« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi chất lượng tháng 3- Hiếu-Hoàng-Việt


Tóm tắt Xem thử

- HỒ HOÀNG VIỆT: https://www.facebook.com/ho.h.viet LÊ HUY HOÀNG:.
- xxxx BIÊN SOẠN: HỒ HOÀNG VIỆT-LÊ HUY HOÀNG-BÙI ĐÌNH HIẾU BIÊN SOẠN: HỒ HOÀNG VIỆT-LÊ HUY HOÀNG-BÙI ĐÌNH HIẾU.
- Một nguyên tử H đứng yên, ở trạng thái năng lượng cơ bản, bị 1 nguyên tử H giống nó, chuyển động với vận tốc v, va chạm vào.
- Dùng mẫu Bo và biết rằng năng lượng ion hóa của nguyên tử H là 𝐸 𝑖 , khối lượng nguyên tử là m, hãy xác định vận tốc giới hạn 𝑣 𝑜 (dưới nó là va chạm đàn hồi, trên thì có thể không đàn hồi, gây ra bức xạ).
- 2.Phát và thu tia hồng ngoại ở vùng bước sóng vài mm bằng cả 2 phương pháp..
- 3.Người cũng phát hồng ngoại mà bước sóng phát ra chủ yếu là từ 𝜇𝑚 trở lên..
- Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống.
- Ban đầu đưa con lắc lên tới vị trí dây treo nằm ngang zồi buông nhẹ cho con lắc dao động.
- Trong quá trình dao động do lực cản của môi trường nên năng lượng của con lắc bị mất dần , cứ sau 1 T thì con lắc mất 0.1% năng lượng mà nó có.
- Xác định số T dao động kể từ khi bắt đầu dao động cho tới khi góc lêchk cực đại của con lắc chỉ còn là 30 độ.
- Cột không khí trong ống sáo là một hộp cộng hưởng có 2 bụng ở hai đầu.
- Tìm khoảng cách từ miệng lỗ thổi đến lỗ ứng với nốt La(có tần số 440Hz), biết vận tốc truyền âm trong không khí tỉ lệ thuận với.
- Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng ngược pha cách nhau 20cm, biết bước sóng là 3cm.
- Hỏi có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với A trên đoan IM.
- Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz.
- Tần số để tạo ra sóng dừng nhỏ nhất trên dây là bao nhiêu.
- Họa âm thứ năm do một dây đàn phát ra có tần số là 500Hz.
- Họa âm thứ 3 có tần số.
- BIÊN SOẠN: HỒ HOÀNG VIỆT-LÊ HUY HOÀNG- HIẾU BÙI ĐỊNH.
- BIÊN SOẠN: HỒ HOÀNG VIỆT-LÊ HUY HOÀNG- HIẾU BÙI ĐỊNH ® ĐỀ THI THÁNG 3-2013 ĐỀ THI THÁNG 3-2013.
- ĐỀ THI CHẤ T LƯỢNG MÔN V Ậ T L Ý - BIÊN SO ẠN:HIẾU BÙI ĐỊNH - LÊ HUY HO ÀNG-HỒ HO ÀNG VIỆT .
- Điểm A dao động ngược pha vơi B va khi Bdao động với 𝑉 𝑚𝑎𝑥 thi 𝑉 𝑜 = 𝑐𝑚𝑠 .
- Tìm bước sóng.
- Biết khoảng thời gian ngắn nhất mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ của phần tử tại C là 0,1s.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều .
- Viết biểu thức của điện áp 𝑢 𝐴𝑀 khi hệ ở trạng thái ổn định..
- Xét một mạch gồm động cơ điện ghép nối tiếp với tụ điện .Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V thì mạch có hệ số công suất là 0.9, động cơ hoạt động bình thường với hiệu suất 80%, và hệ số công suất là 0.75.
- Biết động cơ có điện trở trong là 10 Ω , khi đó điện áp hiệu dụng giũa hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là 𝐴.
- Đoạn mạch gồm R, C, L(thuần cảm) nối tiếp được đặt vào 2 đầu điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số có thể thay đổi.
- Khi điều chỉnh tần số là f1 và f2, thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là −𝜋 và 𝜋 , còn cường độ hiệu dụng không đổi.
- Hệ số công suất của mạch khi tần số f1 là.
- Hệ số công suất lúc đầu là?.
- Một chiếc xe đạp gắn với máy phát điện gồm nam châm vĩnh cửu có trục quay quay theo bánh xe đạp bán kính r, 1 cuộn dây có độ tự cảm L, nối với 2 đầu điện trở R(là dây tóc bóng đèn).
- Cuộn dây có từ thông phụ thuộc vào thời gian theo quy luật 𝜙=𝜙 𝑜 𝑐𝑜𝑠 𝜔𝑡, với 𝜔 là vận tốc góc của xe đạp.Tìm công suất cực đại của máy phát?Tìm mối liên hệ đúng.
- Có một bóng đèn 12V-6W, Một máy biến thế lí tưởng có tỉ số vòng giữa hai cuộn dây là 10 và các tụ điện.
- A .Mắc nối tiếp cuộn sơ cấp của máy biến thế với đèn và tụ thích hợp vào nguồn .
- B.Mắc nối tiếp cuộn thứ cấp của máy biến thế với đèn và tụ thích hợp vào nguồn .
- Mắc cuộn sơ cấp vào nguồn, mắc đèn nối tiếp với tụ thích hợp vào thứ cấp .
- Đặt một điện áp xoay chiều U không đổi, tần số f=60Hz vào hào hai đầu đoạn mạch AM (chứa điện trở 𝑅=.
- Ω và tụ C nối tiếp) và BM chứa cuộn dây 𝑍 𝐿 = Ω mắc nối tiếp.
- điện áp giữa hai dầu AM lệch pha 𝜋.
- Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức 𝑢 𝑈 𝑜 𝑐𝑜𝑠 𝜔𝑡𝑉 .
- Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 𝑈 .
- Một mạch điện gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp AM, MN, NB lần lượt chứa điện trở thuần R, tụ C có thể thay đổi được, cuộn dây.
- Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều .
- Giá trị 𝑈 𝑀 𝐵 khi đó là.
- Một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB, trong đó đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R=.
- Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=.
- Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V và tần số f=50Hz.
- Khi đó cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng ,𝐴 và sớm pha hơn so với điện áp 2 đầu đoạn mạch là 𝜋.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB là?.
- Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định là 𝜇𝐹 , và một tụ xoay 10pF-250pF..
- Người ta xoay bản tụ đi một góc 𝑜 từ giá trị cực đại, hỏi mạch trên bắt được sóng có bước sóng là bao nhiêu.
- Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà.
- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 𝑢 𝐿.
- 𝑉 thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 𝑖.
- Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 𝑢 𝐿 =,𝑉 thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 𝑖.
- Biết độ tự cảm của cuộn dây 𝐿 = 𝑚𝐻.
- Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng.
- Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì dao động T.
- thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là , 𝜋 − 𝐴 .Tìm chu kì T.
- Góc hợp bới hai vecto vận tốc của hai hạt nhân X sinh ra là.
- Công thức xác định vân tối 𝑥= 𝑘 .𝜆𝐷𝑎 , trong đó k là bậc giao thoa.
- Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Chỉ các bức xạ có bước sóng 380-760 nm mới giúp cho mắt nhìn mọi vật và phân biệt màu sắc .
- Người ta quan sát thấy hệ vân dịch chuyển đi một đoạn bằng 1 lần khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
- Máy được chiếu bằng ánh sáng có 𝜆=, 𝜇𝑚 , chiết suất không khí n=1,000276.
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1,5 mm, khoảng cách 2 khe đến màn D = 1,8 m, nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là: 𝜆 = ,𝜇𝑚 và 𝜆 = ,𝜇𝑚 .
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 𝜆.
- nếu làm thí nghiệm với ánh sáng gồm hai bức xạ có bước sóng 𝜆 và 𝜆 , người ta thấy từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng khác cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó.
- Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng của bức xạ 𝜆 là bao nhiêu.
- A .Đủ lớn khi khoảng cách giữa các nuclon vào cỡ pm .
- Cho đoạn mạch AB gồm có đoạn AM và MB trong đó đoạn AM chứa X và MB chứa Y mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 𝑢 𝐴𝐵.
- Lúc tần số 𝑓 = 𝐻𝑧 , thì 𝑈 𝐴𝑀 = 𝑉 𝑈 𝑀 𝐵.
- Giữ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và giá trị các linh kiện không đổi, tăng f lên quá 50(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm.
- Hỏi X chứa linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó.
- Có bước sóng bằng bước sóng của giới hạn quang điện .
- Có bước sóng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
- Nếu lớn hơn hoặc bằng bước sóng của ánh sáng kích thích thì xảy ra hiện tượng quang điện .
- Tia 𝛼 chuyển động với vận tốc xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
- Đủ lớn khi khoảng cách giữa các nuclon vào cỡ pm .
- Trong thí nghiệm dao thoa ánh sáng Iang ,có khoảng cách giữa 2 khe kết hợp là 1mm , khoảng cách từ 2 khe tới màn là 50cm , ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ có bước sóng 𝜆.
- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khi nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc dó (bước sóng 1 là , 𝜇𝑚 ) trên màn quan sát thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa.
- Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N.
- Bước sóng 2 có giá trị bằng.
- Ở thời điểm ban đầu t = 0, khối lượng của 𝑁 𝑎 là 𝑚.
- Một loại đèn ống thông dụng gồm đèn được mắc song song với stacte, và song song với một cuộn dây(cuộn này được nối với nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 228.5V).
- Người ta đo được cường độ dòng điên hiệu dụng là 0.6A, hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đèn khi sáng là 84 V, điện trở thuần của cuộn dây là .
- Cho biết tấn số của dòng điện là 50Hz, coi đèn là 1 điện trở thuần.
- Thực tế cần lắp nối tiếp với cuộn dây trên 1 tụ điện có điện dung là bao nhiêu để giảm tối mức có thể dòng vô ích khi sử dụng nhiều đèn, và độ tự cảm của cuộn đang dùng.
- Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn theo thứ tự là AM chứa R, đoạn MN chứa r,L, đoạn NB chứa C .
- Hiệu điện thế xoay chiều hai đầu mạch có biểu thức : 𝑢 𝐴𝐵 𝑈 .𝑠𝑖𝑛 𝜋𝑡 𝑉 , bỏ qua điện trở các dây nối.
- Các hiệu điện thế hiệu dụng: 𝑈 𝐴𝑁 = 𝑉 , 𝑈 𝑀 𝐵.
- Hiệu điện thế 𝑢 𝐴𝑁 lệch pha so với 𝑢 𝑀 𝐵 một góc 𝜋.
- Cuộn dây có hệ số tự cảm 𝐿.
- 𝜋 (H) với điện trở r, điện dung của tụ điện 𝐶.
- Viết biểu thức hiệu điện thế 𝑢 𝐴𝑁 ? A .
- Xác định số T dao động kể từ khi bắt đầu dao động cho tới khi góc lệch cực đại của con lắc chỉ còn là 30 độ