« Home « Kết quả tìm kiếm

Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp theo hướng nào để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước?


Tóm tắt Xem thử

- Tạp chí Khoa học đhqghn, Kinh tế – Luật, T.
- Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp theo h−ớng nào để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà n−ớc?.
- Những bức xúc về hiệu quả của doanh nghiệp Nhà n−ớc (DNNN).
- Nâng cao hiệu quả là mục tiêu của ch−ơng trình chấn chỉnh, tổ chức lại, đổi mới, sắp xếp DNNN mà Đảng và Nhà n−ớc.
- Qua sắp xếp lại, quy mô vốn bình quân của DNNN đ−ợc nâng lên, nhiều doanh nghiệp.
- đã chủ động, sáng tạo, học hỏi v−ơn lên, mạnh dạn đầu t− chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị, từng b−ớc nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
- Tuy vậy tình hình hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNNN nói riêng vẫn là điều lo ngại, nhất là khi thời điểm hội nhập đã gần kề..
- Một báo cáo của Bộ Tài chính năm 2002 cho thấy sản xuất kinh doanh của các DNNN ch−a có những b−ớc cải thiện đáng chú ý: số DNNN có lãi là 4.012 (chiếm 78,5.
- 816 doanh nghiệp (DN) còn lại là thua lỗ (chiếm 15,8% tổng số DN).
- tổng số vốn Nhà n−ớc tại doanh nghiệp..
- Trong số các DN thua lỗ, có 314 DN thua lỗ hết toàn bộ 1.231 tỷ đồng vốn kinh doanh trên sổ sách kế toán, ngoài ra còn mất cả.
- Theo một quan chức Bộ tài chính, “cần phải có giải pháp xử lý càng nhanh càng tốt những DN yếu kém, thua lỗ vì nếu càng để chậm sẽ càng làm số vốn bị mất đi càng lớn, tăng gánh nặng cho DN và ngân sách Nhà n−ớc” (1).
- Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc về đẩy mạnh đổi mới DNNN ngày16-3-2004, Thủ t−ớng Phan Văn Khải đã chỉ ra thách thức số một đối với DNNN hiện nay là “hiệu quả.
- “Báo cáo kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới DNNN cho biết năm 2003 có 77,2% số DN có lãi nh−ng 40% trong đó có tỷ suất lợi nhuận đồng vốn chỉ nhỉnh hơn lãi suất ngân hàng chút ít, nếu đ−a giá.
- trị của đất tính vào chi phí và cắt đi các khoản −u tiên, −u đãi mà Nhà n−ớc dành cho DNNN, chắc chắn nhiều DN sẽ thua lỗ”.
- nền kinh tế chỉ 6,1%.
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ vỏn vẹn 8.000 tỷ trên tổng số 87.000 tỷ nộp ngân sách Nhà n−ớc..
- Những con số này chứng tỏ hiệu quả của DNNN hoàn toàn ch−a t−ơng xứng với vai trò lực l−ợng chủ lực, tiên tiến nhất của nền kinh tế.
- (1) Ba căn bệnh chính của doanh nghiệp Nhà n−ớc, VNE cập nhật theo Báo Đầu t−..
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXI, Số 2, 2005.
- Tỷ suất lợi nhuận của đồng vốn nhà nước tại khu vực DNNN.
- động của các biện pháp đổi mới, sắp xếp đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN.
- tổng số DN cả n−ớc) là thành viên của 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90 nắm giữ 65% vốn Nhà n−ớc, 61% lao động trong khu vực Nhà n−ớc.
- Riêng 17 tổng công ty 91 bao gồm 616 DN thành viên thuộc các ngành, lĩnh vực then chốt của đất n−ớc nắm trong tay 80.000 tỷ đồng vốn, tức 56%.
- vốn nhà n−ớc và 604.000 lao động, chiếm 35% lao động trong các DNNN.
- (3) Còn lại là các tổng công ty 90 và DN độc lập thuộc các Bộ và địa ph−ơng quản lý..
- Báo cáo đầu năm 2003 của Bộ Tài chính về tình hình sản xuất kinh doanh của DNNN cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn của khối DNNN tăng từ 6,8% năm 1993 lên 10,8% năm 1997, năm 1998 là 10,6%/năm, năm 1999 và 2000 là 10,4%/năm.
- Năm 2001 và năm 2002, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cũng chỉ xoay quanh 11,2%/năm.
- thực hiện một khối l−ợng công việc khổng lồ để đổi mới, sắp xếp khu vực DNNN mà chỉ số hiệu quả tổng hợp nhất và quan trọng nhất là tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của chúng chỉ tăng đ−ợc rất ít, khoảng 4% trong giai đoạn và.
- (3) Thực hiện chủ tr−ơng sắp xếp doanh nghiệp Nhà n−ớc http://www.mpi.gov.vn/Thông tin Kinh tế - Xã hội/ (theo Ban ĐM &PTDN)..
- Ta thử làm vài phân tích định tính loại trừ đơn giản để thấy các biện pháp sắp xếp đã tác động nh− thế nào đến mức tăng hiệu quả khá.
- Xin bắt đầu từ các biện pháp đổi mới sắp xếp làm giảm số l−ợng DNNN bao gồm giải thể, sáp nhập, hợp nhất và chuyển đổi sở hữu.
- Đã có khoảng 6.500 đơn vị thua lỗ nghiêm trọng đ−ợc sắp xếp lại, trong đó giải thể khoảng 3.500 DN và sáp nhập khoảng 3.000 DN.
- (4) Vậy các kết quả sắp xếp này đã.
- tác động nh− thế nào đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của các DNNN? Tr−ớc.
- đáng kể các đơn vị thua lỗ lớn (lợi nhuận.
- đ−ợc cải thiện nh−ng lợi nhuận của các doanh nghiệp tiếp nhận sáp nhập không thể tăng nhanh hơn tốc độ bổ sung giá trị vốn.
- Thứ ba, các doanh nghiệp sau khi chuyển đổi sở hữu đều cải thiện sản xuất kinh doanh nh−ng phần lớn chúng đã.
- (4) Chọn t− vấn định giá doanh nghiệp Nhà n−ớc sẽ không qua đấu thầu, VNE cập nhật .
- Nh− vậy, cả ba giải pháp trên đều không có sự tác động trực tiếp đến chỉ số hiệu quả của các DNNN mà chỉ làm cho chỉ số hiệu quả.
- H−ớng sắp xếp, tổ chức lại DNNN theo mô hình Tổng công ty Nhà n−ớc đã đ−ợc thực tế kiểm định là một chủ tr−ơng hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc mặc dù vẫn còn có nhiều vấn đề nh− độc quyền kinh doanh, kết quả ch−a xứng với tiềm lực.
- ở các tổng công ty 91, tình trạng thua lỗ nặng nề ở các tổng công ty 90.
- (5) Theo số liệu của Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp công bố, −ớc tính cả năm một.
- đồng vốn chủ sở hữu ở các tổng công ty 91 làm ra 0,1521 đồng lợi nhuận, t−ơng đ−ơng với tỷ lệ lợi nhuận trên 15%/năm.
- So với năm 2002, các tổng công ty 91 giảm 2,34% về tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên vốn kinh doanh và giảm 3,42% về tỷ suất lợi nhuận tr−ớc thuế trên vốn chủ sở hữu.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà n−ớc bình quân của 46 công ty 90 có báo cáo là 2,07% giảm 5,62% so với mức thực hiện năm 2002.
- đã dẫn, ta có thể hình dung tổng thể về khả năng sinh lợi của các bộ phận vốn Nhà n−ớc năm 2003 nh− trong bảng..
- (5) Sẽ sắp xếp lại hầu hết các Tổng công ty 90, VNE cập nhật Theo Thông tấn xã Việt Nam..
- (6) Tỷ suất lợi nhuận của các tổng công ty 90, 91 đều giảm, VNE cập nhật Theo ECONET..
- Toàn bộ khu vực DNNN.
- Tỷ trọng vốn nhà n−ớc.
- Tỷ suất lợi nhuận/vốn.
- Nh− vậy, với tỷ suất lợi nhuận/vốn Nhà n−ớc (vốn chủ sở hữu) 15%/năm, các TCT 91 đang dẫn đầu về hiệu quả trong các DNNN.
- Mặc dù mức độ hiệu quả này ch−a phải là cao, nh−ng nó đã gánh cho các bộ phận còn lại để toàn bộ khu vực DNNN có mức tỷ suất lợi nhuận bình quân chung là 10,8%.
- Ng−ợc lại, các tổng công ty 90 đang là nhóm DN níu kéo tỷ suất chung xuống nhiều nhất.
- So với mức tỷ suất chung năm 1993 là 6,8%, sau 10 năm, các tổng công ty 91 nâng đ−ợc mức hiệu quả lên hơn 2,2 lần.
- Tỷ suất lợi nhuận của các DNNN độc lập về cơ bản cải thiện không đáng kể.
- Còn tính chung toàn khu vực DNNN, tỷ suất lợi nhuận chỉ tăng gần 1,6 lần với xuất phát điểm khá thấp..
- Nâng cao hiệu quả của DNNN - các vấn đề và h−ớng tháo gỡ.
- đạt đ−ợc mục tiêu nâng cao hiệu quả, tăng c−ờng sức cạnh tranh của DNNN, nếu chỉ nhấn mạnh các giải pháp sắp xếp về cơ.
- học, số học là ch−a đủ, ch−a tạo ra đ−ợc b−ớc đổi mới cơ bản về chất l−ợng và hiệu quả hoạch định của các doanh nghiệp.
- Lý thuyết quản trị kinh doanh đ−ơng đại cho rằng hiệu quả kinh tế mà các nguồn lực có thể mang lại ít phụ thuộc vào “chúng là của ai” mà phụ thuộc nhiều vào chúng.
- Theo đó, việc đổi mới, sắp xếp DNNN cần chú trọng đổi mới, nâng cao chất l−ợng hoạt động quản lý kinh doanh.
- Tr−ớc hết là hiện t−ợng biến độc quyền Nhà n−ớc thành độc quyền của các tổng công ty ở một số ngành, lĩnh vực, mà biểu hiện là độc quyền thị tr−ờng, độc quyền giá.
- Điều đó làm cho kết quả kinh doanh sẽ bị phản ánh méo mó đi.
- Đáng ngạc nhiên là lợi thế độc quyền lại đ−ợc một vài tổng công ty dùng để bù đắp các lãng phí do yếu kém về trình độ tổ chức quản lý hoặc độn các chi phí không hợp lý vào giá gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng.
- (7) Vấn đề thứ hai, ngày càng có nhiều giám đốc DNNN than phiền rằng họ “đang bị chính cơ chế hiện nay trói buộc và làm mất động lực nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp”.
- thế, mục tiêu của họ gần nh− chỉ cốt sao không bị lỗ và giữ cho năm sau cao hơn năm tr−ớc trong nhiệm kỳ của mình, chứ không có động lực làm cho DNNN đạt hiệu quả cao.
- Kinh doanh là một nghề đòi hỏi ng−ời kinh doanh ngoài động cơ còn phải có năng lực chuyên nghiệp đáp ứng đ−ợc yêu cầu doanh nghiệp hiện đại tiến tới hội nhập.
- đọc đ−ợc báo cáo tài chính” (9) thì doanh nghiệp của anh ta không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp là điều không lạ.
- (7) Chuyển hóa độc quyền Nhà n−ớc sang doanh nghiệp, VNE cập nhật Theo Tuổi Trẻ.
- (8) Doanh nghiệp Nhà n−ớc: nhiều rào cản, ít động lực, VNE cập nhật Theo TBKTSG..
- (9) Thủ t−ớng đối thoại với doanh nghiệp trẻ, (TBKTVN .
- cuối cùng phải nói đến là những hạn chế của Nhà n−ớc trong việc tạo dựng cơ chế khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu giành hiệu quả cao, những v−ớng mắc trong phân định nhiệm vụ chính trị và sứ mệnh kinh tế của DNNN.
- Với các giám đốc DNNN, kinh doanh bằng vốn Nhà n−ớc giao, nh−ng chính Nhà n−ớc cũng ch−a.
- đ−a ra tiêu chuẩn đánh giá cụ thể và khoa học, ch−a có sự ràng buộc và đòi hỏi gắt gao về hiệu quả, thì tình trạng kinh doanh không quan tâm đến hiệu quả cũng là điều dễ hiểu..
- đó vẫn đ−ợc phép tồn tại không phụ thuộc vào thị tr−ờng, không phải chịu mảy may sự cạnh tranh nào và không phải chịu trách nhiệm sống còn về hiệu quả kinh doanh.
- Vì nuối tiếc những −u ái đang đ−ợc h−ởng, từ giám đốc cho đến ng−ời lao động trong DNNN không ai mặn mà với việc cổ phần hóa doanh nghiệp của mình.
- Bằng chứng là ngoài Công ty đ−ờng Hiệp Hòa (Long An) cho đến nay vẫn ch−a có DNNN thứ hai nào tự nguyện xin đ−ợc cổ phần hóa theo nguyện vọng của tập thể công nhân viên chức.
- Môi tr−ờng kinh doanh hiện nay, cả thể chế lẫn cơ chế, đang có những tác động không tốt đến các DN, gây ra tình trạng bất bình đẳng ngay trong khu vực DNNN cũng nh− trong nền kinh tế.
- “nhàn hạ”, “an toàn” nhất cho mình mà lơi lỏng, ch−a toàn tâm, toàn ý với nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của DN.
- Chỉ số tăng tr−ởng năng lực cạnh tranh (Growth Competitiveness Index - GCI) năm 2004.
- của Việt Nam tụt 17 bậc và là mức tụt hạng mạnh nhất trong tất cả các nền kinh tế đ−ợc xếp hạng năm 2003.
- Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản.
- ánh trạng thái sức khỏe của doanh nghiệp nh− một cơ thể sống, là một lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp.
- Muốn cạnh tranh thắng lợi để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải có hiệu quả.
- Các vụ việc phát sinh khi hàng hóa Việt Nam v−ơn ra thị tr−ờng n−ớc ngoài cho thấy không có sự bảo hộ chính phủ nào thay đ−ợc cho năng lực của chính doanh nghiệp.
- Tình trạng hiệu quả thấp, sức cạnh tranh yếu của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNNN nói chung là hệ quả của sự thiếu vắng một hệ thống thể chế luật pháp và chế tài buộc các DNNN phải cạnh tranh ngay trên thị tr−ờng nội.
- Trong hoàn cảnh hiện nay, một môi tr−ờng kinh tế xã hội với hệ thống luật pháp chung h−ớng vào điều chỉnh hành vi,.
- đảm bảo bình đẳng cho mọi cá nhân, tổ chức doanh nghiệp chính là yếu tố ảnh h−ởng quyết định đến hiệu quả, sức cạnh tranh của DNNN.
- “thực sự kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng.
- định h−ớng xã hội chủ nghĩa, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh và hợp tác với các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác” (11) bằng việc nâng cao chất l−ợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, có ba việc lớn tr−ớc mắt cần tập trung thực hiện.
- tín dụng −u đãi tràn lan cho các hoạt động kinh doanh của DNNN, mà biện pháp triệt.
- đa dạng hóa sở hữu, sớm triển khai thực hiện mô hình công ty nhà n−ớc hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Hai là khẩn tr−ơng xóa bỏ dặc quyền và độc quyền kinh doanh của DNNN phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, sớm ban hành và thực hiện Luật cạnh tranh và kiểm soát.
- đẩy cạnh tranh công khai và lành mạnh.
- Lần đầu tiên tiêu chuẩn trình độ học vấn, chỉ tiêu hiệu quả là điều kiện ràng buộc lợi ích đối với giám đốc đ−ợc chính thức đ−a vào Luật Doanh nghiệp Nhà nuớc 2003.
- Luật Phá sản doanh nghiệp sửa đổi 2004 đã phuy hiệu lực.
- Luật Doanh nghiệp chung đang đ−ợc nghiên cứu soạn thảo..
- Tất nhiên xây dựng một thể chế kinh tế là công việc lâu dài, phải qua thể nghiệm thực tiễn, tổng kết, điều chỉnh sửa đổi, từng b−ớc tiếp cận dần đến sự hoàn thiện, nh−ng cũng không nên trì hoãn, chậm triển khai trên thực tế nh− hiện nay.