« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố.
- Nghiên cứu tổng quan về cơ sở khoa học và pháp lý của hạ tầng dữ liệu đất đai.
- Tình hình xây dựng hạ tầng dữ liệu đất đai ở Việt Nam và trên thế giới.
- Thu thập số liệu và phân tích, đánh giá thực trạng của hạ tầng dữ liệu đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng..
- Dữ liệu.
- Thông tin đất đai giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai.
- Hiện tại và trong tương lai, công nghệ thông tin phát triển mạnh, cho phép ta sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp của kinh tế - xã hội và đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra, để đáp ứng và khai thác tốt công nghệ thông tin trong ngành quản lý đất đai thì yêu cầu cốt lõi đặt ra là phải có sự đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức cũng như chất lượng thông tin..
- Trong bối cảnh đó, hạ tầng dữ liệu đất đai là một công cụ hiệu quả nhằm đảm bảo cung cấp thông tin, dữ liệu đất đai, đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao về quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế, các nhu cầu khác của xã hội và phát triển chính phủ điện tử tại ngành tài nguyên và môi trường.
- Thiết lập và phát triển hệ thống thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, tích hợp đồng bộ dữ liệu và chia sẻ, phân phối thông tin đất đai trực tuyến qua mạng thông tin tài nguyên và môi trường, đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống được thống nhất và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương.
- Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật đồng bộ về thông tin dữ liệu thực hiện chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường, nâng cao giá trị đóng góp vào vị thế của ngành tài nguyên môi trường nói chung và đất đai nói riêng trong nền kinh tế quốc dân vì sự phát triển bền vững của đất nước..
- Hải Phòng cũng nằm trong tình hình chung của cả nước, hiện nay các số liệu điều tra cơ bản, các loại bản đồ, sổ sách, liên quan đến tài nguyên đất còn chưa được thống nhất, lưu trữ cồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn, làm cho công tác quản lý đất đai của thành phố gặp nhiều vướng mắc và ít có hiệu quả.
- Những vấn đề nổi cộm hiện nay là thông tin về đất đai được nhiều ban ngành khác nhau thu thập một cách chồng chéo, thiếu hiệu quả.
- Thực tiễn này đòi hỏi phải có những cơ chế và giải pháp thích hợp để việc thu thập và phân phối thông tin đất đai trở nên hiệu quả hơn.
- Vì thế, vấn đề Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng có ý nghĩa cấp thiết cao..
- Đánh giá thực trạng hạ tầng dữ liệu đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương..
- Nghiên cứu hạ tầng dữ liệu đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng..
- Tình hình xây dựng hạ tầng dữ liệu đất đai ở Việt Nam và trên thế giới..
- Thu thập số liệu và phân tích, đánh giá thực trạng của hạ tầng dữ liệu đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng..
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hạ tầng dữ liệu đất đai của thành phố Hải Phòng..
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: sử dụng để thu thập thông tin về thực trạng của các thành phần của hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng..
- Phương pháp so sánh: so sánh thực trạng về hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng qua các giai đoạn làm cơ sở để đề xuất các giải pháp hoàn thiện..
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia nhằm đưa ra đánh giá khách quan về thực trạng và ý tưởng về giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng..
- Chương 1: Tổng quan về hạ tầng dữ liệu đất đai..
- Chương 2: Đánh giá thực trạng hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng..
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng..
- TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI 1.1.
- Khái niệm về hạ tầng dữ liệu đất đai.
- Hạ tầng dữ liệu đất đai là công nghệ, chính sách, chuẩn, nhân lực và các hoạt động cần thiết để thu thập, xử lý, phân phối, sử dụng và bảo quản dữ liệu về đất đai và các dữ liệu có liên quan (Walter De Vries, 2009)..
- Các thành phần của hạ tầng dữ liệu đất đai.
- Các thành phần của hạ tầng dữ liệu đất đai bao gồm: dữ liệu, khung thể chế, công nghệ, các chuẩn, nguồn nhân lực và nguồn lực tài chính..
- Dữ liệu là khái niệm trung tâm của một hạ tầng dữ liệu nói chung và hạ tầng dữ liệu đất đai nói riêng.
- Khung thể chế của hạ tầng dữ liệu đất đai bao gồm chính sách và các văn bản pháp quy về thu thập, đánh giá, phân phối và ứng dụng dữ liệu đất đai..
- Công nghệ của một hạ tầng dữ liệu đất đai là tập hợp các phương pháp, quy trình, công cụ để thực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản:.
- Thu thập dữ liệu về đất đai;.
- Phân tích, xử lý và lưu trữ dữ liệu về đất đai;.
- Phân phối, sử dụng dữ liệu về đất đai..
- Các chuẩn - Chuẩn dữ liệu;.
- Siêu dữ liệu (metadata)..
- Nguồn lực tài chính cho hạ tầng dữ liệu đất đai không chỉ được đầu tư từ ngân sách nhà nước mà còn từ các nguồn kinh phí xã hội hóa và từ nguồn thu từ chính các dịch vụ cung cấp bởi hệ thống..
- Vai trò của hạ tầng dữ liệu đất đai đối với đời sống kinh tế - xã hội.
- Hạ tầng dữ liệu đất đai, một khi được xây dựng, sẽ tạo nền tảng vững chắc về thông tin cho các hoạt động kinh tế - xã hội có liên quan đến tài nguyên đất đai..
- Tình hình xây dựng hạ tầng dữ liệu đất đai trên thế giới 1.4.2.
- Hệ thống EULIS đã mang lại những kinh nghiệm rất quý báu về vấn đề liên kết các hệ thống thông tin đất đai hiện có tạo nên sự tiện lợi cho người sử dụng..
- Sự sẵn sàng của các cơ quan chính quyền từ địa phương tới trung ương đối với hệ thống thông tin đất đai là rất cần thiết..
- Hạ tầng thông tin đất đai quốc gia NaLIS của Malaysia.
- Cổng thông tin đất đai Land Gate của Úc 1.4.6.
- Hệ thống thông tin đất đai của Thuỵ Điển.
- Tình hình xây dựng hạ tầng dữ liệu đất đai ở Việt Nam.
- Khung pháp lý cho hạ tầng dữ liệu đất đai.
- Trong khoảng 5 năm trở lại đây, Nhà nước đã ban hành khá nhiều văn bản pháp quy gây dựng nền móng cho khung pháp lý của hạ tầng dữ liệu đất đai..
- Hiện nay còn thiếu các văn bản hướng dẫn chi tiết quy trình xây dựng CSDL đất đai và định mức xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (các văn bản này mới chỉ ở dạng dự thảo, chưa chính thức ban hành)..
- Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực cho hạ tầng đất đai ở Việt Na.
- Từ trung ương tới cấp địa phương đã tổ chức các đơn vị chuyên trách về ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai..
- Công nghệ cho hạ tầng dữ liệu đất đai.
- Hệ thống thông tin đất đai: ELIS (Cục Công nghệ thông tin), VILIS (Trung tâm Viễn thám Quốc gia), TMV.LIS (Tổng công ty TN &.
- Hiện trạng nguồn dữ liệu đất đai 1.5.5.
- MT đã quan tâm nhiều đến vấn đề chuẩn hóa dữ liệu đất đai và đã đạt được những bước tiến dài..
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
- Hải Phòng là nơi tập trung, phát triển các khu công nghiệp và đô thị lớn, quá trình CNH, đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã gây áp lực lớn đối với hệ thống quản lý đất đai, đòi hỏi phải áp dụng các công nghệ hiện đại vào các hoạt động quản lý nhà nước về đất đai..
- Thực trạng về dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng 2.2.1.
- Dữ liệu hồ sơ địa chính.
- Khả năng đáp ứng của dữ liệu đất đai đối với các tổ chức và công dân.
- Khả năng đáp ứng dữ liệu hồ sơ, bản đồ chính trong ngành quản lý đất đai còn nhiều hạn chế..
- Đánh giá thực trạng về cơ chế, chính sách trong thu thập và phân phối dữ liệu về đất đai.
- Hầu như chưa có sự phối hợp trong thu thập dữ liệu về đất đai giữa Sở TN &.
- Có 03 đơn vị thực hiện dịch vụ cung cấp dữ liệu đất đai..
- Đánh giá thực trạng về sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong thu thập và phân phối dữ liệu đất đai.
- Nhìn chung dữ liệu đất đai hiện nay đang nằm phân tán ở nhiều đơn vị và hầu như chưa có sự phối hợp trong thu thập dữ liệu về đất đai giữa Sở TN &.
- Đánh giá thực trạng về hạ tầng kỹ thuật để thu thập và chia sẻ dữ liệu về đất đai.
- Hệ thống phần mềm, dữ liệu trong thực tế chủ yếu phục vụ việc in ấn giấy CNQSĐ và các loại sổ sách trong HSĐC chứ chưa phải là các hệ thống thông tin quản lý đất đai đa mục tiêu..
- Thực trạng xây dựng hệ thống thông tin đất đai: Đang xây dựng hệ thống thông tin đất đai thí điểm tại quận Ngô Quyền..
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
- Xây dựng và phát triển một hệ thống dịch vụ về thông tin đất đai định hướng thị trường..
- Chú trọng phát triển nguồn nhân lực đa ngành, nguồn nhân lực của hạ tầng DLĐĐ không chỉ nắm vững kiến thức về quản lý đất đai mà còn phải có hiểu biết về CNTT hạ tầng đô thị và nông thôn, quản lý đô thị.
- Phát triển hạ tầng CNTT một cách đồng bộ, không chỉ cho ngành quản lý đất đai mà toàn bộ HT hành chính..
- Với cơ chế, chính sách trong thu thập và phân phối dữ liệu về đất đai.
- Việc thu thập dữ liệu đất đai phải được tập trung thống nhất tại một đầu mối trên địa bàn thành phố là Sở TN&MT..
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân hiến tặng các dữ liệu đất đai do mình thu thập..
- Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo về tình hình sử dụng đất đai điện tử trên mạng Internet cho tất cả các cấp để thực hiện..
- Về khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin đất đai của các tổ chức và cá nhân - Xây dựng một CSDL đa mục tiêu, đa người sử dụng và do nhiều cơ quan, tổ chức phối hợp xây dựng..
- Quy định tính pháp lý của nội dung thông tin đất đai trao đổi..
- Ban hành các quy định về quyền được tiếp cận thông tin đất đai của mọi công dân, mọi tổ chức và nộp nghĩa vụ tài chính khi nhận thông tin đất đai..
- Quy định về trách nhiệm bảo đảm thông tin đất đai của các cơ quan dịch vụ công về ĐĐ, trách nhiệm cung cấp thông tin khi người dân, doanh nghiệp có yêu cầu..
- Quy định về kinh doanh tạo giá trị gia tăng trên thông tin đất đai cơ sở..
- Về đầu tư kinh phí cho xây dựng CSDL đất đai - Điều chỉnh Dự án tổng thể, phân kỳ đầu tư đến năm2020..
- Nghiên cứu khả năng xã hội hóa trong XDCSDL đất đai..
- Về xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
- CSDL đất đai quận Ngô Quyền sau khi hoàn thành được đồng bộ lên Sở TN &.
- Phấn đấu đến trước năm 2020, Thành phố Hải Phòng xây dựng xong hệ thống thông tin đất đai trên địa bàn thành phố..
- bồi dưỡng kiến thức về đăng ký đất đai hiện đại, hạ tầng đô thị và nông thôn, quản lý đô thị,....
- Giới thiệu về hệ thống quản lý đất đai hiện đại: các thủ tục đăng ký đất đai hiện đại và những nét đổi mới trong đăng ký đất đai.
- Đào tạo về phát triển, quản lý khai thác cổng thông tin đất đai.
- Với định hướng đưa hạ tầng dữ liệu đất đai thành phố Hải Phòng vào hoạt động thực sự từ năm 2020, lộ trình thực hiện các giải pháp do đề tài đề xuất được trình bày trong bảng 3.2..
- Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã gây áp lực lớn đối với hệ thống quản lý đất đai, đòi hỏi phải áp dụng các công nghệ hiện đại vào các hoạt động quản lý nhà nước về đất đai..
- Ở Việt Nam nói chung và tại TP Hải Phòng nói riêng chưa hình thành được một hạ tầng dữ liệu đất đai theo đúng nghĩa..
- Đề tài đã đề xuất một nhóm các giải pháp có tính đồng bộ để phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố..
- Các giải pháp trọng tâm là phát triển dịch vụ thông tin đất đai định hướng thị trường, xã hội hóa các hoạt động thu thập thông tin đất đai, đổi mới cơ chế phối hợp trong thu thập và sử dụng thông tin đất đai..
- Tác giả của luận văn rất mong UBND thành phố Hải Phòng xem xét khả năng triển khai thực hiện các giải pháp đã đề xuất để hướng tới mục tiêu xây dựng một hạ tầng dữ liệu đất đai bắt đầu hoạt động có hiệu quả từ năm 2020, hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và đưa Hải Phòng trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về khả năng đáp ứng nhu cầu TTĐĐ của xã hội..
- Trần Quốc Bình, Nghiên cứu xây dựng phần mềm hệ thống thông tin đất đai cấp cơ sở ở khu vực đô thị (thử nghiệm tại phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội)