« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp và xác định mức độ kháng kháng sinh của chủng Salmonella sp. trong gà ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp và xác định mức độ kháng kháng sinh của chủng Salmonella sp..
- trong gà ở Hà Nội.
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Abstract: Xác định tỉ lệ nhiễm Salmonella spp.
- trong gà bán ngoài chợ ở Hà Nội.
- Xác định typ kháng huyết thanh các chủng Salmonellaspp.
- Xác định mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella spp.
- Phân tích mối nguy Salmonella spp.
- trong gà bán trên thị trường Hà nội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý an toàn thực phẩm về giết mổ gia cầm.
- Đánh giá mối nguy an toàn thực phẩm thịt gà trên thị trường Hà Nội..
- Vi khuẩn Salmonella.
- Vi khuẩn gây bệnh.
- Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, số vụ ngộ độc thực phẩm tăng lên với tốc độ chóng mặt và đã dấy lên mối quan tâm, lo ngại của toàn xã hội.
- Trên cả nước nói chung và khu vực Hà nội nói riêng, việc giết mổ gia súc, gia cầm còn phân tán ở nhiều điểm, thiếu kiểm soát của các cơ quan chức năng hoặc nếu được giết mổ trong các lò mổ thì các lò mổ này cũng chưa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
- Do vậy, thực phẩm cung cấp đến người tiêu dùng có nguy cơ mất an toàn rất lớn, gây ra các dịch bệnh nguy hiểm, tăng khả năng lây lan hoặc tái phát, thêm vào đó gây ô nhiễm môi trường, trực tiếpảnh hưởng nghiêm trọng về người và ảnh hưởng đến tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.
- Hơn nữa, với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm như ở nước ta thì nguy cơ rất cao vi sinh vật xâm nhiễm vào những thực phẩm thiết yếu hàng ngày như thịt, trứng… Chúng có thể phát triển và khả năng gây ngộ độc cho người sử dụng..
- Chính vì vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được đặt lên hàng đầu..
- Nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm là do bị nhiễm khuẩn.
- Theo các số liệu thống kê, các loài vi khuẩn Salmonella từ lâu đã được xác định là một trong số các tác nhân vi khuẩn thường nhiễm và quan trọng nhất trong các vụ ngộ độc thực phẩm, dịch tiêu chảy trên toàn thế giới.
- Các nhà khoa học đã ước tính rằng, có tới 95% các trường hợp mắc bệnh tiêu chảy ở người là có liên quan đến việc ăn phải các thực phẩm có nhiễm vi khuẩn này như thịt gia cầm, thịt bò, thịt lợn, trứng và các sản phẩm tươi sống (Mead và cs .
- Người tiêu dùng, khi ăn phải các loại thực phẩm bị ô nhiễm và chưa được nấu chín kỹ sẽ dễ dàng bị tiêu chảy (Escartin và cs, 2000)[41].
- Do khả năng gây ngộ độc trầm trọng ở người của vi khuẩn này và khả năng truyền lây bệnh của chúng thông qua thức ăn có nguồn gốc động vật nên các nghiên cứu về vi khuẩn hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
- Tuy nhiên, đến nay đã có rất nhiều báo cáo liên quan đến tỷ lệ lưu hành và nhiễm của Salmonellađối với các đối tượng nghiên cứu khác nhau.
- Chủng ta cân cái nhìn khái quát, thông tin chung nhất về thực trạng nhiễm khuẩn Salmonella trong thịt gà (một loại thực phẩm thiết yếu được tiêu thụ với số lượng lớn hàng ngày, được sử dụng rộng rãi trong bữa ăn của người tiêu dùng) tại các chợ và siêu thị ở Hà Nội, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp và xác định mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella spp.
- trong gà ở Hà Nội”.
- Hy vọng, các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp ích phần nào cho những người làm công tác quản lý an toàn thực phẩm, các nhà khoa học, các nhà sản xuất chế biến thực phẩm trong quá trình đưa ra các biện pháp giảm thiểu tình trạng nhiễm Salmonella và đưa ra các biện pháp vệ sinh thích hợp để hạn chế tối đa nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm ở người do vi khuẩn Salmonella spp.
- Nội dung nghiên cứu:.
- 1.Xác định tỉ lệ nhiễm Salmonella spp.
- trong gà bán ngoài chợ ở Hà Nội;.
- 3.Xác định mức độ kháng kháng sinh của các chủng Salmonella spp.
- 4.Phân tích mối nguy Salmonella spp.
- trong gà bán ngoài chợ ở Hà Nội..
- Mục tiêu nghiên cứu:.
- trong gà bán trên thị trường Hà nội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý an toàn thực phẩm về giết mổ gia cầm..
- 1, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2002),Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt nam, Tập V, Tiêu chuẩn chăn nuôi, Phần 2: Sản phẩm chăn nuôi, Hà Nội,.
- 2, Bộ Y tế (2005),Kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm Vệ sinh An toàn thực phẩm đến năm2010 của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm,.
- 3, Bùi Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Ngộ độc thức ăn, Kiểm nghiệm chất lượng và thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Tập I, Nhà xuất bản y học, 1991, Tr 153 - 164,.
- 4, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000),Phân lập vi khuẩn E,coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 171-176,.
- Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB Nông nghiệp, tr, 63- 96,.
- 6,Đỗ Hữu Dũng (1999),Về dịch bệnh lợn lây sang người ở Malaysia, Tạp chí KHKT Thú y, Tập VI, số 3/1999, Tr 91,.
- 7,Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006),Đánh giá tình hình nhiễm một số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tươi trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, Tập XIII, số 3, Trang 48-54,.
- 8,Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập và xác định yếu tố gây bệnh của Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia,.
- Kết quả 83 phân lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr, 10-17,.
- 10,Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), Xác định một số yếu tố gây bệnh của Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr, 33-37,.
- 11, Hà Thị Anh Đào (1999), Những điều cần biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,.
- 12, Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội,.
- 13, Lê Văn Tạo (1993), Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,.
- 15, Nguyễn Lương (1998),Salmonella ở người và động vật có khả năng gây ngộ độc thức ăn ở Ấn Độ, Canada, Rumani, Tây Ban Nha, Thông tin thú y, số 6/1998, Tr 14,.
- 16, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật Thú y , NXB Nông nghiệp, Hà Nội,.
- 17, Nguyễn Thị Hoa Lý (1998), Một số loại vi khuẩn gây bệnh chủ yếu trong sữa tươi, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập V, số 1/1998,Tr8,.
- 18, Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y , NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,.
- 19, Phạm Văn Sở, Bùi Như Thuận, Nguyễn Phùng Tiến (1975), Vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, 84.
- 20, Phạm Văn Tuất (1999), Ngộ độc do Salmonella, Tạp chí Thuốc và sức khỏe, số Tr 10,.
- 21, Phan Thị Kim (2001), Tình hình ngộ độc thực phẩm và phương hướng phòng chống ngộ độc thực phẩm, Báo cáo tại Hội thảo liên ngành về đảm bảo an toàn thực phẩm trước thu hoạch, 6/2001,.
- 22, Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,.
- 23, Phùng Quốc Chướng (2005), Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk , Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr, 53,.
- 24, Tô liên Thu (2004), Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella và E,coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr, 29 – 35,.
- 26, Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh của Salmonella gallinarum pullorum trên gà công nghiệp và chế kháng nguyên chẩn đoán, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội,.
- 27, Trần Thị Hạnh và cộng sự (1999), Tình hình nhiễm Salmonella trong môi trường chăn nuôi gà công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập VI, số 1/1999, tr6- 12,.
- 28, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, tại cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và thủ công, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y, Tập XVI, số 2, Trang 51-56,.
- Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thịt 85 tươi sống trên thị trường Hà Nội,Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật, Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội,.
- 30, Trần Xuân Hạnh (1995), Phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella trên lợn ở tuổi giết thịt, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập III, số 3/1995,Tr89,.
- Posey, B,S, and Briles, D,E, (1985) The ability of Salmonella Typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors , Infect, Immun,50, p, 392-397,.
- 33, Berends, B, R,, Van knapen, F,, Mossel, D, A,, Burt, S, A, Snijders, J, M,A, (1998), Impact on human health of Salmonella spp, on pork in the Nertherlands and the anticipated effects of some currently psoposed control stratergies, Int J Food Microbiol.
- Candy, D,C, and Stephen, I, (1988), Expression of an antigen in strains of Salmonella Typhimurium with antibodies tocholeratoxin, Med, Microbiol, 25, p, 139-146,.
- Bürger, K,P, and Vidal – Martins, A,M,C, (2006), Identification of Salmonella spp, 86 isolates from chicken abattoirs by multiplex – PCR, Res, Vet, Sci, 81, p, 340-344,.
- 53, Kishima, M,, Uchida, I,, Namimatsu, T,, Osumi, T,, Takahashi, S,, Tanaka, K,, Aoki, H,, Matsuura, K,, Yamamoto, K, (2008), Nationwide surveillance of Salmonella in the faeces of pigs in Japan, Zoonoses Public Health .
- 57, Lowry and Bates (1989), Identification of Salmonella in the meat industry biochemical and sorological procedures, Meat, Ind, Res, Inst, N02, bubl N 0860,.
- 67, Rahn, K,, De Grandis, S, A,, Clarke, E, C,, McEwen, S, A,, Galan, J, E,, Ginocchio, C,, Curtiss III,, R,, Gyles, C, L, (1992), Amplification of an invA gene sequence of Salmonella Typhimurium by polymerase chain reaction as a specific method of detection of Salmonella, Mol, Cell, Probes .
- 70, Skyberg, J, A,, Logue, C, M,, Nolan, L, K, (2006), Virulence genotýping of Salmonella spp, with multiplex PCR, Avian Dis 50, 77-81,.
- and Sato, S, (1994), Virulence regionof plasmid pNL2001 of Salmonella enteritidis , Microbiology 140, p .
- 74, Takeshi, K,, Itoh, S,, Hosono, H,, Kono, H,, Tin V, T,, Vinh, N, Q,, Thuy, N, T, B, Kawamoto, K,, Makino, S, (2009), Detection of Salmonella spp, isolates from specimens due to pork production chains in Hue city, Vietnam, J, Vet, Med Sci .
- Foodborne illness - Alancet Review, London, 1991, chapter Valtonen, M,V,(1977), Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella Typhimurium recombinmant with O- antigen 6, 7 or 4, 12, Infect, Immun , 18, p, 574,.
- 79, Van, T, T, H,, Moutafis, G,, Istivan, T,, Tran, L, T,, Coloe, P, J, (2007), Detection of Salmonella spp, in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance, Applied and Environmental Microbiology, 73 (21