« Home « Kết quả tìm kiếm

Đào tạo và nghiên cứu tâm lý ở khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


Tóm tắt Xem thử

- ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Ở KHOA TÂM LÝ HỌC ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Ở KHOA TÂM LÝ HỌC.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- Khoa tâm lý học, Trường Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Tâm lý học được giảng dạy và nghiên ở Việt Nam từ những năm 60 của thế kỷ XX.
- Trong thời gian đầu người ta quan niệm Tâm lý học như một chuyên ngành của khoa học giáo dục và được đưa vào giảng dạy tại tổ bộ môn Tâm lý-Giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội.
- Ngày nay do yêu cầu của thực tiễn khoa học tâm lý đã và đang phát triển với một tốc độ nhanh chưa từng có cả về chất và lượng.
- Khoa Tâm lý học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn được ra đời ngày từ Tổ Bộ môn Tâm lý học thuộc Khoa Triết học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội – Nơi đã đào tạo ra nhiều nhà lãnh đạo cao cấp và các nhà khoa học đầu ngành của đất nước.
- Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của ĐU, BGH nhà trường với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thày cô kiêm nhiệm ngoài khoa (Viện Tâm lý học, Bệnh viên Bạch Mai, Bệnh viện 103, Bệnh viện nhi TW…) Khoa t©m lý häc.
- Hiện nay Khoa có 19 cán bộ trong đó có 4 PGS, 9 TS, 5 Ths và 3 cử nhân đã và đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh trong khoa.
- Hàng năm Khoa còn mêi ®­îc hµng chôc gi¶ng viªn kiªm nhiÖm lµ nh÷ng gi¸o s­, phã gi¸o s­, nhà khoa học cã tr×nh ®é, kinh nghiÖm vµ uy tÝn cao tõ c¸c bÖnh viÖn, viÖn nghiªn cøu, c¸c tr­êng ®¹i häc trong vµ ngoµi n­íc trực tiếp tham gia gi¶ng d¹y và hướng dẫn thực hành cho người học.
- Khoa tâm lý học hiện có 5 tổ bộ môn: Tâm lý học xã hội.
- Tâm lý học đại cương.
- Tâm lý học Lâm sàng.
- Tâm lý học quản lý-kinh doanh và Tâm lý học tham vấn đảm nhiệm các công việc đào tạo về tâm lý học không chỉ các khao trong ĐHKHXH & NV mà còn cho các trường thành viên và các khoa trực thuộc của ĐHQG HN.
- Mục tiêu hướng tới của Khoa là luôn đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học tiến dần tới trình độ khu vực và quốc tế đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội đặt ra, làm cho tâm lý học ngày càng gần hơn với cuộc sống con người.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- ®Æt ra nhiÖm vô ­u tiªn hàng đầu là học hái, tiếp thu kinh nghiÖm, tri thức cña c¸c tr­êng ®¹i häc ®­îc xÕp h¹ng trong khu vực và quốc tế ®Ó x©y dùng ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o.
- Khoa đã x©y dùng chương trình đào tạo cử nhân 4 năm, chương trình đào tạo thạc sĩ 3 năm (không tập trung) được thực hiện từ năm 1999 và đào tạo thạc sĩ theo hướng chuyên ngành từ năm 2005.
- Chương trình đào tạo tiến sĩ (4 hoặc 5 năm) đã được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của Đại học tổng hợp quốc gia Lômôlôxốp Liên Bang Nga, Đại học Toulouse II Cộng Hòa Pháp và Đại học Quốc gia Seoul Hàn Quốc.
- Khoa đã đào tạo tiến sĩ từ năm 2005 hiện nay có 15 nghiên cứu sinh đang thực hiện đề tài nghiên cứu tại khoa.
- Mỗi năm Khoa tuyển sinh 80 sinh viên trong đó có 20 sinh viên thuộc chương trình Tâm lý học Lâm sàng Pháp-Việt, 25 học viên cao học và 3-5 nghiên cứu sinh.
- Từ năm 2006 Khoa đã hợp tác với Đại học Toulouse II (Pháp) và AUF để xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Quốc tế “Tâm lý học phát triển trẻ em và thanh thiếu niên”với thời gian 12 tháng.
- Theo chương trình hợp tác với AUF và Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội, từ năn 2011 Khoa sẽ mở thêm chương trình đào tạo thạc sĩ Quốc tế “Tâm lý học xã hội trong lao động , hướng nghiệp và môi trường”.
- Khoa đã cùng với các nhà tâm lý học đường (Hiệp hội tâm lý học đường Hoa Kỳ) tổ chức các lớp bồi dưỡng Tâm lý học đường cho cán bộ, sinh viên và các đối tượng có nhu cầu trong xã hội.
- x©y dùng và đào tạo theo c¸c ch­¬ng tr×nh ng¾n h¹n “Bồi dưỡng và nâng cao trình độ kỹ năng cho các nhà quản lý quản lý doanh nghiệp”, “Bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng tham vấn” và một số chương trình bồi dưỡng khác cho doanh nghiệp, trường học, tổ chức cã nhu cÇu vÒ c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng t©m lý quản lý, kỹ năng tư vấn, tham vấn hoặc n©ng cao tr×nh ®é, tay nghÒ cho những người làm thực hành.
- Từ năm 2006 tới nay cùng với các khoa khác trong trường Khoa Tâm lý học đã chuyển đổi mô hình đào tạo từ niêm chế sang đào tạo theo tín chỉ ở tất cả các bậc đào tạo.
- Tuy những năm đầu triển khai Khoa đã gặp không ít các khó khăn: về tổ chức, quản lý đào tạo, về học liệu cho sinh viên….
- Có thể nói khó khăn nổi bật đối với giảng viên là chưa có kinh nghiệp, phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn sinh viên tự học theo hình thức đào tạo mới.
- Khó khăn lớn nhất đối với sinh viên chưa có được phương pháp và cách thức học tập theo đào tạo tín chỉ-một trong những mục tiêu cơ bản nhất của đào tạo tín chỉ là phát triển tư duy năng động sáng tạo, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên.
- Cho đến nay sau 4 năm chuyển đổi mô hình đào tạo, công tác đào tạo của khoa đã tương đối ổn định và bước đầu đạt được những thành quả rất đáng trân trọng (chúng tôi sẽ phân tích sau).
- C«ng t¸c biªn so¹n bµi gi¶ng, gi¸o tr×nh vµ dịch thuật phôc vô ®µo t¹o Trong công tác đào tạo học liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng đặc biệt là đào tạo theo tín chỉ.
- Trong quá trình phát triển và xây dựng khoa công tác biên soạn bài giảng, giáo trình và dịch thuật được Bạn chủ nhiệm khoa hết sức quan tâm.
- biªn so¹n ®­îc 22 gi¸o tr×nh, 12 bµi gi¶ng (1 bài giảng điện tử) vµ dịch thuật được 15 tµi liÖu chuyên ngành phục vụ công tác đào tạo.
- Khoa đã thường xuyên mua bổ sung tư liệu (các giáo trình, sách chuyên ngành của các thày cô, các nhà tâm lý học có uy tín trong và ngoài nước) cho phòng tư liệu của khoa.
- Phòng tư liệu của khoa có gần 3000 tài liệu với những giáo trình, bài giảng, tài liệu dịch thuật, sách chuyên ngành và tạp chí của các nhà tâm lý học trong và ngoài nước là nguồn tư liệu quí cho sinh viên, học viên cao học và cán bộ khoa.
- Đây lµ nguån t­ liÖu vô cùng quí giá phôc vô c«ng t¸c ®µo t¹o, nghiªn cøu khoa häc và nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ và sinh viên trong khoa.
- Khoa đặt ra mục tiêu từng bước phấn đầu nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước theo xu hướng héi nhËp víi t©m lý häc trong khu vùc vµ Quèc tÕ.
- Để thực hiện mục tiêu này khoa đã chủ trương phát huy tiềm năng nội lực kết hợp với sự giúp đỡ từ bên ngoài.
- Khoa đã ký kết hîp t¸c ®µo t¹o vµ NCKH với c¸c khoa t©m lý häc cña hàng chục đại học lín, có uy tín trên thế giới nh­: §¹i häc Tollouse II, §¹i häc Grenốp, §¹i häc Nin (Pháp), Đại học Tổng hợp Oslo (Na Uy), §¹i häc Tæng hîp Quebec (Canađa), §¹i häc Tæng hîp Menbern (Úc), §¹i häc Thụ Đức (Đài loan), §¹i häc quốc gia Xơ-Un (Hàn Quốc), §¹i häc Chulalongkorn (Thailand), §¹i häc quèc gia Lômôlôxốp (Liên Bang Nga).
- Nhờ vào các quan hệ này, hàng năm các giáo sư có uy tín từ các trường đó đã đến trực tiếp tham gia giảng dạy, trao đổi khoa học với cán bộ và sinh viên trong khoa và nhận được từ 1-2 xuÊt häc bæng giµnh cho cán bộ, sinh viªn của khoa ®i thực tập, đào tạo Ths, NCS hoÆc tham dự hội thảo khoa học ở các nước trên.
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Đào tạo và nghiên cứu khoa học là hai chức năng hết sức quan trọng của các cơ sở đào tạo đại học và các giảng viên trong nhà trường.
- Theo chúng tôi khoa học tâm lý chỉ có thể khẳng định được vị thế của mình không chỉ bằng kết quả nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn trong quá trình phát triển xã hội đặt ra mà còn cung ứng được các dịch vụ tâm lý đáp ứng nhu cầu xã hội góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
- Cho đến nay cán bộ khoa đã thực hiện 2 đề tài cấp nhà nước (Thực trạng công tác giáo dục Việt Nam sau đổi mới và Nghiên cứu thực trạng tổn thương tâm lý của các nạn nhân chất độc hóa học/Đioxin trong chiến tranh Việt Nam và xây dựng mô hình trợ giúp cho nạn nhân), hoàn thành 4 đề tài đặc biệt cấp ĐHQG HN, trên 20 đề tài QX cấp ĐHQG và nhiều đề tài cấp trường khác.
- Các cán bộ của khoa đã tham gia nhiều đề tài với các tổ chức nước ngoài khác như: Trẻ em làm thuê trong các gia đình ở Hà Nội (Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển).
- Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của các cặp vợ chồng có chồng là người Đài Loan, vợ là người Việt Nam (Đại học Thụ Đức, Đại Loan).
- Một số đề tài nghiên cứu của khoa với Đại học Quebec (Canada), Đại học Toulouse II (Pháp), Đại học Tổng hợp quốc gia Gdanck (Ba lan), Đại học Tổng hợp Aston (Anh Quốc).
- Khoa đã tổ chức và đồng tổ chức thành công 8 Hội thảo Quốc tế lớn: “Trẻ em, văn hoá, giáo dục” Hà Nội 10/2000.
- “Trẻ em,thanh thiếu niên và sự trợ giúp” Hà Nội 11/2003.
- “Di cư nông thôn và phát triển vùng” Quebec-Canada 11/2005.
- “Nông thôn trong quá trình chuyển đổi” Hà Nội 11/2006.
- Văn hóa trong toàn cầu hóa” Hà Nội 7/ 2007.
- “Văn hoá và sự cân bằng tâm lý, tiếp cận tâm lý học” Hà nội 7/2008.
- “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường ở Việt Nam” Hà nội 8/2009 và “Hậu quả tâm lý của các nạn nhân chất độc hóa học/Đioxin trong chiến tranh Việt Nam” Hà Nội 3/2010.
- Các hội thảo này giúp khoa mở rộng hơn nữa hợp tác Quốc tế và từng bước hội nhập với các nền tâm lý học tiền tiến trong khu vực và quốc tế..
- Để giải quyết các vấn đề thực tiễn, rèn luyện các kĩ năng thực hành, tư vấn tâm lý cho sinh viên trong trường và cung cấp các dịch vụ tâm lý đáp ứng nhu cầu xã hội Trung tâm Hỗ trợ và Tư vấn tâm lý trực thuộc trường đã được thành lập 11/2005.
- Chức năng cơ bản của Trung tâm là nghiên cứu các vấn đề tâm lý, tâm lý xã hội, hỗ trợ đào tạo và cung ứng các dịch vụ tâm lý đáp ứng nhu cầu xã hội về tư vấn tâm lý, tư vấn sức khỏe tâm thần, quản lý doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp.
- Trung tâm được trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại với hàng trăm bộ trắc nghiệm giúp cho sinh viên có thể thực hành, luyện tập kỹ năng và củng cố tay nghề, gắn học với hành.
- Hiện nay Trung tâm ngoài việc tư vấn tâm lý, tư vấn nghề cho sinh viên và cán bộ trong trường còn hỗ trợ và can thiệp tâm lý cho trên 20 trẻ tự kỷ, trẻ chậm phát triển tại các gia đình ở Hà Nội.
- Trung tâm đã mở Phòng tư vấn hướng nghiệp tại trường Trần Nhân Tông nhằm tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tâm lý học đường cho học sinh và các bậc phụ huynh tương đối có kết quả.
- Trung tâm còn xây dựng các chương trình bồi dưỡng về năng lực, kỹ năng quản lý và xây dựng văn hóa doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp trong cả nước.
- Gần đây trung tâm còn tham gia vào các hoạt động xã hội như “Tư vấn mùa thi”cho thí sinh Đại học Quốc gia Hà Nội, tư vấn hướng nghiệp tại các Hội trợ việc làm của ĐHQG HN và thành phố Hà Nội.
- Kết quả hoạt động của Trung tâm được sinh viên, phụ huynh và xã hội đánh giá cao.
- Từ những kết quả, thành tựu nghiên cứu, đào tạo của Khoa tâm lý học đã đạt được đã trình bày ở trên có thể rút ra một số bài học sau: 1.Đổi mới hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của Khoa theo hướng 2.
- hội nhập Khu vực và Quốc tế là yếu tố quan trọng, quyết định vị thế và uy tín khoa học của khoa.
- Tâm lý học chỉ có thể khẳng định, được thừa nhận khi đi vào giải quyết các 4.
- vấn đề xã hội đặt ra.
- Chương trình đào tạo cần tăng cường thời lượng thực tập, thực hành nhằm luyện kỹ năng tay nghề cho người học để có thể giải quyết tốt các vấn đề của xã hội đặt ra (đào tạo theo nhu cầu xã hôi), 5.
- Cần chú ý nhiều hơn tới tính ứng dụng của tâm lý học, đưa vào chương trình 6.
- đào tạo các môn học có tính ứng dụng thực tiễn cao và đặc biệt cần lưu ý tới việc phát triển các dịch vụ tâm lý, tâm lý xã hội đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
- Mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế nhằm xây dựng các chương trình liên kết 8.
- đào tạo, chương trình đào tạo Quốc tế, chương trình đào tạo song ngữ, tổ chức các hội thảo Quốc tế và hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên là những đòn bẩy quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của khoa.
- Định hướng nghiên cứu khoa học của khoa đã hướng tới việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra dựa trên các định hứng của trường ĐHKHXH & NV và ĐHQG HN và có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
- Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học phấn đấu trở thành một trong những khoa mạnh của trường ĐHKHXH & NV và tiếp tục nâng cao vị thế, uy tín trong xã hội khoa cần thực hiện một số giải pháp như sau: 1.
- Xây dựng phòng thực nghiệm tâm lý học được các trang thiết bị công nghệ hiện đại, các bộ trắc nghiệm tiên tiến giúp nghiên cứu, giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
- Phòng thực nghiệm còn là nơi luyện tập hình thành các kỹ năng tâm lý cho cán bộ giảng viên, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh trong khoa.
- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát triển tư duy năng động sáng tạo cho người học, có đủ các phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà.
- Tăng cường hơn nữa thời lượng thực hành, thực tập thực tế cho sinh viên và học viên cao học trong khoa tạo điều kiện cho học có những kỹ năng, tay nghề cần thiết để giải quyết các vấn đề của xã hội đặt ra, đặc biệt đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cung ứng các dịch vụ tâm lý, tâm lý xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học với mục đích phát triển chương trình đào tạo, mở thêm các chương trình liên kết và chương trình đào tạo Quốc tế của khoa với mục tiêu tiếp cận dần tới trình độ khu vực và Quốc tế.
- Bồi dưỡng, năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ trong khoa thông qua các chương trình bồi dưỡng ngắn hạn, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ và các chương trình hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học với các đối tác nước ngoài.
- Đề xuất và thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng nghiên cứu khoa học cho các cán bộ và sinh viên trong khoa, đồng thời góp phần tăng thêm thu nhập chính đáng cải thiện đời sống đặc biệt là của cán bộ trẻ.
- Kết luận, có thể nói Khoa Tâm lý học là một khoa mới được thành lập, nhưng những thành quả mà cán bộ và sinh viên đạt được trong thời gian qua là hết sức đáng trân trọng.
- Để nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học của Khoa trong thời gian tới thày trò khoa tâm lý cần nâng cao tinh thần đoàn kết, tích cực thực hiện các mục tiêu và chiến lược phát triển mà Hội đồng Khoa học của Khoa đặt ra trong giai đoạn 2010-2015.
- Tăng cường mở rộng quan hệ với các cơ sở đào tạo và các chuyên gia tâm lý học trong và ngoài nước tiếp tục lộ trình phát triển theo hướng hội nhập khu vực và Quốc tế là mục tiêu ưu tiên trong chiến lựợc phát triển của Khoa.