« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Tập Lịch Sử Thế Giới Lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Đề cương ôn tập Lịch sử Thế giới lớp 9 Để ôn tập Lịch sử học kì 2 lớp 9 về phần Lịch sử Thế giới, các em cần lập ra đề cương ôn tập theo các mốc thời gian sau.
- Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh Thế giới thứ hai · Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến nay · Mĩ, Nhật, Tây Âu từ năm 1945 đến nay · Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay · Cuộc cách mạng Khoa học - Kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Cùng Đọc tổng hợp kiến thức dựa trên những câu hỏi sau đây em nhé! Đề cương ôn tập lịch sử 9 học kì 1 - Lịch sử thế giới Ôn tập lịch sử Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh Thế giới thứ hai.
- Câu 1: Hãy nêu những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của Liên Xô từ năm 1949 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Theo em những cơ sở nào hình thành hệ thống Xã hội Chủ nghĩa ? Trả lời - Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của Liên Xô: Thời kì này khoa học kĩ thuật của Liên Xô có sự phát triển vượt bậc, gặt hái được những thành công vang dội.
- Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ + Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào khoảng không của vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người + Năm 1961 phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin bay vòng quanh Trái Đất, cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ.
- Chậm sữa đổi trước những biến đổi của tình hình thế giới.
- Câu 3: Nêu những nét chung về cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu (1989-1991.
- Đầu những năm 80 của thế kỉ XX các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế và chính trị.
- Cuối năm 1988 khủng hoảng đến đỉnh cao, bắt đầu từ Ba Lan rồi lan ra các nước Đông Âu khác.
- Cuối năm 1989 CNXH sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu.
- Lịch sử 9 học kì 1: [anchor data-parent="1" id="anc Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến nay[/anchor] Câu 4: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn ? Trả lời - Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX.
- Các nước châu Á.
- Các nước châu Phi: Ai Cập (1952), Angiêri(1954-1962).
- Các nước Mĩ la tinh:Cu Ba gt.
- Trước chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Châu Á là thuộc địa của các nước đế quốc thực dân.
- Từ nửa sau thế kỉ XX tình hình Châu Á không ổn định do chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc.
- Sau khi độc lập, các nước phát triển kinh tế nhanh chóng ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo).
- Từ sự phát triển nhanh chóng đó nhiều người dự đoán rằng thế kỉ XXI là thế kỉ của Châu Á Câu 6: Trình bày và cho biết ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1949 ? Trả lời - Sự ra đời nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
- Sau 20 năm cải cách mở cửa nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
- Tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình hàng năm 9,6%, đứng thứ 7 trên thế giới.
- Kinh tế phát triển nhanh, chính trị xã hội ổn định, địa vị Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao.
- Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước và ngược lại.
- Trước năm 1945 hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây ( trừ Thái Lan.
- Tháng tám năm 1945 khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh , các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.
- Ngay sau đó các nước thực dân phương Tây trở lại xâm lược Đông Nam Á .
- Nhân dân các nước Đông Nam Á lại tiếp tục đấu tranh, đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á lần lượt giành độc lập.
- Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực, các nước Đông Nam Á có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại Câu 9: Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.
- Trả lời - Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì.
- ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên.
- Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất * Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh - Năm 1992 Đông Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do ( AFTA.
- Câu 10: Kể tên những nước trong khu vực Đông Nam Á ? Tên thủ đô của từng nước trong khu vực ? Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa như thế nào trong đường lối đối ngoại? Trả lời - Kể tên nước và thủ đô của các nước Đông Nam Á: STT.
- Việt Nam.
- Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.
- Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.
- Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
- Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với .
- Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan ) gồm 5 nước thành viên : Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
- Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả.
- Câu 12: Phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi từ năm 1945 đến nay phát triển và thắng lợi như thế nào? Hiện nay Châu Phi còn gặp những khó khăn gì ? Trả lời * Tình hình chung.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ ở Châu Phi, sớm nhất là Bắc Phi ( Ai Cập, Agiêri.
- Thắng lợi của các nước làm cho hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.
- Sau khi độc lập các nước ra sức xây dựng phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu.
- Năm 1996 chính quyền mới đề ra chiến lược kinh tế vĩ mô nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
- Bây giờ, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn công vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành được quyền dân tộc thực sự.
- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Mĩ La-tinh ra sức phát triển kinh tế, văn hoá.
- Nguyên nhân vì sao từ thập niên 70 thế kỉ XX nền kinh tế Mĩ suy giảm? Trả lời * Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
- Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật thế giới.
- Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
- Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
- Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
- Tây Âu và Nhật Bản phát triển cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Câu 18: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ đã giành được những thành tựu chủ yếu nào trong khoa học-kĩ thuật? Những thành tựu đó có tác động gì đến nước Mĩ? Trả lời * Những thành tựu khoa học – kĩ thuật ở Mĩ: Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra những năm 40 của thế kỉ XX và đạt nhiều thành tựu nổi bật trong tất cả các lĩnh vực.
- Sản xuất được nhiều vũ khí hiện đại… Với những thành tựu đó, Mĩ là quốc gia đi đầu về khoa học- kĩ thuật và công nghệ trên thế giới.
- Câu 19: Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Trả lời - Đối nội.
- Đề ra “Chiến lược toàn cầu”, với ý đồ thống trị thế giới, chống các nước XHCN + Thông qua viện trợ để khống chế các nước, thành lập khối quân sự như: NATO, SEATO…gây chiến tranh xâm lược.
- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc + Từ năm 1991-2000 Mĩ thiết lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới nhưng chưa thực hiện được.
- Câu 20: Hãy nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX? Phân tích các nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 70 của thế kỉ XX? Trả lời *Những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX.
- Về tổng sản lượng quốc dân: năm 1950 Nhật Bản chỉ đạt 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ ( 830tỉ USD.
- Thu nhập bình quân đầu người: năm 1990 đạt 23796 USD, vượt Mĩ và đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Thụy Sĩ (29850 USD.
- Về nông nghiệp: Trong những năm cung cấp hơn 80% lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh bắt cá phát triển đứng hàng thứ hai thế giới sau Pêru.
- Các nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 70 của thế kỉ XX.
- Truyền thống văn hóa lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng cần giữ được bản sắc dân tộc.
- Câu 21: Những nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai và phân tích ý nghĩa của nó ? Trả lời * Những nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nhật Bản chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ, tạo cơ sở cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì về sau.
- Câu 22: Những nét nổi bật của tình hình các nước Tây Âu sau năm 1945 là gì? Trả lời - Sau 1945 kinh tế bị tàn phá nặng nề, công nông nghiệp giảm sút nhanh, đều là con nợ của Mĩ.
- Tháng 4/1949 các nước Tây Âu gia nhập NATO để chống lại Liên Xô và các nước XHCN.
- Đến những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế CHLB Đức phát triển vươn lên đứng thứ 3 trên thế giới tư bản sau Mĩ, Nhật.
- Câu 23: Nêu những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu ? Vì sao các nước có xu hướng liên kết? *Quá trình liên kết.
- Tháng 12/1991 hội nghị Ma-a-xtơ-rich ( Hà Lan) quyết định với tên gọi mới là: Liên minh châu Âu ( EU), là một tổ chức liên minh chính trị lớn nhất thế giới.
- Tổng số nước thành viên 2004 là 25 nước, 2007 là 27 nước * Các nước có xu hướng liên kết vì.
- Các nước Tây Âu có chung một nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt và từ lâu có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Các nước Tây Âu muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, nếu đứng riêng lẻ không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết với nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc.
- Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
- Chương trình phát triển LHQ – UNDP viện trợ khoảng 270 triệu USD, quỹ nhi đồng LHQ – UNICEF giúp khoảng 300 triệu USD, quỹ dân số thế giới và UNFPA giúp 86 triệu USD, tổ chức nông lương thế giới FAO giúp 76,7 triệu USD.
- Chiến tranh thế giới 2 sắp kết thúc.
- Thành lập tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc để giữ gìn hòa bình và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- *Hệ quả: Hình thành trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là Trật tự hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
- Câu 26: Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay ? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì? Trả lời * Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời kì mới trong quan hệ quốc tế.
- Đang xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
- Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
- Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự và xây dựng nhiều căn cứ quân sự, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.
- Liên Xô và các nước XHCN tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.
- Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, không ổn định, hao tốn nhiều tiền và của.
- Em mong muốn thế giới không có chiến tranh, luôn tồn tại trong hòa bình.
- +Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động công nông nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng nhất là các nước phát triển cao.
- Sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào đúng mục đích hòa bình, nhân đạo… Câu 30 : Tại sao nói “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ vừa là thách thức với các dân tộc ? Trả lời - Thời cơ: Là có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
- Thách thức:Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
- Là vì các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, văn hóa, nhân lực còn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
- Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.
- Nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.
- Câu 31: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào? Trả lời - Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.
- Năm 1921, Lập hội Liên Hiệp thuộc địa để tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê Nin ở các nước thuộc địa.
- của cách mạng thế giới.
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, cần phải có một Đảng lãnh đạo.
- Trên đây là đề cương ôn tập lịch sử thế giới lớp 9 học kì 1, các em cũng đừng quên xem thêm đề cương ôn tập học kì 2 sử 9 nhé! Chúc các em ôn thi vào 10 môn Lịch sử thật tốt nhé!