« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi Học sinh giỏi tỉnh Quảng Nam năm 2014-2015


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 12 cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 3cos(10t - /3) (mm) và us2 = 3cos(10t + /6) (mm) SỞ GIÁO DỤC &.
- Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 12 cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 3cos(10(t - (/3) (mm) và us2 = 3cos(10(t + (/6) (mm).
- Tìm biên độ dao động tổng hợp tại M? 2.
- Điểm N dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là bao nhiêu? Bài 2: (2 điểm) Một hình trụ khối lượng M đặt trên đường ray, đường này nghiêng một góc.
- Con lắc lò xo lí tưởng, độ cứng k= 10N/m, vật khối lượng m=100g dao động điều hòa.
- Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang khi không ma sát dao động điều hòa với biên độ 10cm, khi vật tới vị trí cân bằng bắt đầu xuất hiện lực ma sát rất nhỏ với hệ số ma sát.
- Lò xo AB có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0, khi gắn vật m vào đầu B (đầu A cố định) vật m dao động điều hòa với chu kì T0 .
- Ta đặt con lắc trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, đầu A gắn vật M = 3m rồi kích thích cho hai vật dao động điều hòa dọc theo trục lò xo.
- Tính chu kì dao động của mỗi vật theoT0 ? Bài 7: (3 điểm).
- Một điểm sáng S đặt cách màn ảnh E đoạn L, trong khoảng giữa S và màn đặt một thấu kính hội tụ O1 có bán kính đường rìa nhỏ, trục chính vuông góc với màn và đi qua điểm sáng S.
- Khi L=75cm, xê dịch thấu kính dọc theo trục chính của thấu kính thì thấy có 2 vị trí của thấu kính cho vệt sáng trên màn có kích thước bằng kích thước đường rìa của thấu kính, 2 vị trí đó cách nhau 5cm..
- a/ Tính tiêu cự của thấu kính? b/ Giữ cố định S, dịch chuyển màn và thấu kính dọc theo trục chính cho đến khi hứng được một điểm rất sáng S’ trên màn và ở gần S nhất.
- Khi thấu kính O1 cách điểm sáng S đoạn 15cm ta đặt tiếp một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự 20cm vào phía sau thấu kính hội tụ (đồng trục chính) và cách nó một đoạn x