« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau và cầm máu của “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU VÀ CẦM MÁU CỦA “VIÊN TRĨ HV” TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM.
- ²Học Viện Y dược học cổ truyền Việt Nam Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau và cầm máu của “Viên trĩ HV”.
- Khảo sát tác dụng chống viêm trực tràng trên mô hình chuột cống trắng gây trĩ, “Viên trĩ HV” được dùng ở liều 0,7 g/kg/ngày và 1,4 g/kg/ngày, mức độ viêm tại chỗ được đánh giá bởi hình ảnh đại thể, chỉ số trực tràng, mức độ thoát mạch vào mô trực tràng xác định bằng lượng xanh evans (evans blue) có trong mô trực tràng, và hình ảnh vi thể của trực tràng.Nghiên cứu tác dụng giảm đau trên mô hình gây đau quặn bụng bằng acid acetic, “Viên trĩ HV” được dùng ở liều 1,2 g/kg/.
- ngày và 2,4 g/kg/ngày trên chuột nhắt (tương đương liều dùng trên lâm sàng và gấp 2 liều lâm sàng) để nghiên cứu tác dụng giảm đau trên thực nghiệm.
- Đánh giá tác dụng cầm máu trên mô hình gây chảy máu do cắt đuôi chuột cống trắng, “Viên trĩ HV” được dùng ở liều 0,7 g/kg/ngày và 1,4 g/kg/ngày, tác dụng cầm máu được đánh giá dựa trên thời gian chảy máu và lượng máu mất.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy viên nang cứng “Viên trĩ HV”.
- dùng liều 0,7 g/kg/ngày và 1,4 g/kg/ngày có tác dụng chống viêm trên mô hình gây trĩ ở chuột cống trắng bằng dung dịch croton oil và có tác dụng cầm máu, làm rút ngắn thời gian chảy máu, tác dụng này của chế phẩm tương đương với thuốc tham chiếu carbazochrom 12mg/kg/ngày.
- Viên nang cứng “Viên trĩ HV” dùng trên chuột nhắt trắng liều 1,2 g/kg/ ngày và 2,4 g/kg/ngày làm giảm đau rõ rệt trên mô hình gây đau quặn bằng acid acetic..
- Nghiên cứu có thể kết luận “Viên trĩ HV” có tác dụng chống viêm, giảm đau và cầm máu trên thực nghiệm..
- Từ khóa: “Viên trĩ HV”, chống viêm trực tràng, giảm đau, cầm máu, động vật thực nghiệm..
- Y học cổ truyền có nhiều ưu điểm trong điều trị bệnh trĩ và có nhiều chế phẩm như viên Tottri, An trĩ vương… để góp phần hiện đại hóa YHCT, phát triển nền YHCT Việt Nam và đa dạng các sản phẩm thuốc trong điều trị trĩ, chúng tôi nghiên cứu về “Viên trĩ HV”.
- Để có cơ sở khoa học về tác dụng dược lý của bài thuốc trước khi tiến hành nghiên cứu trên lâm sàng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau.
- Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau và cầm máu của “Viên trĩ HV” trên động vật thực nghiệm..
- Thuốc nghiên cứu: Viên nang cứng “Viên trĩ HV” chứa cao khô chiết xuất của 10 vị dược liệu:.
- kg/ngày.
- Nghiên cứu tác dụng chống viêm trực tràng:.
- Tác dụng chống viêm trực tràng của “Viên trĩ HV” được đánh giá trên mô hình chuột cống trắng gây trĩ, theo phương pháp được mô tả bởi S.
- Lô 4 (trị 1): Gây trĩ và uống “Viên trĩ HV”.
- liều 0,7 g/kg/ngày (1mL/100g chuột)..
- Lô 5 (trị 2): Gây trĩ và uống “Viên trĩ HV”.
- liều 1,4 g/kg/ngày (1mL/100g chuột)..
- Nghiên cứu tác dụng giảm đau:.
- Tác dụng giảm đau của “Viên trĩ HV” được đánh giá theo mô hình gây đau quặn bằng acid acetic của Koster và cs (1959) 10..
- Lô 3 (trị 1): Uống “Viên trĩ HV” liều 1,2 g/kg/.
- Lô 4 (trị 2): Uống “Viên trĩ HV” liều 2,4 g/kg/.
- Nghiên cứu tác dụng cầm máu:.
- Đánh giá tác dụng cầm máu trên mô hình gây chảy máu do cắt đuôi chuột cống trắng 11.
- Lô 3 (trị 1): Uống “Viên trĩ HV” liều 0,7 g/kg/.
- Lô 4 (trị 2): Uống “Viên trĩ HV” liều 1,4 g/kg/.
- Ngày thứ 5, sau khi uống thuốc 1 giờ, tiến hành cắt đuôi chuột (vị trí 2mm tính từ chóp đuôi), đánh giá tác dụng cầm máu dựa trên thời gian chảy máu và lượng máu mất..
- Tác dụng chống viêm của “ Viên trĩ HV”.
- Lô nghiên cứu TNF-α (pg/mL) IL-6 (pg/mL).
- Lô 4 (“Viên trĩ HV” liều 0,7 g/kg/ngày Lô 5 (“Viên trĩ HV” liều 1,4 g/kg/ngày Giá trị p p 2-1 <.
- Các lô dùng “Viên trĩ HV” (cả 2 mức liều) và prednisolon 5mg/kg đều làm giảm cả TNF-α và IL-6 trong máu so với lô chứng bệnh (p <.
- Lô 4 (“Viên trĩ HV” liều 0,7 g/kg/ngày Lô 5 (“Viên trĩ HV” liều 1,4 g/kg/ngày .
- 0,05 Các lô dùng “Viên trĩ HV” (ở cả 2 mức liều) làm giảm viêm nề, xung huyết trực tràng, giảm chỉ số trực tràng so với lô chứng bệnh ( p <.
- Các lô dùng “Viên trĩ HV” (ở cả 2 mức liều) và lô dùng prednisolon đều làm giảm hàm lượng xanh evans so với lô chứng bệnh (p <.
- Các tác dụng này tương đương với khi dùng prednisolon 5mg/kg /ngày..
- Ở các lô dùng prednisolon và “Viên trĩ HV” (cả 2 mức liều), hình ảnh viêm, xung huyết, thoái hóa giảm rõ so với lô chứng bệnh..
- Tác dụng giảm đau của “ Viên trĩ HV” trên thực nghiệm.
- Kết quả đánh giá ảnh hưởng của “Viên trĩ HV” tới thời gian xuất hiện đau quặn:.
- Viên nang “Viên trĩ HV” và thuốc tham chiếu Diclofenac đều thể hiện tác dụng làm thời gian xuất hiện đau quặn muộn hơn so với lô chứng.
- So với lô tham chiếu dùng Diclofenac, các lô dùng “Viên trĩ HV” có trung bình thời gian xuất hiện đau sau tiêm acid acetic là tương đương, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p >.
- Ảnh hưởng của “Viên trĩ HV” tới thời gian xuất hiện đau quặn.
- Lô nghiên cứu.
- “Viên trĩ HV” liều 1,2 g/kg/ngày .
- “Viên trĩ HV” liều 2,4 g/kg/ngày .
- Ảnh hưởng của “Viên trĩ HV” tới số cơn đau quặn ở mỗi khoảng thời gian 5 phút sau tiêm acid acetic (n = 10).
- “Viên trĩ HV” 1,2.
- “Viên trĩ HV” 2,4.
- Số cơn đau quặn của các lô nghiên cứu đo được ở.
- Trong cả 5 khoảng thời gian đo, số cơn đau quặn ở các lô dùng “Viên trĩ HV” và lô tham chiếu luôn nhỏ hơn so với lô chứng sinh lý.
- Ảnh hưởng của “Viên trĩ HV” tới tổng số cơn đau quặn trong 25 phút sau tiêm acid acetic (n = 10).
- Lô nghiên cứu Số cơn đau quặn trong 25 phút sau tiêm acid acetic.
- “Viên trĩ HV” 1,2 g/kg .
- “Viên trĩ HV” 2,4 g/kg .
- So với lô chứng, số cơn đau quặn trong cả 25 phút sau tiêm acid acetic ở cả 2 lô dùng “Viên trĩ HV” liều 1, liều 2 và lô dùng thuốc tham chiếu diclofenac đều nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê với p <.
- Tính toán ở trong khoảng thời gian 25 phút này, tỷ lệ phần trăm làm giảm số cơn đau quặn ở lô dùng diclofenac liều 20 mg/kg/ngày, và các lô dùng “Viên trĩ HV” cả 2 mức liều 1,2 g/kg/ngày và 2,4 g/kg/ngày, lần lượt là 28,29.
- So với lô tham chiếu dùng diclofenac liều 20 mg/kg/ngày, số cơn đau quặn trong cả 25 phút sau tiêm acid acetic ở các lô dùng “Viên trĩ HV” cả 2 mức liều không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 3,4-2 >.
- So với ở lô dùng “Viên trĩ HV” liều thấp, ở lô dùng “Viên trĩ HV” liều cao có số cơn đau quặn trong cả 25 phút sau tiêm acid acetic ít hơn, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p 3-4 >.
- Tác dụng cầm máu của “ Viên trĩ HV” trên thực nghiệm.
- Thời gian chảy máu của các lô chuột nghiên cứu.
- Lô nghiên cứu Thời gian.
- Lô 3 (“Viên trĩ HV” liều 0,7 g/kg/ngày Lô 4 (“Viên trĩ HV” liều 1,4 g/kg/ngày .
- “Viên trĩ HV” và thuốc tham chiếu carbazochrom đều thể hiện tác dụng cầm máu, làm thời gian chảy máu ngắn hơn so với lô chứng (p <.
- 0,001), tác dụng này của chế phẩm tương.
- Lô 3 (“Viên trĩ HV” liều 0,7 g/kg/ngày Lô 4 (“Viên trĩ HV” liều 1,4 g/kg/ngày Giá trị p p 3- 1 <.
- “Viên trĩ HV” liều 0,7 g/kg/ngày giảm 21,41 % (p <.
- 0,05), ở lô dùng Viên trĩ HV liều 1,4 g/kg/.
- Như vậy, viên nang “Viên trĩ HV” và thuốc tham chiếu carbazochrom đều thể hiện tác dụng làm giảm số lượng máu mất, được đánh giá thông qua làm giảm mật độ quang (OD) so với ở lô chứng..
- So sánh giữa 2 lô dùng “Viên trĩ HV”, ở lô dùng liều cao (1,4 g/kg/ngày) có mật độ quang nhỏ hơn so với ở lô dùng liều thấp (0,7 g/kg/.
- Tác dụng chống viêm trực tràng của “ Viên trĩ HV” được đánh giá trên mô hình chuột cống trắng gây trĩ, sau khi tiến hành gây trĩ trên chuột (gây viêm trực tràng) bằng dầu croton, chúng tôi tiến hành tập trung đánh giá các chỉ tiêu về tình trạng viêm toàn thân thông qua các cytokine như TNF-α và IL-6.
- đánh giá tình trạng viêm tại chỗ thông qua chỉ số trực tràng, mức độ thoát mạch ở mô trực tràng, và đánh giá mô bệnh học trực tràng, qua đó đánh giá tác dụng của thuốc điều trị trĩ và viêm trực tràng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, viên nang cứng “Viên trĩ HV” dùng liều 0,7 g/kg/ngày và 1,4 g/kg/ngày có tác dụng chống viêm trên mô hình gây trĩ.
- Các tác dụng này tương đương với khi dùng prednisolon 5mg/kg /ngày.
- Trên thực tế, tác dụng kháng viêm của các dược liệu cũng đã được chứng minh như Tạo thích giác 12 (Hyekyung Ha và cộng sự, 2015), Trắc bá diệp 13 , Hòe hoa 12 , Ngũ bội tử, Khương hoạt 15 , Phòng phong 16 , Xa sàng tử.
- Tác dụng giảm đau của “Viên trĩ HV” được đánh giá theo mô hình gây đau quặn bằng acid acetic của Koster và cộng sự (1959) 10 .
- Kết quả cho thấy viên nang cứng “Viên trĩ HV” dùng trên chuột nhắt trắng liều 1,2 g/kg/.
- Theo y học hiện đại tác dụng dược lý của bài thuốc có thể được lý giải do bản thân các dược liệu thành phần có hiệu quả tốt, khi phối hợp hợp lý với nhau tạo nên được tác dụng hiệp đồng..
- “Viên trĩ HV” có chứa các vị dược liệu đã được chứng minh có tác dụng giảm đau dựa trên các phương pháp nghiên cứu khác như Phòng phong (Okuyama và cộng sự Khương hoạt, 20 Ngũ bội tử ( Sun K., Song X., và cộng sự, 2018)..
- Tác dụng cầm máu của “Viên trĩ HV” được đánh giá trên mô hình cắt đuôi chuột cống trắng..
- Thông qua thời gian cầm máu và lượng máu mất trong quá trình làm thí nghiệm để đánh giá tác dụng cầm máu của sản phẩm nghiên cứu..
- Kết quả cho thấy, viên nang cứng “Viên trĩ HV”.
- dùng trên chuột cống trắng liều 0,7g/kg /ngày và 1,4g/ kg/ngày có tác dụng cầm máu, làm rút ngắn thời gian chảy máu (p <.
- Tác dụng này của chế phẩm tương đương với thuốc tham chiếu carbazochrom 12 mg/kg/ngày.
- Trên thực tế, tác dụng cầm máu của các dược liệu cũng đã được chứng minh như Trắc bá diệp, 21 Hòe hoa.
- “Viên trĩ HV” có thành phần chính là cao khô chiết xuất từ 10 vị dược liệu, các vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lương huyết, chỉ thống, chỉ huyết.
- 24 Theo y học cổ truyền để làm tăng tác dụng chỉ huyết, các vị thuốc thường được sao đen hoặc đốt tồn tính.
- Trong bài tạo giác thích được đốt tồn tính, hòe hoa, trắc bá diệp và bạch tật lê cũng được sao đen nhằm tăng tác dụng chỉ huyết của toàn bài.
- Từ các kết quả trên cho thấy có sự tương đương giữa tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết của “Viên trĩ HV” với tác dụng chống viêm, giảm đau, cầm máu theo Y học hiện đại..
- Viên nang cứng “Viên trĩ HV” dùng liều 0,7 g/kg/ngày và 1,4 g/kg/ngày có tác dụng chống viêm trên mô hình gây trĩ và có tác dụng cầm máu trên chuột cống trắng.
- “Viên trĩ HV” liều 1,2 g/kg/ngày và 2,4 g/kg/ngày có tác dụng giảm đau trên chuột nhắt trắng..
- “Vien tri HV” on experimental animals.
- Studying the anti-inflammatory effect of the rectum on the white rat model causing hemorrhoids, “Vien tri HV” was used at doses of 0.7 g/kg/day and 1.4 g/kg/day, the level of inflammation at the site was assessed by macroscopic examination, rectal index, degree of extravasation into the rectal tissue as determined by the amount of evans blue present in the rectal tissue, and microscopic appearance of the rectum.
- Studying the analgesic effect on the model of causing abdominal cramps by acetic acid, “Vien tri HV” was used at a dose of 1.2 g/kg/day and 2.4 g.
- Evaluating the hemostatic effect on a model of bleeding caused by tail cutting of white rats, “Vien tri HV” was used at doses of 0.7 g/kg/day and 1.4 g/kg/day, effective hemostasis was assessed based on bleeding time and blood loss.
- Results showed that hard capsules “Vien tri HV” administered at a dose of 0.7g/kg/day and 1.4g/kg/day had anti-inflammatory effects on a model of causing hemorrhoids in white rats with croton oil solution and have hemostatic effects, shorten bleeding time, this effect of similar preparations equivalent to the reference drug carbazochrome 12mg/kg/day.
- Results showed that hard capsules “Vien tri HV”administered to white mice at doses of 1.2g/kg/day and 2.4g/kg/day significantly reduced pain in the acetic acid-induced colic model.
- It could be concluded that “Vien tri HV” has an experimental effect on anti-inflammation, analgesic and hemostasis..
- Keywords: “Vien tri HV”, anti – inflammation, analgesic, hemostasis, experimental animals.