« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp ứng phó


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh.
- Nghệ An.
- Đề xuất giải pháp ứng phó.
- Abstract: Tổng quan về biến đổi khí hậu.
- Khái quát về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng biển và ven biển tỉnh Nghệ An.
- Khảo sát hiện trạng dân cư và lao động vùng ven biển Nghệ An.
- Đưa ra một số kết quả nghiên cứu: Đặc điểm và xu thế biến đổi của khí hậu tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất một số giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu dải ven biển tỉnh Nghệ An.
- Biến đổi khí hậu.
- Vùng ven biển.
- Đề tài đề cập đến đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một địa phương cụ thể (tỉnh Nghệ An), đối tượng bị tác động cụ thể và đề xuất giải pháp ứng phó.
- Nghệ An là một trong những tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, là một trong số những địa phương.
- nhất với Biến đổi khí hậu của Việt Nam.
- Nghệ An cũng là nơi chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan với tần suất và mức độ khốc liệt ngày càng cao như bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, úng hạn và xâm nhập mặn.
- Đặc biệt, vùng cát ven biển là nơi dễ bị tổn thương bởi các tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, nhiệt độ tăng, cường độ các loại thiên tai ngày càng mạnh hơn.
- Việc cung cấp thêm thông tin nhằm hoạch định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa phương, giúp tìm ra những biện pháp ứng phó phù hợp là rất cần thiết.
- Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An.
- Nghiên cứu tại Nghệ An cũng là những đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu cho các địa phương khác trong cả nước..
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế xã hội ven biển tỉnh Nghệ An.
- Từ đó, đề ra giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Phương pháp này tập hợp các ý kiến và đánh giá của các chuyên gia về tác động của biến đổi khí hậu lên đối tượng đang xem xét.
- Phương pháp đánh giá tác động dự kiến.
- Do các điều kiện khí hậu được trình bày trong các kịch bản cũng như các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thủy văn.
- phát sinh từ các yếu tố kịch bản đều là điều kiện tương lai nên đánh giá về các hoạt động kinh tế xã hội đều tác động tiềm tàng hay tác động dự kiến..
- Phương pháp này sử dụng số liệu và dữ liệu của các trường hợp tương tự ở những khu vực khác nhau để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên đối tượng đang xem xét..
- Trong khuôn khổ luận văn, tác giả có tham khảo và sử dụng một số dữ liệu trong các nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến một số tỉnh miền trung khác như Huế, Quảng Bình, Quảng Trị tại các báo cáo và tham luận hội thảo các năm..
- Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng của một số lĩnh vực kinh tế.
- Dải ven biển là nơi sinh sống của rất nhiều người dân nông thôn nghèo, phụ nữ, trẻ em và người già đặc biệt dễ bị tổn thương trước ngập lụt và hạn hán.
- Biến đổi khí hậu theo chiều hướng tăng dần lại là nguyên nhân chính khiến cho tình trạng này ngày càng trở nên khắc nghiệt..
- Trên thực tế, biến đổi khí hậu đã và đang có những tác động nhất định trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đặc biệt là đối với vùng ven biển - nơi nhạy cảm nhất với những thay đổi của các yếu tố bất thường của thời tiết.
- Theo nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đối khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam” do Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Môi trường thực hiện, trên cơ sở xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu quốc gia, căn cứ vào mức độ của xu thế biến đổi (dự kiến) của các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, chế độ dòng chảy, diện tích ngập lụt.
- các nhà khoa học đã xây dựng bộ chỉ số tổn thương, sử dụng cho việc đánh giá mức độ tổn thương đối với các lĩnh vực kinh tế xã hội và các khu vực.
- Mức độ tổn thương của một số lĩnh vực kinh tế:.
- Các sự kiện do BĐKH đều tác động tiêu cực lên các lĩnh vực thuộc nhóm nông-lâm-ngư nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp..
- Hầu hết các sự kiện chủ yếu của BĐKH đều có tác động tiêu cực lên hoạt động của nhóm công nghiệp-năng lượng-giao thông vận tải..
- Các sự kiện do BĐKH đều có nhiều tác động tiêu cực lên một số hoạt động nhất định trong các lĩnh vực thuộc nhóm y tế-du lịch..
- Như vậy, đối với các hoạt động kinh tế thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp tại tỉnh Nghệ An thì BĐKH đều có những tác động tiêu cực nhất định.
- Bên cạnh đó, ở một số khía cạnh, ta cũng có thể xem xét đến khả năng tồn tại các tác động tích cực của BĐKH đến một trong những hoạt động phát triển kinh tế tại địa phương..
- Đánh giá tác động của BĐKH đến một số hoạt động ven biển Nghệ An 2.1.
- Tác động của BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng ven biển.
- Tác động hiện tại của BĐKH đến nông nghiệp.
- Tình trạng mặn hóa nước phục vụ nông nghiệp tại các khu vực ven biển: Năm 2005, tại cống Bra Nghi Quang, mức độ nhiễm mặn đo được ở trên mặt nước là 8‰ và ở dưới đáy của cống là 30‰.
- BĐKH gây biến đổi về tần số, cường độ, dịch bệnh gây hại cho cây trồng, vật nuôi:.
- Cảnh báo tác động của BĐKH đến nông nghiệp.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp: Đất nông nghiệp bị tổn thất do các tác động trực tiếp và gián tiếp khác của BĐKH như hạn hán, sụt lở, hoang mạc hóa.
- Năng suất và sản lượng cây trồng và vật nuôi có thể bị giảm do biên độ giao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên..
- Tác động của BĐKH đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
- Tác động hiện tại của BĐKH đến thủy sản.
- Lũ lụt tác động mạnh đến hệ thống ao hồ nuôi trồng thủy sản làm vỡ bờ đê, đập..
- mùa mưa lũ năm 2011, ngành nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An đã bị thiệt hại trên 43 tỷ đồng.
- Cảnh báo tác động của BĐKH đến thủy sản.
- BĐKH tác động đến môi trường thủy sản nuôi trồng: Nhiệt độ nước biển tăng gây bất lợi về nơi cư trú của một số thủy sản.
- BĐKH tác động đến kinh tế thủy sản: Khoảng 2/3 các loài cá được con người đánh bắt và dùng làm thực phẩm phụ thuộc vào các hệ sinh thái ven bờ.
- Tác động của BĐKH đến du lịch ven biển Nghệ An.
- Tác động hiện tại của BĐKH đến du lịch.
- xuất hiện khi nắng nóng và nhiệt độ môi trường nóng lên bất thường, làm giảm lượng khách du lịch.
- Trong số 45 xã ven biển có 19 xã bị xói lở, tổng chiều dài các đoạn xói lở là 19.290 m.
- Bờ biển bị xói lở dẫn đến tình trạng hàng loạt các bãi cát ven biển bị phá hủy, nhiều cảnh quan du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Cảnh báo tác động của BĐKH đến du lịch.
- Với du lịch sinh thái Tác động tích cực:.
- BĐKH khiến cho mùa hè nắng nóng hơn và kéo dài hơn làm gia tăng nhu cầu du lịch và mùa du lịch kéo dài hơn..
- Tác động tiêu cực:.
- Các tour du lịch có thể gặp nhiều trở ngại do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thất thường, giao thông, liên lạc bị đứt quãng....
- Nguồn nước suy giảm gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống sinh hoạt, làm giảm lượng khách du lịch.
- Chi phí cho các tour du lịch sinh thái cao hơn (chi phí để ứng phó với các biến đổi bất thường của thời tiết).
- Tăng chi phí cho công tác bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái.
- Với du lịch biển:.
- Tác động tích cực tới du lịch biển:.
- Gia tăng nhu cầu và thời gian trong năm để du lịch biển..
- Tác động tiêu cực tới du lịch biển Thu hẹp không gian du lịch..
- Nước biển dâng ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển và một số công trình trên các bãi biển..
- Nhiều tuyến du lịch có thể gặp nhiều rủi ro hơn..
- Gia tăng cả bức xạ tử ngoại lẫn bức xạ nhìn thấy, ảnh hưởng đến sức khỏe khách du lịch..
- Biến đổi khí hậu cũng tác động trực tiếp đến hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch nhất là hệ thống giao thông, cơ sở lưu trú, khu vui chơi giải trí..
- Ngưng trệ giao thông liên lạc, làm giảm lượng khách du lịch..
- Làm gián đoạn hoặc mất đi một số hoạt động kinh doanh du lịch..
- Trong dài hạn, du lịch ven biển sẽ phải đối mặt với những thách thức do bão và nước biển dâng cao gây ra xói mòn bờ biển và phá vỡ các rạn san hô do nước biển ấm lên..
- Đề xuất một số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu dải ven biển tỉnh Nghệ An Xây dựng nông nghiệp phục hồi khí hậu.
- Đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản thích nghi với khí hậu Hỗ trợ chung để xây dựng các sinh kế thích nghi với khí hậu Các biện pháp phục hồi đối với các sinh kế dựa vào nguồn lực.
- Hạn chế quá trình xâm nhập mặn diện tích đất ven biển IV.
- Biểu hiện của BĐKH thông qua các hiện tượng bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lũ có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn, không chỉ đối với ngành nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp mà còn tất cả mọi hoạt động khác tại vùng ven biển Nghệ An.
- Vì vậy việc dự báo sớm sự hình thành và phát triển của hiện tượng thay đổi khí hậu bất thường này là yếu tố quyết định cho việc phòng chống, giảm thiểu thiệt hại khi thiên tai, lụt bão xảy ra..
- Đối với tỉnh Nghệ An, BĐKH đang có những tác động tiêu cực tới các hoạt động nông nghiệp, thủy sản và du lịch vùng ven biển trong những năm qua.
- Ngành du lịch Nghệ An cũng là một trong những ngành chịu tác động không nhỏ của các hiện tượng thời tiết bất thường và những ảnh hưởng của nước biển dâng..
- Phát triển kinh tế nông nghiệp, thủy sản theo hướng thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm tối đa hóa năng suất và sản lượng thu hoạch trong điều kiện BĐKH như hiện nay với mục tiêu tận dụng tối đa những gì mà khí hậu đem lại và hạn chế đến mức tối thiểu những tác động tiêu cực của nó.
- Cần trang bị những nhận thức nhất định về tác động hiện hữu cũng như tiềm tàng của BĐKH đối với từng lĩnh vực quản lý của mình tới các ngành, các cấp tại địa phương.
- Đồng thời, cũng có những kế hoạch hành động cụ thể và thực hiện triển khai nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống tác hại của thiên tai, bão lụt, giảm thiểu thiệt hại do chúng gây nên..
- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nông thôn và định hướng hành động của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền trung Việt Nam, MONRE-UNDP..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường..
- Trần Thanh Lâm (6/2009) “Tác động của Biến đổi khí hậu đến kinh tế: Dự báo và giải pháp”, Tạp chí cộng sản (6),tr48..
- Đinh Vũ Thanh, Nguyễn Thế Quảng Biến đổi khí hậu toàn cầu và vấn đề đặt ra cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn (16), tr3-tr7..
- Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Ngữ, Trần Thục (8/2008), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và giải pháp ứng phó, tr8..
- Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân và Lê Đình Phùng Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và Chính sách trong nông nghiệp, tr14..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020..
- Viện Chiến lược, chính sách Tài nguyên và Môi trường (2009), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa, thông tin..
- Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2010), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, Nhà xuất bản tài nguyên - Môi trường và bản đồ Việt Nam..
- Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (6/2010), Sổ tay biến đổi khí hậu.