« Home « Kết quả tìm kiếm

Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
- Đánh giá đúng thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- Đưa ra phương hướng hoàn thiện các quy phạm pháp luật về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm… sát đúng và có tính khả thi cao..
- Tội phạm.
- nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm....
- nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng và chống tội phạm.
- Đó cũng chính là lý do để tác giả chọn đề tài: "Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam".
- Ở Việt Nam, đã có các công trình nghiên cứu về vấn đề này như: "Tội phạm và cấu thành tội phạm".
- Sách Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, NXB.
- Có thể nói đề tài "Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam".
- mà tác giả lựa chọn là công trình nghiên cứu đầu tiên được thực hiện ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu một cách chuyên sâu các quy định của pháp luật về dấu hiệu định tội trong mặt chủ quan của tội phạm..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam dưới góc độ luật hình sự, cả lý luận và thực tiễn xét xử ở Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009..
- Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản của các quy phạm pháp luật về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam và đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm..
- 2) Đánh giá đúng thực tiễn áp dụng các quy phạm pháp luật về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- 3) Đưa ra phương hướng hoàn thiện các quy phạm pháp luật về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm… sát đúng và có tính khả thi cao..
- những thành tựu của các ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học….
- Chương 1 : Lý luận chung về d ấu hiệu đi ̣nh tô ̣i và d ấu hiệu định tội thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tội phạm..
- Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm..
- Chương 3: Đánh giá thực tiễn áp dụng và phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm..
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1.
- Dấu hiệu định tội là những dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh được đầy đủ tính chất nguy hiểm của một tội phạm và để phân biệt tội phạm này với tội phạm khác.
- Đó là những dấu hiệu được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản của một tội phạm cụ thể được quy định trong phần các tội Bộ luật hình sự..
- Dấu hiệu định tội trong tội phạm hoàn thành.
- Các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm cơ bản sẽ là dấu hiệu định tội cho trường hợp phạm tội của người thực hiện và là trường hợp tội phạm hoàn thành.
- Mỗi một tội danh được quy định trong Bộ luật hình sự đều phải có một cấu thành tội phạm cơ bản, trong cấu thành tội phạm có thể có nhiều trường hợp phạm tội được mô tả với các dạng hành vi phạm tội khác nhau hoặc với các đối tượng tác động khác nhau.
- Mặt chủ quan của cấu thành tội phạm hoàn thành được biểu hiện bằng lỗi cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp) hay vô ý (vô ý do cẩu thả hoặc vô ý vì quá tự tin) nhưng cũng có thể bằng hai hình thức lỗi (lỗi cố ý với hành vi và lỗi vô ý với hậu quả do hành vi gây ra).
- Sự đánh giá về mặt pháp lý hình sự các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm là nhằm xác định hình thức lỗi của tội phạm được thực hiện và vai trò của lỗi trong việc định tội danh đối với tội phạm hoàn thành.
- Việc xác định rõ ràng và chính xác của mặt chủ quan của tội phạm được thực hiện với hai hình thức lỗi có ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng pháp luật hình sự giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự dựa trên các hình thức lỗi..
- Dấu hiệu định tội trong tội phạm chưa hoàn thành.
- Các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm của tội phạm chưa hoàn thành là dấu hiệu định tội cho trường hợp phạm tội của người thực hiện và là trường hợp chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt.
- Để có sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự đòi hỏi phải quy định những trường hợp phạm tội này dưới hình thức cấu thành tội phạm trong luật hình sự.
- Đó là cấu thành tội phạm của chuẩn bị phạm tội và cấu thành tội phạm của phạm tội chưa đạt..
- Đối với tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ nhất - chuẩn bị phạm tội, tội danh sẽ được xác định theo điều luật tương ứng của Phần các tội phạm Bộ luật hình sự về tội phạm cụ thể (tội phạm hoàn thành) với sự viện dẫn kèm theo điều luật về hành vi chuẩn bị phạm tội và quyết định hình phạt tại Phần chung Bộ luật hình sự (Điều 17 và Điều 52)..
- Đối với tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ hai - phạm tội chưa đạt, tội danh được xác định theo điều luật tương ứng của Phần các tội phạm Bộ luật hình sự về tội phạm cụ thể (tội phạm hoàn thành) có sự viện dẫn kèm theo của điều luật về hành vi phạm tội chưa đạt và quyết định hình phạt tại phần chung Bộ luật hình sự (Điều 18 và Điều 52).
- Khi định tội danh đối với hành vi phạm tội chưa hoàn thành, việc xác định đúng giai đoạn thực hiện tội phạm là việc làm rất quan trọng bởi vì với mỗi tội danh, nhà làm luật quy đinh thời điểm hoàn thành tội phạm không giống nhau..
- Các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm của hành vi đồng phạm là các dấu hiệu định tội cho trường hợp phạm tội của người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức thực hiện tội phạm..
- Khác với cấu thành tội phạm cơ bản của từng tội, cấu thành tội phạm của đồng phạm không được quy định trực tiếp cho từng tội danh.
- Có thể hiểu định tội danh đối với tội phạm được thực hiện dưới hình thức đồng phạm là sự đánh giá về mặt pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội do hai người trở lên cùng cố ý thực hiện.
- Trên cơ sở đối chiếu, so sánh để xác định sự phù hợp giữa các tình tiết trong hành vi của từng người đồng phạm với các dấu hiệu của các cấu thành tội phạm cụ thể do điều luật tương ứng tại Phần các tội phạm Bộ luật hình sự quy định, người định tội danh sẽ xác định tên tội mà những người đồng phạm đã cùng thực hiện..
- Dấu hiệu định tội là dấu hiệu được mô tả trong các cấu thành tội phạm làm tiêu chí để xác định một người thực hiện hành vi: Phạm tội gì? Với vai trò như thế nào? Thực hiện tội phạm hay là tiến hành tổ chức, xúi giục hay giúp sức thực hiện hành vi phạm tội.
- Nếu có, thì thực hiện ở giai đoạn nào của tội phạm? Giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hay tội phạm hoàn thành..
- Nghiên cứu Bộ luật hình sự ta nhận thấy, dấu hiệu định tội có ở tất cả các cấu thành tội phạm cơ bản:.
- Dấu hiệu hành vi khách quan: Hành vi khách quan được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm.
- Không có hành vi khách quan thì không có tội phạm.
- Lỗi là dấu hiệu không thể thiếu được của bất cứ cấu thành tội phạm cơ ba ̉n nào.
- Việc xác định chính xác các tình tiết thực tế của vụ án có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc định tội danh đúng tội phạm đã thực hiện.
- Lý luận chung về dấu hiệu định thuộc mặt chủ quan của tội phạm 1.2.1.
- Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm.
- TSKH Lê cảm cũng đã đưa ra một định nghĩa khoa học về khái niệm mặt chủ quan của tội phạm: ".
- Các nội dung thuộc mặt chủ quan của tội phạm có ý nghĩa và vị trí không giống trong các cấu thành tội phạm.
- Lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tất cả các cấu thành tội phạm (dấu hiệu định tội), còn động cơ và mục đích phạm tội là dấu hiệu định tội của một số cấu thành tội phạm..
- Phân loại dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm a.
- Lỗi là dấu hiệu chủ quan bắt buộc ở tất cả các cấu thành tội phạm, trong các cấu thành tội phạm cơ bản, lỗi thường được quy định là lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý.
- Các hình thức lỗi là cơ sở pháp lý để định tội đối với những trường hợp mà việc phân hóa trách nhiệm hình sự tối đa được dựa trên các hình thức lỗi - khi một hình thức lỗi nhất định nào đó (cố ý hoặc vô ý) được nhà làm luật quy định là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng trong phần các tội phạm Bộ luật hình sự..
- Dấu hiệu động cơ phạm tội trong mặt chủ quan của tội phạm nói chung không phải là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các cấu thành tội phạm cơ bản của tội phạm.
- trường hợp, động cơ được phản ảnh là dấu hiệu định tội (dấu hiệu của cấu thành tội phạm cơ bản) với một số ít tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự gåm 10 ®iÒu..
- Luật hình sự Việt Nam quy định mục đích phạm tội là dấu hiệu định tội của một số tội phạm, còn phần lớn các cấu thành tội phạm mục đích phạm tội không được quy định là dấu hiệu của cấu thành tội phạm (dấu hiệu bắt buộc).
- Mặc dù, dấu hiệu mục đích phạm tội chỉ có trong mặt chủ quan của tội phạm ở các tội được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp.
- Khi luật hình sự quy định mục đích phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của của một cấu thành tội phạm nào đó, nếu ta không xác định được mục đích phạm tội, hành vi gây thiệt hại cho xã hội không cấu thành tội phạm đó..
- Động cơ và mục đích là những dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm..
- CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM.
- Trong một số cấu thành tội phạm nhà làm luật quy định rõ hình thức lỗi của người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhất định trong cấu thành tội phạm..
- Trong những trường hợp như vậy, khi định tội người định tội danh chỉ cần xác định thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi và hậu quả, sau đó so sánh đối chiếu các hình thức lỗi trong cấu thành tội phạm.
- Nhưng ở đa số trong các trường hợp điều luật quy định về tội phạm không nêu rõ hình thức lỗi và loại lỗi trong cấu thành tội phạm cụ thể..
- Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự vẫn còn một vài tội phạm mà tính đặc trưng của nó chưa được rõ ràng khiến cho chủ thể định tội gặp khó khăn trong việc xác định một hành vi là tội này hay tội khác.
- Cả hai cấu thành tội phạm đều chứa đựng dấu hiệu "trạng thái tinh thần bị kích động mạnh".
- Vì vậy, khi xác định đặc trưng của cấu thành tội phạm này mà căn cứ vào chủ quan của người phạm tội là việc làm không dễ dàng chút nào, thậm chí là không thể khi sự mô tả của hai cấu thành tội phạm trong Bộ luật hình sự chưa có sự khác nhau rõ ràng..
- Tội không tố giác tội phạm (Điều 314).
- Lỗi được xác định trong cấu thành tội phạm phải phù hợp với tội danh.
- Việc mô tả dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội phạm có những đòi hỏi phức tạp hơn so với việc mô tả các dấu hiệu khác.
- Mô tả dấu hiệu lỗi cụ thể, rõ ràng sẽ giúp cho việc nhận thức về các cấu thành tội phạm theo loại tội- tội cố ý hoặc tội vô ý được thống nhất..
- Mặc dù dấu hiệu lỗi có ý nghĩa rất quan trọng nhưng trong Bộ luật hình sự, dấu hiệu này hầu như không được phản ánh trong các cấu thành tội phạm.
- Trong số 270 cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự chỉ có 20 cấu thành tội phạm thể hiện rõ dấu hiệu lỗi là cố ý hoặc vô ý và 6 cấu thành tội phạm khác có nội dung thể hiện gián tiếp dấu hiệu lỗi là cố ý trực tiếp.
- Trong số 20 cấu thành tội phạm có mô tả dấu hiệu lỗi có 12 cấu thành tội phạm mô tả lỗi cố ý và 8 cấu thành tội phạm mô tả lỗi vô ý.
- Với tất cả các cấu thành tội phạm còn lại đều không có sự mô tả loại lỗi là cố ý hay vô ý..
- Mặc dù trong các điều luật quy định về các tội phạm không nói rõ động cơ tư lợi, nhưng căn cứ vào hành vi chiếm đoạt thì có thể khẳng định rằng động cơ tư lợi là dấu hiệu bắt buộc được quy định trong cấu thành tội phạm của các tội xâm phạm sở hữu mang tính chiếm đoạt..
- Như vậy, đây cũng chính là dấu hiệu chủ quan cơ bản nhất mà các cơ quan tư pháp hình sự bắt buộc phải chứng minh được để phân biệt giữa các tội xâm phạm an ninh quốc gia với các tội phạm khác có dấu hiệu tương tự.
- Lỗi, động cơ mục đích là những dấu hiệu được quy định trong mặt chủ quan của tội phạm.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM.
- Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009.
- Những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- Những hạn chế, thiếu sót trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- Nhiều tội danh chưa thống nhất với nội dung được mô tả trong cấu thành tội phạm..
- Như cấu thành tội phạm tội bức tử, tội đua xe trái phép, tội hành nghề mê tín dị đoan, tội phá thai trái phép....
- Theo nguyên tắc chung, trong cấu thành tội phạm tội cố ý, dấu hiệu lỗi cố ý bao trùm tất cả các dấu hiệu khác như dấu hiệu hành vi, dấu hiệu hậu quả, dấu hiệu về đặc điểm của đối tượng.
- Chính vì thế đã dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm..
- Nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- Thực tiễn chỉ ra cho thấy có rất nhiều nguyên nhân gây ra việc các cơ quan tố tụng có những thiếu sót trong việc áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan của tội phạm.
- Trong đó, cần chú ý đặc biệt đến kĩ thuật xây dựng cấu thành tội phạm..
- Vấn đề hoàn thiện Bộ luật hình sự trong việc xây dựng cấu thành tội phạm phải bắt đầu từ việc mô tả dấu hiệu lỗi trong tất cả các cấu thành tội phạm vô ý và trong các cấu thành tội phạm cố ý có quan hệ cặp với cấu thành tội phạm vô ý tương ứng (nếu không muốn mô tả dấu hiệu này trong tất cả các cấu thành tội phạm)..
- Để định tội danh đúng, thì trong cấu thành tội phạm cơ bản của từng loại tội, nhà làm luật phải mô tả rõ dấu hiệu pháp lý đặc trưng, hạn chế đến mức thống nhất những quy định có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau dẫn đến việc giải thích của văn bản dưới luật..
- Nhưng cũng cần chú ý mô tả lỗi trong cấu thành tội phạm cho phù hợp với tội danh đã xác định..
- là dấu hiệu bắt buộc thì cần ghi rõ mục đích đó trong cấu thành tội phạm , tạo sự thống nhất trong cả mô ̣t chương.
- Tội khủng bố (Điều 230a) là tội danh mới, trong cấu thành tội phạm của tội này quy định mục đích "gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng".
- Hoàn thiện hơn nữa các quy định về "dấu hiê ̣u đi ̣nh tô ̣i thuô ̣c mă ̣t chủ quan của tội phạm".
- "Bộ luật hình sự với việc quy định dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội phạm".
- Nguyễn Ngo ̣c Hòa Bô ̣ luâ ̣t hình sự với viê ̣c quy đi ̣nh dấu hiê ̣u lỗi trong cấu thành tội phạm", Luật học, (1)..
- Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.