỏi và đề kiểm tra theo cách tiếp cận năng lực từ đó đánh giá hiệu quả của quá trình dạy học đối với việc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong môn Vật lí, đề xuất những ý tưởng trong dạy học..
- Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10 trong môn Vật lí..
- Khách thể: Vật lí 10 chương “Các định luật bảo toàn”, Học sinh lớp 10..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu tổng quan về đánh giá theo năng lực và năng lực giải quyết vấn đề..
- Thiết kế bảng mô tả các cấp độ năng lực giải quyết vấn đề trong Vật lí..
- Xây dựng các câu hỏi, thiết kế bài kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề môn Vật lí..
- Thử nghiệm và phân tích đánh giá kết quả, điều chỉnh và đánh giá lại..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi cần sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:.
- Phương pháp nghiên cứu lý luậnnhằm thu thập, phân tích và hệ thống hóa các tài liệu lí luận về đo lường và đánh giá thành quả học tập, đặc biệt là các tài liệu viết kiểm tra đánh giá theo năng lực, năng lực giải quyết vấn đề;.
- nghiên cứu kết quả học tập của lớp thực nghiệm, đặc điểm của HS..
- Phương pháp điều tra phỏng vấn để điều tra thực trạng về dạy học giải quyết vấn đề và kiểm tra đánh giá môn Vật lí và thăm dò ý kiến người học sau quá trình làm bài kiểm tra.
- Phương pháp thực nghiệm để đo lường khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh bằng việc xây dựng bộ công cụ đánh giá khả năng giải quyết vấn đề của học sinh.
- Thiết kế công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10.
- [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo chuyên đề thuộc hội thảo “Đánh giá kết quả giáo dục dựa theo chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”..
- [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo chuyên đề thuộc hội thảo “Hệ thống năng lực chung cốt lõi của học sinh phổ thông cho chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”..
- [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn .
- [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sau 2015..
- [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Tài liệu Hội thảo “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh”..
- [8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lí 10..
- [9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung ƣơng, “Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí cấp trung học phổ thông”..
- Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội, 2014..
- [11] Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nxb khoa học và kỹ thuật- Hà Nội..
- [12] Nguyễn Công Khanh(chủ biên)-Đào Thị Oanh- Lê Mỹ Dung (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục.
- [13] Đào Thị Hoa Mai(2014),Tài liệu tập huấn về kiểm tra- đánh giá,Khoa sư phạm - Trường Đại học Giáo dục..
- [14] Trần Thị Cẩm Nhung (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh phổ thông qua dạy học chủ đề “Tổ hợp – xác suất”đại số và giải tích 11.Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Đồng Tháp..
- [15] Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 Trung học phổ thông.
- [18] David Dean (2012),Những phát triển quốc tế trong thực tiễn đánh giá học sinh, Tài liệu hội thảo đánh giá học sinh, Dự án Hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào Tạo.