« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học hợp tác chương “tổ hợp – xác suất” lớp 11 Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC HỢP TÁC.
- CHƢƠNG “TỔ HỢP - XÁC SUẤT”.
- LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN).
- Phương pháp dạy học hợp tác.
- Khái niệm về phương pháp dạy học hợp tác.
- Tình huống dạy học hợp tác.
- Các bước dạy học hợp tác.
- Dạy học nội dung Tổ hợp, Xác suất lớp 11 trung học phổ thôngError! Bookmark not defined..
- Nội dung và chương trình chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11 trung học phổ thông.
- Yêu câu về đổi mới phương pháp giảng dạy chương tổ hợp, xác suất của sách giáo khoa đại số và giải tích 11 .
- Thuận lợi và khó khăn khi dạy học nội dung chương tổ hợp, xác suất.
- THPT Nguyễn Du về phương pháp dạy học hợp tácError! Bookmark not defined..
- THPT Thanh Oai A về phương pháp dạy học hợp tácError! Bookmark not defined..
- Nhu cầu và sự hiểu biết của học sinh trường THPT Nguyễn Du về phương pháp dạy học hợp tác.
- Chƣơng 2: DẠY HỌC HỢP TÁC CHƢƠNG “TỔ HỢP - XÁC SUẤT” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGError! Bookmark not defined..
- Thiết kế một số tình huống dạy học hợp tác nội dung tổ hợp, xác suất lớp 11 trung học phổ thông.
- Tình huống dạy học các khái niệm tổ hợp, xác suất theo phương pháp dạy học hợp tác.
- Tình huống dạy học các định lí về tổ hợp, xác suất theo phương pháp dạy học hợp tác.
- Tình huống dạy học quy tắc và phương pháp giải toán tổ hợp, xác suất theo phương pháp dạy học hợp tác.
- Tình huống dạy học giải bài tập tổ hợp, xác suất theo phương pháp dạy học hợp tác.
- Một số giáo án soạn theo phương pháp dạy học hợp tácError! Bookmark not defined..
- Phương pháp thực nghiệm.
- Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội là sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin và tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đặt ra cho sự nghiệp giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học để đào tạo nên những người lao động có tri thức, kĩ năng đáp ứng được yêu cầu của xã hội..
- Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học.
- Dạy học phải hướng tới người học, phải phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học..
- Một trong những phương pháp dạy học đáp ứng được yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học là phương pháp dạy học hợp tác.
- Theo D.Johnson và R.Johnson thì: “Nơi nào thực sự học hợp tác, nơi đó học sinh học được nhiều hơn, nhà trường dương như tốt hơn, nhà trường dường như tốt hơn, học sinh thân thiện với nhau hơn, tự trọng hơn và các kĩ năng xã hội có hiệu quả hơn”.
- Còn theo Hoàng Lê Minh thì “Phương pháp dạy học hợp tác là cách thức hoạt động và giao lưu hợp tác của thầy gây nên hoạt động và giao lưu hợp tác của trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học về kiến thức và kĩ năng xã hội”.
- Dạy học hợp tác không những giúp học sinh hiểu bài sâu hơn mà còn rèn luyện cho các em kĩ năng làm việc hợp tác và bồi dưỡng năng lực xã hội..
- Trong thực tế có sự mâu thuẫn giữa mục đích dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện kĩ năng học tập hơp tác nhóm, bồi dưỡng năng lực xã hội và thực tiễn vận dụng phương pháp dạy học hợp tác chưa hiệu quả.
- Do đó để đạt được mục đích dạy học đòi hỏi giáo viên phải hiểu phương pháp dạy học hợp tác và vận dụng một cách phù hợp mới đáp ứng được mục đích dạy học đề ra..
- Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học phổ thông thì đa số giáo viên có nhu cầu dạy học bằng phương pháp dạy học hợp tác.
- Tuy nhiên, phần lớn giáo viên khi được hỏi đều mơ hồ về phương pháp dạy học hợp tác, có áp dụng trong dạy học nhưng do chưa hiểu thấu đáo về phương pháp dạy học hợp tác, do đó chưa đạt được kết quả dạy học như mong đợi.
- Nếu giáo viên biết vận dụng phương pháp dạy học hợp lý thì không những học sinh nắm vững được kiến thức mà còn phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào những bài toán thực tế, bồi dưỡng năng lực xã hội cho học sinh..
- Từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học hợp tác chương “Tổ hợp - Xác suất” lớp 11 trung học phổ thông”..
- Tìm ra các biện pháp phù hợp trong vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học nội dung tổ hợp - xác suất nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác và bồi dưỡng năng lực xã hội cho học sinh..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học hợp tác..
- Thiết kế tình huống dạy học hợp tác trong dạy học nội dung chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11trung học phổ thông..
- Nghiên cứu nội dung và chương trình chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11 trung học phổ thông..
- Quá trình dạy học môn Toán ở trường trung học phổ thông..
- Nội dung chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11 trung học phổ thông..
- Nếu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác chương tổ hợp - xác suất một cách hợp lí thì không những nâng cao chất lượng dạy học tập mà còn rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác và bồi dưỡng năng lực xã hội cho học sinh..
- Nghiên cứu nội dung chương Tổ hợp - Xác suất chương trình sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11..
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của dạy học hợp tác trong dạy học toán trung học phổ thông..
- Xây dựng được một số giáo án, tình huống dạy học hợp tác hiệu quả, có tính khả thi của nội dung tổ hợp, xác suất..
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung tổ hợp - xác suất..
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông..
- Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu về phương pháp dạy học hợp tác..
- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11 trung học phổ thông..
- Phương pháp điều tra, quan sát.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp dạy học hợp tác chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11 trung học phổ thông..
- Quan sát, dự giờ nhằm bổ xung lý luận, điều chỉnh qui trình, biện pháp hỗ trợ dạy học hợp tác chương Tổ hợp - Xác suất lớp 11 trung học phổ thông..
- Chƣơng 2: Dạy học hợp tác chương “Tổ hợp - Xác suất” lớp 11 trung học phổ thông..
- Phƣơng pháp dạy học hợp tác.
- Khái niệm về phương pháp dạy học hợp tác 1.1.1.1.
- a) Hợp tác: Theo Nguyễn Hữu Châu “Hợp tác nghĩa là cùng chung sức để đạt được những mục tiêu chung.
- Trong các tình huống hợp tác đó, cá nhân tìm kiếm những kết quả có ích cho họ và đồng thời cho cả các thành viên của nhóm”..
- Theo nghĩa của từ điển thì hợp tác nghĩa là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong cùng một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung.
- Trong học tập, hợp tác thường được tổ chức ở dạng các nhóm nhỏ sao cho các cá nhân làm việc cùng nhau để đạt được đến mức tối đa sản phẩm và thành tích chung của nhóm, mà mỗi thành tích đó gắn với mục tiêu của mỗi cá nhân.
- Tóm lại, khái niệm hợp tác được hiểu là sự tự nguyện của mỗi cá nhân cùng nhau làm việc một cách bình đẳng trong một tập thể, nhằm đạt được một mục đích chung.
- b) Phương pháp dạy học: Dạy học là quá trình người dạy truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm đưa đến những thông tin khoa học cho người học tiếp thu một cách có hệ thống, có phương pháp nhằm tự nâng cao trình độ văn hoá, năng lực và kĩ năng thực hành trong đời sống thực tế.
- Dạy học là một quá trình diễn ra đồng thời giữa người dạy và người học..
- Quá trình dạy học thể hiện ở hoạt động của thầy và học trò, trong đó.
- Nếu thiếu một trong hai hoạt động dạy và học thì không thể có quá trình dạy học..
- Theo Nguyễn Bá Kim “Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lưu của thầy dẫn đến hoạt động và giao lưu của trò nhằm đạt được mục tiêu dạy học”.
- Qua khái niệm trên có thể thấy trong phương pháp dạy học cần có đủ ba yếu tố: Người dạy, người học và mục tiêu dạy học..
- Theo Hoàng Lê Minh thì phương pháp dạy học có ba đặc điểm cơ bản là:.
- Trong phương pháp dạy học người thầy đóng vai trò là người tổ chức, điều khiển hoạt động của trò để đạt mục tiêu dạy học..
- Phương pháp dạy học có khả năng chuyển giao sư phạm..
- Phương pháp dạy học có chức năng về phương diện tư tưởng..
- c) Phương pháp dạy học hợp tác: Theo D.Johnson, R.Johnson và Holubec “Học tập hợp tác là toàn bộ những hoạt động học tập mà học sinh thực hiện cùng nhau trong các nhóm để đạt đến mục đích chung”.
- Cũng theo D.Johnson và R.Johnson thì nơi nào thực sự áp dụng học hợp tác, nơi đó học sinh học được nhiều hơn và học các kĩ năng xã hội có hiệu quả hơn..
- Theo Nguyễn Hữu Châu trong bài viết Dạy học hợp tác đăng trên tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 114, năm 2005 đã bàn đến phương pháp dạy học hợp tác: “Học hợp tác là việc sử dụng các nhóm nhỏ để học sinh làm việc cùng nhau nhằm tối đa hóa kết quả học tập của bản thân mình cũng như của người khác” [tr.2;3]..
- Dạy học theo hoạt động hợp tác là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên, học sinh được chia thành từng nhóm nhỏ liên kết lại với nhau trong một hoạt động chung, với phương thức.
- Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học.
- Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán.
- Hoàng Lê Minh (2006), “Dạy học môn Toán theo hình thức học tập hợp tác”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội (6), tr.
- Hoàng Lê Minh (2007), “Dạy học môn Toán ở trường THPT đáp ứng mục tiêu giáo dục trong thế kỷ XXI”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội (3), tr.
- Hoàng Lê Minh (2007), “Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh khi thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán”, Tạp chí giáo dục (162), tr.
- Hoàng Lê Minh (2007), “Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác trong dạy học môn Toán”, Tạp chí giáo dục (175), tr.
- Hoàng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài Dấu tam thức bậc hai - Đại số lớp 10”, Tạp chí giáo dục (169), tr.
- Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường THPT.
- Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác trong dạy học môn Toán.
- Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán.
- phương pháp giải toán tổ hợp và xác suất