« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỐI VỚI LỚP KỸ NĂNG GIAO TIẾP


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỐI VỚI LỚP KỸ NĂNG GIAO TIẾP Ong Quốc Cường 1 , Vương Quốc Duy 1 , Lê Long Hậu 1 , Trần Thị Hạnh 1 , Nguyễn Thị Hoàng Quyên 2 và Lê Hoàng Dự 3.
- Nhu cầu, kỹ năng giao tiếp.
- Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là đánh giá nhu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 100 sinh viên thuộc các khóa khác nhau..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Bên cạnh đó, đa số sinh viên đều chưa hài lòng về kỹ năng giao tiếp của bản thân.
- Vì vậy, sinh viên thường có nhu cầu tham gia kỹ năng giao tiếp phù hợp và có cấu trúc hợp lý.
- Ngoài ra, sinh viên cũng có nhu cầu khá đa dạng về hình thức lớp học, hình thức dạy học, hình thức đánh giá, số tín chỉ, và số lượng người tham gia..
- Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Nam cho biết, có đến 83% sinh viên tốt nghiệp ra trường bị đánh giá là thiếu kỹ năng mềm,.
- các sinh viên phải tạo dựng cho mình một kỹ năng giao tiếp nhằm tạo dựng một phong cách riêng.
- Quản trị Kinh doanh là một trong những khoa có số lượng sinh viên nhiều nhất Trường Đại học Cần Thơ.
- Khoa đào tạo khá nhiều chuyên ngành như Quản trị kinh doanh, Kinh doanh thương mại, Tài chính ngân hàng, Kinh doanh quốc tế,… Do đó, kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng không thể thiếu được đối với sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Vì vậy, nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Quản trị Kinh doanh đối với lớp kỹ năng giao tiếp” được thực hiện nhằm phân tích thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên, tìm hiểu nhu cầu tham gia lớp kỹ năng giao tiếp và đề xuất những kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu tham gia kỹ năng giao tiếp của sinh viên..
- Mục tiêu tổng quát của bài viết là phân tích thực trạng và đánh giá nhu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Từ đó đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Phân tích thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Đánh giá nhu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên Khoa Khoa Kinh tế &.
- Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp sinh viên đang học tại Khoa Khoa Kinh tế &.
- Cụ thể số lượng sinh viên các khóa lần lượt chiếm tỷ lệ và 22%..
- Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng và nhu cầu của sinh viên đối với kỹ năng giao tiếp..
- 5.1 Phân tích thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Thông qua bản câu hỏi cấu trúc, các thông tin cơ bản về sự nhận thức của sinh viên về kỹ năng mềm trong quá trình học tập và rèn luyện.
- Bên cạnh đó, phần kết quả này cung cấp sự hiểu biết của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Bảng 1 thể hiện sự hiểu biết của sinh viên đối với kỹ năng giao tiếp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy số sinh viên hiểu về kỹ năng giao tiếp nhưng chưa ứng dụng vào thực tế chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 46%.
- Số sinh viên đã hiểu và ứng dụng vào thực tế chiếm 38%.
- Qua đó cho thấy số sinh viên hiểu biết về kỹ năng giao tiếp chiếm tỷ lệ rất cao nhưng phần lớn lại chưa từng ứng dụng vào thực tiễn, thậm chí một số sinh viên lại chưa hiểu rõ về kỹ năng này (chiếm 16%)..
- Nguyên nhân là do sinh viên có quá ít điều kiện giao tiếp và tiếp xúc với môi trường thực tế.
- Bảng 1: Sự hiểu biết của sinh viên đối với kỹ năng giao tiếp.
- Dữ liệu cho thấy rằng hầu hết các sinh viên đều.
- cần kỹ năng giao tiếp.
- Trong đó, số sinh viên đánh giá là rất cần thiết và cần thiết lần lượt chiếm 69%.
- Như vậy, kỹ năng giao tiếp là kỹ năng mềm quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, giúp sinh viên có thể tự tin và năng động hơn trong học tập, làm việc cũng như trong sinh hoạt và giao tiếp.
- Bên cạnh đó, kỹ năng giao tiếp cũng là một trong những tiêu chí mà các nhà tuyển dụng yêu cầu đối với sinh viên sau khi ra trường..
- Bảng 2: Lý do kỹ năng giao tiếp cần thiết đối với sinh viên.
- Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các bạn sinh viên cần kỹ năng giao tiếp là để giúp tự tin và năng động, chiếm tỷ lệ cao nhất 73%.
- Trong khi đó, một số sinh viên cần kỹ năng này để dễ xin việc và có lương cao, thăng tiến trong công việc.
- Như vậy, phần lớn sinh viên hiện nay rất không tự tin và thiếu năng động trong nhiều hoạt động, điều đó ảnh hưởng rất lớn trong giao tiếp hằng ngày.
- Khi thiếu tự tin thì các sinh viên sẽ rất rụt rè, lúng túng vì thế mà phần lớn sinh viên cần kỹ năng giao tiếp để tăng sự tin và năng động trong cuộc sống, trong học tập và trong làm việc..
- Bảng 3: Những cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp của sinh viên.
- Qua thống kê cho thấy sinh viên rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng cách tham gia các phong trào do trường, lớp, khoa hay chi hội tổ chức và tham.
- có 37% sinh viên tự rèn luyện.
- 8% sinh viên tham gia các cuộc thi thuyết trình, hùng biện,… dự các buổi tư vấn, hội thảo.
- Trường Đại học Cần Thơ chọn cách rèn luyện kỹ năng giao tiếp là tham gia các phong trào do trường, lớp, khoa hay chi hội tổ chức, tham gia nhóm vì đây là hình thức dễ dàng nhất trong việc rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp trong suốt quá trình mà sinh viên theo học tại trường.
- Đồng thời trong quá trình học tập sinh viên còn có thể tham gia làm bài tập nhóm cùng các bạn.
- Hình 1: Sự hài lòng của sinh viên về kỹ năng giao tiếp hiện tại Khi đánh giá về kỹ năng giao tiếp hiện tại thì.
- phần lớn sinh viên đều cho rằng không hài lòng, chiếm 48%.
- Số sinh viên đánh giá ở mức hài lòng và trung bình lần lượt chiếm 28% và 23%.
- Bên cạnh đó, việc thiếu tự tin, thiếu tính năng động, sáng tạo và tính khiêm tốn cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc nhận định khả năng giao tiếp hiện tại của sinh viên..
- Và một lý do cũng không kém phần quan trọng đó là điều kiện cũng như môi trường giao tiếp của sinh viên còn quá hạn hẹp.
- Hay nói cách khác là sinh viên khi có nhu cầu, điều kiện giao tiếp thì lại không có một môi trường phù hợp để giao tiếp vì thế sinh viên khó rèn luyện và nâng cao kỹ năng giao tiếp của mình..
- 5.2 Đánh giá nhu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Trong 100 sinh viên được khảo sát thì có đến.
- 98% sinh viên có nhu cầu tham gia lớp kỹ năng giao tiếp.
- Ngoài ra phần lớn sinh viên đều đồng ý đưa môn kỹ năng giao tiếp vào khung chương trình đào tạo (chiếm 97.
- Điều này có thể được lý giải là do sinh viên không hài lòng đối với kỹ năng giao tiếp của bản thân (chiếm 48.
- Nhận thức được sự cần thiết cũng như sự thiếu hiểu biết, thiếu tự tin, thiếu năng động và không hài lòng về kỹ năng này trong cuộc sống, do đó nhu cầu tham gia học kỹ năng giao tiếp của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Và việc tham gia kỹ năng này trong chương trình đào tạo sẽ dễ dàng hơn cho tất cả các bạn sinh viên..
- Khi thống kê về hình thức lớp học kỹ năng giao tiếp thì có đến 53,6% sinh viên chọn hình thức giảng viên tương tác liên tục với sinh viên.
- Bên cạnh đó, có 32% sinh viên chọn lớp học có các doanh nhân chia sẻ kinh nghiệm.
- Số sinh viên chọn lớp học truyền thống nhưng có thiết bị hỗ trợ (giấy bút, tranh ảnh, mô hình, máy chiếu) chỉ chiếm 7,2%.
- Vì thế, hình thức lớp học có giáo viên tương tác liên tục với sinh viên sẽ giúp sinh viên tiếp thu và phát huy tốt hơn khi tham gia lớp kỹ năng này.
- Bảng 4: Hình thức lớp học kỹ năng giao tiếp.
- Giảng viên tương tác liên tục với sinh viên 52 53,6.
- Hình thức dạy học lớp kỹ năng này cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trau dồi cũng như việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho mỗi sinh viên.
- Kết quả khảo sát về hình thức dạy học lớp kỹ năng giao tiếp cho thấy có 45,4% sinh viên chọn hình thức các trò chơi nhỏ có lồng ghép về kỹ năng.
- Số sinh viên chọn hình thức làm bài tập trên lớp và ở nhà chỉ chiếm 5,2%.
- Phần lớn sinh viên đều thích hình thức dạy và học kỹ năng giao tiếp có các trò chơi nhỏ có lồng ghép về kỹ năng và các hoạt động tình.
- Khi khảo sát về hình thức đánh giá lớp học kỹ năng giao tiếp thì phần lớn sinh viên đều chọn bài tập nhóm, tình huống và vấn đáp, chiếm 85,6%.
- Số sinh viên chọn hình thức đánh giá là trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm và tự luận lần lượt chiếm 7,2%.
- Nhược điểm của cách đánh giá trắc nghiệm hay kết hợp trắc nghiệm và tự luận chỉ kiểm tra được khả năng nhớ của sinh viên, khó kiểm tra được kỹ năng giao tiếp của sinh viên.
- thông qua đó sinh viên sẽ có nhiều cơ hội để thể hiện mình hơn trong suốt một quá trình dài khi tham gia lớp học..
- Khi khảo sát về số tín chỉ cần thiết khi giảng dạy học phần này trong khung chương trình đào tạo thì có đến 56,7% sinh viên chọn 2 tín chỉ.
- Số sinh viên chọn số tín chỉ là 3 chiếm 33%.
- và chỉ có 7,2% sinh viên chọn số tín chỉ là 1.
- thiết cho sinh viên vì thế phần lớn các sinh viên muốn học kỹ năng này đều thích lớp học có khoảng từ 25 đến 45 người chiếm 77,3%.
- số lượng sinh viên chọn lớp từ 45 đến 65 người chỉ chiếm 17,5%.
- Số lượng sinh viên chọn lớp từ 65 người trở lên chỉ chiếm 5,2%.
- Nguyên nhân là do sỉ số lớp quá đông thì giảng viên sẽ khó cơ hội tiếp xúc hết sinh viên.
- Do vậy, sinh viên cho rằng lớp học càng đông càng kém hiệu quả.
- Bên cạnh đó, đây là môn kỹ năng mềm nên lớp học cần có sự tương tác liên tục với sinh viên, nên lớp càng đông thì mức độ tương tác giữa giảng viên và sinh viên không đồng đều.
- Ngoài ra, khi thống kê về thời gian tham gia lớp học của sinh viên thì có 48,5% sinh viên chọn buổi sáng, 24,7%.
- sinh viên chọn buổi chiều và 26,8% cho rằng theo lịch của Khoa..
- Mục tiêu của bài viết xác định khả năng tiếp cận kỹ năng mềm (giao tiếp) cũng như yêu cầu của sinh viên Khoa Kinh tế &.
- Kết quả cho thấy rằng: Số lượng sinh viên hiểu biết về kỹ năng giao tiếp chiếm tỷ lệ rất cao nhưng phần lớn lại chưa từng ứng dụng vào thực tiễn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là một kỹ năng mềm cần thiết đối với sinh viên và sinh viên cần nó để giúp mình tự tin và năng động hơn trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhằm đạt được kỹ năng mềm, Phần lớn sinh viên thường tự rèn luyện hay tham gia các phong trào để nâng cao kỹ năng giao tiếp của mình, nhưng khi đánh giá về kỹ năng giao tiếp hiện tại của bản thân thì phần lớn sinh viên đều cho rằng không hài lòng.
- Bên cạnh đó, sinh viên có nhu cầu.
- Thống kê về hình thức lớp học kỹ năng giao tiếp thì phần lớn sinh viên chọn hình thức giảng viên tương tác liên tục với sinh viên.
- Về hình thức dạy học lớp kỹ năng giao tiếp thì đa số sinh viên chọn hình thức các trò chơi nhỏ có lồng ghép về kỹ năng.
- Khi khảo sát về hình thức đánh giá lớp học kỹ năng giao tiếp thì phần lớn sinh viên đều chọn bài tập nhóm, tình huống và vấn đáp.
- Số sinh viên chọn hình thức đánh giá là trắc nghiệm, kết hợp trắc nghiệm và tự luận chỉ chiếm tỷ lệ thấp.
- Khi khảo sát về số tín chỉ cần thiết khi giảng dạy học phần này trong khung chương trình đào tạo thì đa số sinh viên chọn 2 tín chỉ.
- Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng mềm rất cần thiết cho sinh viên vì thế phần lớn các sinh viên muốn học kỹ năng này đều thích lớp học có khoảng từ 25 đến 45 người..
- Tăng cường mở các lớp kỹ năng giao tiếp để kịp thời đáp ứng các nhu cầu của sinh viên.
- Khoa không nên mở các lớp có số lượng sinh viên quá đông..
- truyền đạt để sinh viên có thể học được nhiều điều mới..
- Áp dụng các phương pháp học tập nhằm nâng cao kỹ năng của sinh viên, như tăng cường hình thức làm bài tập lớn theo nhóm, thuyết trình, các buổi thảo luận… nhằm tăng cường điều kiện và môi trường giao tiếp cho sinh viên.