« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TỈNH HÀ TĨNH


Tóm tắt Xem thử

- 1 Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Hà Tĩnh- Sở TNMT tỉnh Hà Tĩnh.
- Rừng ngập mặn Hà Tĩnh tập trung nhiều ở các khu vực cửa sông như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu.
- Rừng ngập mặn Hà Tĩnh chỉ còn lại 775,83 ha.
- Bài báo tập trung đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ và trồng rừng ngập mặn Hà Tĩnh.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn (HST RNM) Hà Tĩnh khá phong phú, có nhiều loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao, tập trung phần lớn ở khu vực các cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu.
- Bên cạnh đó, các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội, thay đổi mục đích sử dụng đất đã có nhiều ảnh hưởng tới diện tích RNM..
- Hiện nay, RNM Hà Tĩnh đã suy giảm về diện tích rất lớn.
- Hà Tĩnh..
- bản đồ địa hình (tỷ lệ l: 50.000), bản đồ hiện trạng môi trường Hà Tĩnh.
- bản đồ quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn và các số liệu, thông tin liên quan đến các đề tài, dự án nghiên cứu về TVNM ở Hà Tĩnh..
- Vị trí khảo sát rừng ngập mặn Hà Tĩnh 2.2.4.
- Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng RNM Hà Tĩnh (HTRNM) năm 2000 và năm 2012 ở tỷ lệ 1: 50.000 bằng công nghệ GIS và viễn thám thể hiện ở Hình 2.
- Quy trình thành lập bản đồ biến động diện tích RNM Hà Tĩnh giai đoạn bằng cách tiến hành chồng ghép giữa bản đồ HTRNM năm 2000 và năm 2012 của lãnh thổ nghiên cứu bằng phần mềm ArcGIS 10.1, kết quả đạt được là bản đồ biến động diện tích RNM Hà Tĩnh giai đoạn .
- Hiện trạng rừng ngập mặn Hà Tĩnh 3.1.1.
- Thành phần thực vật ngập mặn ở Hà Tĩnh.
- Hà Tĩnh là một tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, nằm trong phạm vi từ 17 o o 4540” độ vĩ Bắc và 105 o o 3020” độ kinh Đông.
- Kết quả nghiên cứu RNM Hà Tĩnh đã xác định được 22 loài TVNM ở khu vực nghiên cứu, ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) chỉ có 1 họ và 1 loài (chiếm 5,6% tổng số họ và 4,5% tổng số loài).
- Như vậy, số loài cây ngập mặn thực sự ở Hà Tĩnh chỉ chiếm 26,5% tổng số loài cây ngập mặn thực sự ở Việt Nam.
- và FAO tính đa dạng của RNM thấp khi rừng có từ 1- 3 loài, trên 10 loài tính đa dạng của rừng cao, thì TVNM ở Hà Tĩnh có độ đa dạng loài cao.
- Sự phân bố và diện tích rừng ngập mặn ở Hà Tĩnh.
- Độ mặn của nước mặt tại các khu vực đất ngập nước ở Hà Tĩnh có sự biến thiên tương đối đối lớn từ 0,3 - 38‰ giữa 4 khu vực nghiên cứu.
- Theo Đỗ Đình Sâm và cộng sự tính đến tháng 12/2001, diện tích rừng và ĐNN ở Hà Tĩnh là 9.000 ha, với 500 ha có RNM.
- Theo số liệu thống kê của Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tính đến tháng 01/2012, diện tích rừng và ĐNN ven biển toàn tỉnh hiện có khoảng 1.586,4 ha, trong đó diện tích RNM là 752,6 ha.
- diện tích đất chưa có rừng 617,6 ha.
- diện tích nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) và làm muối 216,2 ha.
- Theo quy hoạch, tổng diện tích RNM là 752,6 ha, trong đó có 32 ha rừng tự nhiên phòng hộ và 720,6 ha rừng trồng phòng hộ [6].
- Qua điều tra khảo sát, phân tích dữ liệu ảnh viễn thám và đối chiếu với thống kê của Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, hình 2 thể hiện diện tích rừng ngập mặn ở từng khu vực..
- Đồng thời, sự tài trợ của các tổ chức phi chính phủ đã góp phần nâng cao một diện tích lớn RNM được trồng và khôi phục..
- Vào những năm 40, RNM ở Hà Tĩnh phát triển rất tốt.
- Đồng thời, sự tài trợ của các tổ chức phi chính phủ đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao diện tích RNM về cả chất lượng và số lượng, cây ngập mặn (CNM) phục hồi tốt và đem lại hiệu quả cao về mặt môi trường và kinh tế.
- Phân bố diện tích rừng và đất ngập mặn ven biển tỉnh Hà Tĩnh.
- Diện tích RNM được trồng và phục hồi ở Hà Tĩnh [5].
- Diện tích trồng (ha)*.
- Diện tích trồng xen (ha)**.
- Diện tích RNM được trồng mới.
- Diện tích RNM trồng xen (trồng đa dạng các loài cây ngập mặn như đước, mắm, bần) trên diện tích trồng mới..
- RNM ở Hà Tĩnh chủ yếu là rừng Đước vòi, rừng Bần chua thuần loài, rừng hỗn giao Chai và Đước vòi đã hình thành các đai rừng chắn sóng bảo vệ đê.
- Diện tích RNM ở một số xã đang phát triển tốt là Kỳ Hà, Kỳ Trinh (huyện Kỳ Anh), Hộ Độ, Thạch Châu, Thạch Bằng (huyện Lộc Hà), Xuân Hội, Xuân Trường (huyện Nghi Xuân)… Còn lại rải rác một số diện tích RNM nằm trên xã Thạch Mỹ (huyện Lộc Hà) chết khá nhiều.
- Các tác động của hoạt động kinh tế- xã hội đến RNM Hà Tĩnh.
- Theo kết quả điều tra, khảo sát cho thấy một số hoạt động KT-XH ở Hà Tĩnh đang làm suy giảm diện tích RNM, trong đó đáng chú ý nhất là các hoạt động: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản (NTTS).
- Tính đến năm 2012, diện tích NTTS chiếm tới 202,2 ha/ 1.586,4 ha (chiếm 12,7%) diện tích đất ngập nước ở Hà Tĩnh.
- Trong đó, diện tích NTTS phân bố chủ yếu ở các huyện Lộc Hà (118,2 ha), Nghi Xuân (44 ha) và Cẩm Xuyên (40 ha).
- Diện tích đất ngập nước (ĐNN) nói chung và diện tích RNM ở Hà Tĩnh nói riêng đã có sự biến động đáng kể trong giai đoạn 2001- 2012.
- Diện tích ĐNN giảm từ 9.000 ha xuống 1.586,4 ha.
- diện tích có RNM từ 500 ha tăng lên 752,6 ha theo quy hoạch và thống kê [5, 6].
- Vấn đề này bắt gặp ở hầu hết các địa phương có RNM trong tỉnh Hà Tĩnh.
- Vấn đề này bắt gặp ở một số địa phương có RNM trong tỉnh Hà Tĩnh như: đập ngăn mặn Bra Đò Điệm ở Thạch Hà.
- Thống kê đê sông, biển ở Hà Tĩnh 3.2.3.
- Diện tích ĐNN nói chung và diện tích RNM ở Hà Tĩnh nói riêng đã có sự biến động đáng kể từ 9.000 ha xuống còn 1.586,4 ha trong giai đoạn .
- Nguyên nhân chính là sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ diện tích đất chưa sử dụng sang đất công nghiệp, nhà ở, xây dựng công trình dân dụng.
- Hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất và quy hoạch lại đất đai theo từng giai đoạn có ảnh hưởng lớn nhất đến sự biến động diện tích cũng như chất lượng ĐNN có RNM ở Hà Tĩnh..
- Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ NTTS kém hiệu quả, hay đất ven biển chưa sử dụng sang diện tích làm muối.
- Nhưng diện tích làm muối chỉ tập trung ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Năm 2012, huyện Lộc Hà có 14,0 ha đất làm muối, chiếm 0,88% diện tích ĐNM hiện có của toàn tỉnh Hà Tĩnh..
- Đánh giá thực trạng quản lý rừng ngập mặn tại Hà Tĩnh.
- Toàn bộ diện tích RNM hiện nay do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) quản lý mà trực tiếp là Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm.
- RNM ở Hà Tĩnh giữ vai trò chính là phòng hộ ven biển, nâng cao giá trị kinh tế sử dụng nguồn lợi thuỷ sản, các giá trị cảnh quan và đa dạng sinh học của rừng.
- Tuy nhiên, những diện tích này không nhiều và thời gian thuê cũng chỉ có 1 năm.
- Tóm lại, RNM Hà Tĩnh được quản lý trực tiếp bởi UBND xã thông qua các tổ bảo vệ rừng.
- Hiện nay, vấn đề quy hoạch vùng RNM và nuôi trồng thuỷ sản đã được tỉnh Hà Tĩnh quan tâm, đặt ra nguyên tắc là qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản không xâm phạm tới RNM.
- Đánh giá sự biến động diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 2000- 2012.
- Qua phân tích dữ liệu bản đồ, giải đoán ảnh viễn thám và điều tra khảo sát, TVNM ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay phân bố chủ yếu ở 4 khu vực, đó là huyện Lộc Hà (33,4.
- Sự biến động diện tích RNM ở Hà Tĩnh được thể hiện rõ trong Bảng 2, Hình 6 và Hình 7 [7]..
- Tuy nhiên, dưới tác động tiêu cực của các yếu tố khí hậu, cũng như các hoạt động phát triển KT-XH, thay đổi mục đích sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, những khu vực trước đây có diện tích RNM khá lớn thì nay đã suy giảm hoặc không còn nữa.
- Phần lớn diện tích đất RNM đã bị thay thế bởi các loại hình sử dụng đất khác.
- Diện tích thảm TVNM hiện nay phân bố tập trung ở các.
- Biến động diện tích rừng ngập mặn Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012.
- Diện tích RNM giảm.
- Diện tích RNM không biến động Diện tich RNM tăng.
- Khu vực nghiên cứu.
- Bản đồ biến động diện tích RNM Hà Tĩnh giai đoạn 2000- 2012.
- Bản đồ quy hoạch không gian trồng RNM Hà Tĩnh.
- Thống kê khu vực có thể trồng phục hồi RNM ở Hà Tĩnh.
- TT Khu vực.
- Hà Tĩnh Đước, Sú, Vẹt 5 Cẩm Xuyên Đước, Sú, Vẹt, Bần.
- Qua quá trình nghiên cứu hiện trạng RNM Hà Tĩnh giai đoạn có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu gây biến động diện tích RNM như sau:.
- quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2001- 2010.
- Hiện nay, một số khu vực phân bố RNM ở Hà Tĩnh đang phải đối mặt với các tác động xấu từ con người (đắp đê, xây đập ngăn mặn.
- Điều này đã làm thay đổi môi trường sống của RNM, trong đó đáng chú ý nhất là thay đổi muối trong nước sông nên nhiều diện tích RNM đã bị chết..
- Dự báo khu vực RNM bị ngập do nước biển dâng theo các kịch bản biến đổi khí hậu Căn cứ vào các kịnh bản biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố năm 2012, kịch bản BĐKH của tỉnh Hà Tĩnh đã xây dựng bản đồ nguy cơ ngập cho các kịch bản nước biển dâng 50cm.
- Kết hợp với kết quả điều tra hiện trạng và các đặc trưng của RNM tại các khu vực nghiên cứu, dự báo các vùng RNM có thể bị ngập theo các kịch BĐKH của Hà Tĩnh do Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng và công bố năm 2012 như sau:.
- Hà Tĩnh).
- Qua khảo sát tại các khu vực nghiên cứu, chúng tôi xác định được 06 khu vực có diện tích trồng phục hồi RNM lớn, từ 10ha trở lên như Bảng 3..
- Các khu vực vực có diện tích trồng phục hồi RNM lớn (trên 10ha).
- 4 Khu vực bên ngoài tuyến đê Đồng Môn, đoạn từ cầu Hộ Độ đến cầu Thạch Đồng, thành phố Hà Tĩnh.
- Cấu trúc các khu vực trồng RNM ở Hà Tĩnh như Bảng 4.
- Các thông số kỹ thuật chính khi trồng CNM ở Hà Tĩnh ở Bảng 5..
- Các thông số kỹ thuật chính khi trồng CNM ở Hà Tĩnh.
- Dưới ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu, cùng với thay đổi mục đích sử dụng đất, sự phát triển của các hoạt động KT-XH, HST RNM Hà Tĩnh đã và đang chịu nhiều tác động to lớn.
- RNM đang bị suy giảm đáng kể về diện tích.
- Mặc dù, nhiều chương trình, dự án và các tổ chức quốc tế đã có đóng góp không nhỏ vào việc khôi phục diện tích RNM ở một số địa phương.
- Tuy nhiên, diện tích RNM bị suy giảm vẫn chiếm một phần rất lớn.
- Thông qua khảo sát thực tế, ứng dụng GIS và ảnh viễn thám, 1.392,79 ha RNM Hà Tĩnh đã bị mất đi trong giai đoạn 2000- 2012.
- Hiện nay, diện tích RNM Hà Tĩnh chỉ còn lại 775,83 ha.
- Việc xác định sự biến động diện tích RNM bằng công nghệ GIS và viễn thám góp phần phục vụ cho việc quản lý, đề ra các giải pháp và hành động khắc phục thích hợp để bảo vệ và quản lý tốt diện tích RNM hiện có ở Hà Tĩnh.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2012), Báo cáo Hiện trạng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển và kế hoạch phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh..
- Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh đề xuất các giải pháp phục hồi, bảo vệ và quản lý bền vững, Hà Tĩnh..
- Trần Xuân Quý (2010), Báo cáo Biến đổi và xu thế biến đổi một số yếu tố khí hậu ở Việt Nam và ở Hà Tĩnh, Hội thảo Nâng cao nhận thức của cộng đồng và chia sẻ thực trạng về BĐKH ở Hà Tĩnh do Sở TN&MT Hà Tĩnh tổ chức ngày Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Hà Tĩnh..
- Địa chỉ: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Hà Tĩnh- Sở TNMT tỉnh Hà Tĩnh, 01 Võ Liêm Sơn, Tp.
- Hà Tĩnh