« Home « Kết quả tìm kiếm

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Asean và Trung Quốc: Quy mô và triển vọng


Tóm tắt Xem thử

- Đầu t− trực tiếp của Nhật Bản ở ASEAN và Trung Quốc:.
- Nhật Bản là nhà đầu t− lớn thứ hai trên thế giới và đứng đầu ở các n−ớc ASEAN trong nhiều năm qua.
- đầu t− trực tiếp của Nhật Bản (JDI) đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá.
- trình phát triển kinh tế của các n−ớc ASEAN.
- JDI vào các n−ớc ASEAN và Trung Quốc trong những năm gần đây có xu h−ớng tăng lên.
- B−ớc sang thế kỷ XXI, trong bối cảnh mới của khu vực và thế giới, Nhật bản có tăng c−ờng đầu t− trực tiếp vào các n−ớc ASEAN và Trung Quốc hay không?.
- Và các n−ớc ASEAN phải làm gì để tăng c−ờng thu hút JDI?.
- Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1998 Từ năm 1990 đến năm 1998 dòng vốn FDI của Nhật Bản đạt 49.108,5 tỷ Yên, 42% số vốn này rót vào Bắc Mỹ, phần lớn rót vào Mỹ.
- Những năm gần đây Nhật Bản tăng c−ờng đầu t− vào Thái Lan, biểu thị cụ thể từ năm 1990 đến 1998, Thái Lan đứng vị trí thứ hai và Nhật Bản bắt.
- Bảng1: Phân bổ đầu t− trực tiếp của Nhật Bản ra n−ớc ngoài Năm tài chính tích luỹ .
- Nguồn: ASEAN Secretariat (1999), ASEAN Investment Report Theo số liệu của Bộ tài chính Nhật Bản.
- Năm 2002 đạt 270,9 tỷ yên, bằng 63,5% so với năm 2001.Quy mô đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào từng n−ớc của ASEAN và Trung Quốc đ−ợc phản ánh qua bảng 2..
- Bảng 2: Đầu t− trực tiếp của Nhật Bản ở ASEAN và Trung Quốc giai đoạn .
- Các n−ớc Tổng số.
- Trung Quốc .
- Nguồn: Ban th− ký của ASEAN - Cơ sở dữ liệu FDI của ASEAN Căn cứ vào dữ liệu của Bộ tài chính Nhật Bản.
- Cũng từ năm 1999 đến năm 2002, đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào Trung Quốc là 592,1 tỷ Yên, bằng 41,69% so với Nhật Bản đầu t− vào các n−ớc ASEAN - Tỷ lệ.
- Điều này chứng tỏ: Nhật Bản vừa tăng c−ờng đầu t− trực tiếp vào Trung Quốc và các n−ớc ASEAN,.
- phù hợp với chính sách “Trở về châu á” của Nhật Bản.
- Trong các n−ớc ASEAN, Nhật Bản rất quan tâm đầu t− vào Xingapo và Thái Lan.
- Điều này cho thấy môi tr−ờng đầu t− của Thái Lan trong những năm gần đây rất hấp dẫn đối với Nhật Bản và có thể cạnh tranh với Trung Quốc trong thu hút JDI.
- trong tổng đầu t− trực tiếp của Nhật vào các n−ớc ASEAN.
- vị trí thứ hai trong thu hút FDI của Nhật Bản.
- Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận xét của các nhà kinh doanh Nhật Bản khi phân tích, so sánh môi tr−ờng đầu t− của các n−ớc ASEAN: “Inđônêxia là n−ớc nhận.
- Điều này cho thấy ASEAN luôn luôn là địa bàn hấp dẫn để thu hút JDI và thực sự cho thấy môi tr−ờng đầu t− ở các n−ớc ASEAN đã đ−ợc cải thiện rất nhiều so với tr−óc đây.
- đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào các n−ớc ASEAN trong thời gian gần đây là do chính phủ các n−ớc này đã tích cực cải thiện môi tr−ờng đầu t−.
- trực tiếp của Nhật Bản vào các n−ớc ASEAN từ năm1998 đến năm 2000 liên tục giảm: năm 1998 chỉ bằng 57% của năm 1997 (giảm 43.
- Nguyên nhân của vấn đề này là do: Thứ nhất, môi tr−ờng đầu t− của các n−ớc ASEAN ngày càng giảm tính hấp dẫn, sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Đông Nam á.
- Một vấn đề đáng l−u ý là từ năm 2001 Nhật Bản tăng c−ờng đầu t− vào Trung Quốc.
- môi tr−ờng đầu t− ở Trung Quốc vốn đẫ hấp dẫn nay lại hấp dẫn hơn đối với Nhật Bản..
- đến năm 2003, Nhật Bản đứng vị trí thứ 5 trong danh sách các nhà đầu t− lớn nhất ở Việt Nam và đ−ợc đánh giá là nhà đầu t−.
- Trong năm 2003, Nhật Bản đứng vị trí thứ bảy với 53 dự án và 104 triệu USD đầu t− vào Việt Nam..
- Một số chính sách và biện pháp đã đ−ợc ban hành và thực hiện, tạo ra luồng gió mới trong việc thu hút FDI của Nhật Bản..
- Ngoài ra, cũng phải kể đến sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
- Nhật Bản với chính sách “trở về châu á”, họ đặc biệt chú ý tăng c−ờng đầu t− và −u tiên cấp ODA cho các n−ớc ASEAN và Trung Quốc..
- Một số n−ớc nh− Thái Lan và Malaixia họ đặc biệt nhấn mạnh vai trò đầu t− của Nhật Bản ở châu á.
- đầu t− của Nhật Bản hết sức cởi mở.
- Các n−ớc khác nh− Thái Lan, Xingapo, Inđônêxia .v.v.
- đầu t− trực tiếp của Nhật Bản..
- Căn cứ về mặt lý luận Dòng đầu t− trực tiếp của Nhật Bản.
- vào ASEAN phụ thuộc vào 2 phía: phía Nhật Bản (yếu tố đẩy) và phía các n−ớc ASEAN(yếu tố kéo) đặt trong bối cảnh mới của khu vực và quốc tế..
- Tr−ớc hết xem xét về phía Nhật Bản.
- Từ năm 1990 cho đến năm 2002, nền kinh tế Nhật Bản vẫn ở trong tình trạng suy thoái kinh tế.
- Chính phủ Nhật Bản đã.
- T−ơng lai nền kinh tế của Nhật Bản sẽ.
- á và đứng vị trí thứ hai trên Thế giới, Nhật Bản có rất nhiều thế mạnh để phát triển.
- Nhật Bản luôn luôn đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu, coi thành công về phát triển kinh tế là niềm tự hào dân tộc.
- Trong quá trình phát triển Nhật Bản đã trở thành “hiện t−ợng thần kỳ thứ nhất” trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới.
- Trong thế kỷ XXI, nền kinh tế Nhật Bản sẽ có những b−ớc phát triển mới và giữ vững vị trí đứng đầu kinh tế ở châu á..
- Xem xét về phía các n−ớc ASEAN:.
- phức tạp và sự cạnh tranh của nhiều quốc gia trong việc tìm kiếm các nguồn lực phát triển ngày càng tăng lên thì việc tăng c−ờng hợp tác giữa các n−ớc ASEAN với Nhật Bản là hết sức cần thiết.
- Các n−ớc ASEAN luôn luôn coi Nhật Bản là đối tác quan trọng, tin t−ởng trên tinh thần bổ sung cho nhau và cần có nhau..
- Đầu t− của Nhật Bản ra n−ớc ngoài.
- Chỉ đến thời gian từ 1961, Nhật Bản đi vào giai đoạn “thần kỳ”, tăng tr−ởng nhanh thì.
- đầu t− của Nhật Bản ra n−ớc ngoài mới tăng mạnh.
- Năm 1989, FDI của Nhật Bản.
- Các n−ớc công nghiệp phát triển Mỹ và Tây Âu là những địa bàn đầu t− quan trọng nhất của Nhật Bản.
- Từ giữa thập kỷ 80 Nhật Bản bắt đầu chú ý đầu t−.
- vào châu á, đặc biệt là các n−ớc ASEAN..
- Càng ngày ASEAN không những là bạn hàng th−ơng mại quan trọng của Nhật Bản mà còn là một thị tr−ờng đầu t− lớn của Nhật Bản.
- trở thành địa chỉ nổi tiếng để thu hút đầu t− trực tiếp của Nhật Bản.
- Theo số liệu từ phía Nhật Bản công bố, từ năm 1951 đến năm 2000 tổng đầu t− trực tiếp của Nhật Bản ra n−ớc ngoài đạt 772.312 triệu USD;.
- Các n−ớc Mỹ La tinh chiếm 11,5%.
- Trong các n−ớc Châu á, Inđônêxia đứng đầu thu hút JDI, chiếm 3,4%.
- Những năm gần đây, Nhật Bản giảm bớt đầu t− trực tiếp vào Inđônêxia do tình hình chính trị - xã hội thiếu sự ổn định và Nhật Bản tăng c−ờng.
- Đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tuy đã đ−ợc phục hồi, nh−ng quy mô còn rất khiêm tốn.
- Nhật Bản..
- trực tiếp của Nhật Bản vào các n−ớc ASEAN và Trung Quốc trong những năm đầu của thế kỷ XXI.
- trực tiếp của Nhật Bản ra n−ớc ngoài nói chung và đặc biệt là vào các n−ớc ASEAN và Trung Quốc trong một thời gian dài:.
- thời kỳ đồng thời xem xét từ phía Nhật Bản và từ phía các n−ớc ASEAN chúng tôi có thể dự báo quy mô và xu h−ớng đầu t− trực tiếp của Nhật Bản ra n−ớc ngoài đặc biệt là vào ASEAN ở những nét chính nh− sau:.
- Nhật Bản sẽ đầu t− trực tiếp trên phạm vi toàn cầu nh−ng có trọng điểm;.
- Sau sự kiện Nhật Bản sẽ giảm thị phần đầu t− vào Bắc Mỹ, nh−ng sẽ tăng thị phần và quy mô đầu t− vào châu Âu và châu á.
- Đối với châu á, Nhật Bản sẽ tăng c−ờng đầu t− vào Trung Quốc (bao gồm cả.
- Hồng Kông) và các n−ớc ASEAN.
- Trong các n−ớc ASEAN Nhật Bản sẽ đầu t− mạnh vào Thái Lan, Xingapo.
- Tiếp đến Nhật Bản cũng sẽ tăng đầu t− vào Inđônêxia, nếu nh− n−ớc này an ninh chính trị đ−ợc ổn định.
- Đây là thị tr−ờng rộng lớn nhất của ASEAN và có nhiều lợi thế để bổ sung cho nền kinh tế Nhật Bản..
- Xét về dài hạn thì Inđônêxia có khả năng thu hút nhiều nhất nguồn vốn đầu t− trực tiếp của Nhật Bản .
- Đối với Malaixia và Philippin, Nhật Bản sẽ duy trì đầu t− ở mức tăng ổn.
- Vì hai n−ớc này, ngoài Nhật Bản còn có các nhà đầu t− lớn khác nh− Mỹ và các n−ớc thuộc EU.
- Đối với Việt Nam, có nhiều khả năng cho thấy Nhật Bản sẽ tăng c−ờng.
- Đặc biệt với việc ký kết “Sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam nhằm cải.
- thiện môi tr−ờng đầu t− và tăng c−ờng sức cạnh tranh của Việt Nam” vào tháng 12 năm 2003 giữa Chính phủ hai n−ớc và với quyết tâm thực hiện sáng kiến này, sẽ góp phần thúc đẩy Nhật Bản đầu t− mạnh vào Việt Nam trong những năm tới.
- Đầu t− trực tiếp của Nhật Bản ở ASEAN và Trung Quốc có một ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với các n−ớc ASEAN và Trung Quốc mà còn có ý nghĩa thiết thực.
- đối với Nhật Bản.
- ASEAN và Nhật Bản là những đối tác quan trọng của nhau, có một quá trình hợp tác kinh tế lâu dài.
- Giữa Nhật Bản và ASEAN có những điểm gặp nhau về mặt lợi ích và chính sách đối ngoại.
- Điều đó sẽ tạo nền tảng thuận lợi để Nhật Bản tăng c−ờng đầu t− vào ASEAN..
- mạnh hợp tác kinh tế ASEAN - Nhật Bản là nhằm phát huy lợi thế so sánh và bổ.
- sung cơ cấu kinh tế giữa các n−ớc với nhau..
- Nhật Bản đã tăng c−ờng đầu t− vào châu á mà thị tr−ờng trọng điểm là các n−ớc ASEAN và Trung Quốc.
- Thị tr−ờng Trung Quốc đã hấp dẫn kết hợp với chính sách thu hút đầu t− thông thoáng, tin chắc Nhật Bản sẽ là nhà đầu t−.
- đảm bảo hiệu quả của quá trình đầu t−, Nhật Bản cần duy trì tỷ lệ đầu t− cân đối giữa các n−ớc ASEAN và Trung Quốc nh−.
- Để tăng c−ờng thu hút và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu t− trực tiếp của Nhật Bản, các n−ớc ASEAN cần phải tiếp tục cải thiện môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn hơn hiện nay theo h−ớng gạt bỏ những cản trở và tăng thêm những −u đãi, đảm bảo lợi ích của các nhà đầu t− Nhật Bản.
- Hy vọng đầu t− trực tiếp của Nhật Bản vào các n−ớc ASEAN trong thế kỷ XXI sẽ tăng cả về quy mô và chất l−ợng.
- quan hệ hợp tác kinh tế giữa Nhật Bản với các n−ớc ASEAN lên tầm cao mới của sự phát triển..
- Với việc Nhật Bản tăng c−ờng đầu t−.
- đồng thời tạo ra b−ớc phát triển mới trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc với Nhật Bản..
- Báo cáo: “Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật bản nhằm cải thiện môi tr−ờng đầu t− và tăng c−ờng sức cạnh tranh của Việt Nam”, Ký tại Hà Nội, Việt Nam, ngày .
- Bộ ngoại giao Nhật Bản, Nhật Bản và ASEAN h−ớng tới thế kỷ XXI, 1997.