« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp ứng miễn dịch của cá rô phi (Oreochromisniloticus) chủng vắc-xin Stretococcus agalactiae bất hoạt


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromisniloticus) CHỦNG VẮC-XIN Stretococcus agalactiae BẤT HOẠT.
- Streptococcus agalactiae, vắc xin.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiệu lực của vắc xin Streptococcus agalactiae bất hoạt trên cá rô phi (Oreochromis niloticus)..
- Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, gồm 1 nghiệm thức đối chứng và 3 nghiệm thức tiêm vắc xin bất hoạt với thể tích tiêm lần lượt là 0,05 ml.
- Sau 3 tuần tiêm vắc xin, cá được cảm nhiễm với vi khuẩn S.
- Kết quả ghi nhận là vắc xin S.
- agalactiae bất hoạt có khả năng kích thích miễn dịch ở cá rô phi và kéo dài ít nhất đến 4 tuần sau khi tiêm vắc xin.
- Các chỉ tiêu huyết học và hiệu giá kháng thể trung bình ở cá tiêm vắc xin tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với cá không tiêm vắc xin.
- Chỉ số bảo hộ của vắc xin là 80,1% ở nghiệm thức tiêm 0,05 ml vắc xin/cá và 88,1% ở 2 nghiệm thức tiêm 0,1 ml và 0,2 ml vắc xin/cá..
- Đáp ứng miễn dịch của cá rô phi (Oreochromisniloticus) chủng vắc-xin Stretococcus agalactiae bất hoạt.
- Cho nên, sử dụng vắc xin phòng bệnh và thay thế kháng sinh được xem là một giải pháp..
- Vắc xin phòng bệnh do S.
- Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu bước đầu thử nghiệm vắc xin trên các đối tượng nuôi thủy sản nhưng chưa có nhiều nghiên cứu vắc xin phòng bệnh trên cá rô phi.
- Trong bài báo này, kết quả nghiên cứu về đáp ứng miễn dịch của cá rô phi (Oreochromis niloticus) chủng vắc xin Stretococcus agalactiae bất hoạt được trình bày nhằm cung cấp thêm thông tin về khả năng ứng dụng vắc xin phòng bệnh cho cá rô phi nuôi thương phẩm tạo tiền đề cho những nghiên cứu ngoài thực địa và sản xuất thử nghiệm vắc xin bất hoạt ứng dụng rộng rãi cho nghề nuôi cá rô phi ở nước ta..
- Hệ thống thí nghiệm được bố trí tại phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, gồm bể composite (2 m 3 ) được dùng để trữ cá thí nghiệm và bể nhựa (150 L) được dùng để bố trí các nghiệm thức thí nghiệm.
- xác định là cá không nhiễm ký sinh trùng và vi khuẩn..
- 2.3 Chuẩn bị vắc xin bất hoạt.
- Chủng vi khuẩn S.
- Vi khuẩn bất hoạt hoàn toàn (không có khuẩn lạc phát triển trên đĩa BHA) được sử dụng làm vắc xin..
- Tiêm vắc xin gây miễn dịch: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, mỗi bể 50 cá), gồm: 1 nghiệm thức đối chứng tiêm nước muối sinh lý (dung dịch 0,85% NaCl) và 3 nghiệm thức tiêm vắc xin với các liều lần lượt là 0,05.
- 0,1 và 0,2 ml vắc xin /cá.
- Gây cảm nhiễm công cường độc: Sau 21 ngày tiêm vắc xin , cá được gây cảm nhiễm với vi khuẩn S.
- Cá ở nghiệm thức 1 (đối chứng) được bố trí thành 6 bể (mỗi bể 20 con), 3 bể được gây cảm nhiễm bằng cách tiêm 0,1 ml vi khuẩn/cá (đối chứng dương) và 3 bể được tiêm 0,1 ml nước muối sinh lý/cá (đối chứng âm).
- Cá ở nghiệm thức 2, 3 và 4 (tiêm vắc xin) được bố trí thành 3 bể cho mỗi nghiệm thức (mỗi bể 20 con) và được gây cảm nhiễm bằng cách tiêm 0,1 ml vi khuẩn/cá..
- Theo dõi thí nghiệm và thu mẫu: Trước khi tiêm vắc xin (thu mẫu đợt 0) thu ngẫu nhiên 9 cá từ các bể.
- Sau khi tiêm vắc xin, định kì thu mẫu 1 lần/tuần và thu trong 3 tuần, mỗi nghiệm thức thu 9 con (3 cá/bể).
- Xác định hiệu lực của vắc xin: Hiệu lực của vắc xin được xác định bằng chỉ số bảo hộ tương đối (Relative percentage survival - RPS) và tính bằng công thức: RPS (điểm cuối.
- cá chết do S.agalactiae của nhóm tiêm vắc xin.
- Chuẩn bị kháng nguyên: vi khuẩn S.
- Hiệu giá kháng thể trung bình (HGKTTB) là số trung bình của hiệu giá kháng thể trong cùng một nghiệm thức (Lê Thượng Khởi và ctv., 2013)..
- Sự khác biệt về các chỉ tiêu huyết học và HGKTTB giữa các nghiệm thức thí nghiệm được xử lý thống kê ANOVA 1 nhân tố (ở mức ý nghĩa P<0,05) bằng phần mềm SPSS 21..
- 3.1 Chỉ số bảo hộ tương đối của vắc xin Tình trạng của cá sau khi tiêm vắc xin Cá thí nghiệm bơi lội nhanh nhẹn, phản ứng nhanh với tiếng động, các vây không bị mòn/rách, trên thân không có vết trầy xước hay xuất huyết, mang cá đỏ tươi sáng bóng.
- Tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức sau 3 tuần tiêm vắc xin là 100%..
- Sau 2 ngày cảm nhiễm, cá ở nghiệm thức đối chứng dương (không tiêm vắc xin, tiêm vi khuẩn) bắt đầu có biểu hiện bệnh lý là bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước, mắt phù và đục, xuất huyết, mật cá sưng to, trong xoang bụng của hầu hết các mẫu cá được kiểm tra đều có dịch (Hình 1).
- agalactiae Ở các nghiệm thức tiêm vắc xin, thời gian cá.
- Tỷ lệ chết là 13,3% với liều tiêm 0,05 ml vắc xin/cá và 8,3% với liều tiêm 0,1 và 0,2 ml vắc xin/cá.
- Chỉ số RPS là 80,1% ở nghiệm thức tiêm 0,05 ml vắc xin/cá và 88,1% ở 2 nghiệm thức tiêm 0,1ml và 0,2 mlvắc xin/cá (Hình 2).
- agalaciae trên cá rô phi cở 30g/con bằng cách tiêm vắc xin bất hoạt của Evans et al.
- Thí nghiệm tiêm vắc xin S..
- Ở liều tiêm vắc xin 0,1 ml và 0,2 ml/cá có chỉ số RPS như nhau và đạt giá trị cao nhất..
- của cá ở các nghiệm thức thí nghiệm 3.2 Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá.
- rô phi sau khi tiêm các liều vắc xin khác nhau 3.2.1 Hồng cầu.
- Trước khi tiêm vắc xin, mật độ hồng cầu của cá.
- hồng cầu của cá ở các nghiệm thức tiêm vắc xin tăng trong khoảng từ 2,10 x 10 6 đến 2,38 x 10 6 tb/mm 3 , khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) so với mật độ hồng cầu của cá ở nghiệm thức đối chứng..
- Mật độ hồng cầu ở các nghiệm thức thí nghiệm phù.
- Sau cảm nhiễm vi khuẩn, mật độ hồng cầu biến động ở tất cả các nghiệm thức cảm nhiễm, giảm ở tuần thứ nhất sau cảm nhiễm, sau đó tăng nhẹ ở tuần thứ hai và tiếp.
- Bảng 1: Mật độ hồng cầu ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu (tế bào x 10 6 /mm 3 ) Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Nghiệm thức Tuần 0 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3.
- Không tiêm vắc xin aA aA aA aA 0,05ml vắc xin aC aB aC aA 0,1ml vắc xin aA aA aA aA 0,2ml vắc xin aB aAB aAB aA.
- Nghiệm thức Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl aA aA aA tiêm vi khuẩn aA aA Aa 0,05ml vắc xin tiêm vi khuẩn aB aA aAB 0,1ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA 0,2ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b) hoặc một hàng (A, B, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)..
- Sau 2 tuần tiêm vắc xin, tổng bạch cầu ở tất cả các nghiệm thức tiêm vắc xin tăng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nghiệm thức không tiêm vắc xin (Bảng 2).
- Ở tuần thứ 3 sau khi tiêm vắc xin, tổng bạch cầu ở nghiệm thức tiêm 0,1 và 0,2 ml vắc xin/cá tương đương nhau và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức 0,05 ml vắc xin/cá (Bảng 2).
- Hai tuần sau cảm nhiễm, tổng bạch cầu ở hai nghiệm thức tiêm 0,1 và 0,2 ml vắc xin/cá tăng cao nhất.
- Kết quả tương tự cũng được ghi nhận ở cá điêu hồng tiêm vắc xin Aquavac Strep trong nghiên cứu của Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thị Kiều (2013)..
- Sự gia tăng tổng bạch cầu chứng tỏ khả năng kích thích miễn dịch của vắc xin đối với cá thí nghiệm..
- Bảng 2: Mật độ tổng bạch cầu ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu (tế bào x 10 4 /mm 3 ) Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Không tiêm vắc xin 6,15±1,1 aA bA bA cA 0,05ml vắc xin 7,5±2,8 aB aA aAB bB 0,1ml vắc xin 7,62±1,2 aC aB aA aA 0,2ml vắc xin 6,7±11,2 aC aB aA aA.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl cAB cB dA tiêm vi khuẩn bA cB cB 0,05ml vắc xin tiêm vi khuẩn bB bA bAB 0,1ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA 0,2ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aB Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b, c) hoặc một hàng (A, B, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)..
- Số lượng tế bào lympho bắt đầu tăng sau 1 tuần tiêm vắc xin và đạt cao nhất sau 3 tuần.
- Số lượng tế bào lympho giữa các nghiệm thức tiêm vắc xin và.
- nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa (P<0,05), nhưng không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức tiêm các liều vắc xin khác nhau (Bảng 3).
- Ở các nghiệm thức tiêm vắc xin, số lượng tế.
- bào lympho cao hơn nghiệm thức không tiêm vắc xin và không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức tiêm các liều vắc xin khác nhau (dao động trong khoảng từ đến x 10 3 tế bào/mm 3.
- Số lượng tế bào lympho ở các nghiệm thức tiêm vắc xin cao hơn nghiệm thức không tiêm cho thấy.
- vắc xin có tác động lên miễn dịch đặc hiệu của cá..
- Bảng 3: Mật độ tế bào lympho ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu (tế bào x 10 3 /mm 3 ) Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Không tiêm vắc xin aB bA bA cA 0,05ml vắc xin aC aB aA cAB 0,1ml vắc xin aC aB aA bA 0,2ml vắc xin aC aB 64,1±10,0 aB aA.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl cA cA cA tiêm vi khuẩn bA bA cA 0,05ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA 0,1ml vắc xin tiêm vi khuẩn aB aA aA 0,2ml vắc xin tiêm vi khuẩn aB aA aA Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b, c) hoặc một hàng (A, B, C, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)..
- Ba tuần sau khi tiêm vắc xin, mật độ bạch cầu trung tính ở các nghiệm thức tiêm vắc xin cao hơn có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nghiệm thức không tiêm vắc xin (Bảng 4).
- Ở tuần đầu tiên sau cảm nhiễm, số lượng bạch cầu trung tính tăng mạnh ở các nghiệm thức cảm nhiễm chứng tỏ có sự huy động các tế bào miễn dịch ở cá để tiêu diệt các vi sinh vật lạ xâm nhập vào cơ thể (Ellis, 1988)..
- Sau khi gây cảm nhiễm, mật độ tế bào trung tính ở nghiệm thức đối chứng không biến động nhiều..
- Tuy nhiên, mật độ tế bào trung tính tăng nhanh ở các nghiệm thức tiêm vắc xin, ở các nghiệm thức tiêm vắc xin số lượng tế bào trung tính cao hơn có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức không tiêm vắc xin..
- Mật độ tế bào trung tính giữa hai nghiệm thức tiêm 1 ml và 2 ml/cá không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) (dao động trong khoảng từ đến x 10 3 tế bào/mm 3.
- nhưng cao hơn (P<0,05) nghiệm thức tiêm 0,05 ml/cá (dao động trong khoảng từ đến tế bào/mm 3.
- Bảng 4: Mật độ bạch cầu trung tính ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu (tế bào x 10 3 /mm 3 ) Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Không tiêm vắc xin aAB cA aAB bB 0,05ml vắc xin aB aA aB aA 0,1ml vắc xin aB bA aA aA 0,2ml vắc xin aB cB aA aA.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl cA cA bcA tiêm vi khuẩn bB bA cC 0,05ml vắc xin tiêm vi khuẩn bA bA bA 0,1ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aB 0,2ml vắc xin tiêm vi khuẩn aAB aA aB Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b, c) hoặc một hàng (A, B, C, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Mật độ bạch cầu đơn nhân ở tất cả các nghiệm thức thay đổi không đáng kể sau 3 tuần sau khi tiêm vắc xin (Bảng 5).
- cả các nghiệm thức tiêm vắc xin tăng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa các nghiệm thức tiêm vắc xin liều cao so với nghiệm thức tiêm vắc xin liều thấp và nghiệm thức không tiêm vắc xin (Bảng 5).
- Ở tuần thứ ba sau cảm nhiễm, mật độ bạch cầu đơn nhân nghiệm thức tiêm 0,2 ml vắc xin/cá tế bào/mm 3 ) cao hơn (P<0,05) mật độ bạch cầu đơn nhân ở nghiệm thức tiêm 0,05 ml vắc xin/cá tế bào/mm 3 ) và nghiệm thức tiêm 0,1 ml vắc xin/cá tế bào/mm 3.
- Bảng 5: Mật độ bạch cầu đơn nhân ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu (tế bào x 10 3 /mm 3 ) Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Không tiêm vắc xin aA bA bA aA 0,05ml vắc xin aA aA abA aA 0,1ml vắc xin aA aA aA aA 0,2ml vắc xin aA abAB aAB aB.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl cA dA dA tiêm vi khuẩn bA cB cC 0,05ml vắc xin tiêm vi khuẩn bA bA bB 0,1ml vắc xin tiêm vi khuẩn aAB aA aB 0,2ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b, c) hoặc một hàng (A, B, C, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)..
- Sau 2 tuần tiêm vắc xin, mật độ tiểu cầu ở nghiệm thức tiêm vắc xin 0,2 ml/cá x 10 3 tb/mm 3 ) cao gấp 7 lần so với đối chứng x 10 3 tb/mm 3 ) (Bảng 6).
- Sau khi gây cảm nhiễm, các nghiệm thức tiêm vắc xin có mật độ tiểu cầu thấp hơn so với trước khi gây cảm nhiễm, mặc dù vậy, các nghiệm thức tiêm vắc xin vẫn cao hơn các nghiệm thức đối chứng..
- Bảng 6: Mật độ tiểu cầu ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu (tế bào x 10 3 /mm 3 ) Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Không tiêm vắc xin aA bA cA cA 0,05ml vắc xin aC aB bA bA 0,1ml vắc xin aC aB abA aA 0,2ml vắc xin aC aB aA aA.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl cAB bB cA tiêm vi khuẩn bC bB bA 0,05ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA 0,1ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA 0,2ml vắc xin tiêm vi khuẩn aA aA aA Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b, c) hoặc một hàng (A, B, C, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)..
- Hiệu giá kháng thể trung bình (HGKTTB) ở cá trước khi tiêm vắc xin (có giá trị từ 0 – 0,67) khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (P>0,05).
- Sau 3 tuần tiêm vắc xin, HGKTTB ở tất cả các nghiệm thức tiêm vắc xin đều tăng (dao động từ 3,5 ± 0,7 ở nghiệm thức tiêm 0,05ml vắc xin/cá;.
- 5,0 ± 0,0 ở nghiệm thức tiêm 0,1 ml vắc xin/cá) và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với nghiệm thức không tiêm vắc xin nhưng không khác biệt có ý nghĩa (P>0,05) giữa các nghiệm thức tiêm vắc xin (Bảng 7)..
- Kết quả cho thấy cá rô phi có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với vắc xin S.
- Trong nghiên cứu vắc xin Aquavac Strep, sa phòng bệnh vi khuẩn S.agalactiae ở cá điêu hồng của Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thị Kiều (2013), HGKTTB sau khi tiêm vắc xin tăng so với nghiệm thức không tiêm vắc xin.
- Bảng 7: Hiệu giá kháng thể trung bình ở các nghiệm thức qua các lần thu mẫu Trước khi cảm nhiễm công cường độc.
- Không tiêm vắc xin aA aA aA aA 0,05ml vắc xin aB bA bA bA 0,1ml vắc xin aA bcB abAB bB 0,2ml vắc xin aC cA abB bA.
- Không tiêm vắc xin 0,85% NaCl aB aB aB tiêm vi khuẩn abB abB abB 0,05 ml vắc xin tiêm vi khuẩn bcC cC bC 0,1 ml vắc xin tiêm vi khuẩn abB cB abB 0,2 ml vắc xin tiêm vi khuẩn cA bA abA Các giá trị có ký tự khác nhau trong cùng một cột (a, b,c) hoặc một hàng (A, B, C, AB) thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)..
- Sau 1 tuần cảm nhiễm, trừ nghiệm thức đối chứng, các nghiệm thức còn lại có HGKTTB tăng, cao nhất ở nghiệm thức tiêm 0,2 ml vắc xin/con khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với các nghiệm thức còn lại.
- Lượng kháng thể ở các nghiệm thức tiêm vắc xin vẫn duy trì ở mức cao hơn so với nghiệm thức không tiêm vắc xin sau 2 và 3 tuần cảm nhiễm..
- Sau 3 tuần tiêm vắc xin, các chỉ tiêu huyết học và hiệu giá khác thể trung bình ở cá tiêm vắc xin đều tăng có ý nghĩa thống kê so với cá không tiêm vắc xin.
- Chỉ số bảo hộ của vắc xin là 88,1% cho cả hai liều tiêm là 0,1 ml/con và 0,2 ml/con.