« Home « Kết quả tìm kiếm

Định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam.
- Abstract: Trình bày những vấn đề lý luận về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): Khái niệm và bản chất pháp lý của phần vốn góp của thành viên.
- phân loại các hình thức định đoạt phần vốn góp.
- các điều kiện đối với việc định đoạt phần vốn góp.
- Nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH: Cấu trúc và sự phát triển của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- quy định của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- nguyên nhân của những khiếm khuyết trong quy định của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- Đưa ra những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH..
- Việc nhượng bán phần vốn góp trong công ty TNHH là một vấn đề pháp lý và kinh tế có ý nghĩa lớn hiện nay, bởi nó là một tài sản kinh doanh phụ thuộc nhà đầu tư và nhà đầu tư rất linh động khi sử dụng quyền này để tiến hành hoạt động kinh doanh.
- Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sỹ luật học của mình..
- Luận văn hướng tới các mục tiên nghiên cứu: (1) Các vấn đề lý luận về phần vốn góp trong công ty TNHH.
- (2) Các hình thức định đoạt phần vốn góp, thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH.
- (3) Những hạn chế và phương hướng hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH..
- Luận văn chỉ nghiên cứu các vấn đề định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH theo pháp luật Việt Nam hiện hành và đưa ra các kiến giải liên quan..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về định đoạt phần vốn góp của thành viên công ty TNHH Chương 2: Thưc trạng pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH..
- Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GÓP CỦA THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH.
- 1.1 Khái niệm và bản chất pháp lý của phần vốn góp trong công ty TNHH.
- 1.1.1 Khái niệm về phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn là sản phẩm của hoạt động lập pháp.
- việc thành lập, quản lý công ty đơn giản hơn công ty cổ phần.
- Có thể nói công ty TNHH là mô hình lý tưởng để kinh doanh ở quy mô vừa và nhỏ..
- Chính sự phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam nên mô hình công ty TNHH rất phổ biến ở nước ta..
- Từ sự phân tích ở trên ta thấy được rằng có sự tách bạch giữa tài sản của người góp vốn và tài sản của công ty TNHH.
- Tài sản của người góp vốn sau khi góp vào để thành lập công ty thì tài sản đó thuộc quyền sở hữu của công ty TNHH chứ không còn thuộc quyền sở hữu của người góp vốn.
- Những người đã góp vốn thành lập công ty trở thành đồng chủ sở hữu công ty..
- Mỗi người trong số họ chiếm một phần trong tổng số vốn góp của công ty và được gọi là phần vốn góp của người góp vốn..
- Vậy phần vốn góp là gì?.
- Theo khoản 5 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005 “Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ”.
- 1.1.2 Bản chất pháp lý của phần vốn góp..
- Công ty thường được xem xét trên hai phương diện: kinh tế và pháp lý.
- Trên phương diện kinh tế, công ty được xem là một doanh nghiệp hay một thực thể kinh doanh.
- Nếu như xét từ phương diện kinh tế, phần vốn góp là sản nghiệp của người đã góp vốn vào công ty..
- Xét về phương diện pháp lý thì phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà người góp vốn đã góp vào công ty..
- 1.2 Phân loại các hình thức định đoạt phần vốn góp.
- 1.3 Các điều kiện đối với việc định đoạt phần vốn góp.
- Theo như phân tích ở trên ta có thể thấy rằng phần vốn góp là quyền tài sản của thành viên góp vốn vào công ty.
- Thành viên khi góp vốn thành lập công ty trở thành chủ sở hữu đối với phần vốn góp..
- Việc định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH thường được thực hiện thông qua hình thức là hợp đồng.
- Giá của phần vốn góp phụ thuộc rất nhiều vào tình hình hoạt động của công ty.
- 1.4.2 Hiệu lực của định đoạt phần vốn góp.
- 1.4.2.1 Hiệu lực đối các bên tham gia định đoạt phần vốn góp 1.4.2.2 Hiệu lực đối với công ty.
- b, Tranh chấp về chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn c, Tranh chấp về tư cách thành viên công ty.
- Tranh chấp về phần vốn góp thường diễn ra giữa các thành viên trong công ty TNHH với nhau và giữa công ty với các thành viên của công ty.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GÓP CỦA THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH.
- Chương 2 là bức tranh toàn cảnh của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH từ thời kỳ Pháp thuộc cho đến giai đoạn hiện nay..
- 2.1 Cấu trúc và sự phát triển của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- Phần này nói về sự phát triển của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH qua các thời kỳ: từ thời kỳ Pháp thuộc, thời kỳ sau cách mạng tháng 8 năm 1945, thời kỳ sau năm 1954 đất nước chia thành 2 miền nam bắc, thời kỳ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay..
- 2.2 Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH và những khiếm khuyết.
- Luật Doanh nghiệp 2005 quy định các hình thức định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH: mua lại phần vốn góp, chuyển chuyển nhượng phần vốn góp, thừa kế, tặng cho phần vốn góp, dùng phần vốn góp để trả nợ..
- Yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp.
- Thành viên công ty TNHH có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình..
- Chuyển nhượng phần vốn góp.
- Thứ nhất, quy định thành viên công ty muốn chuyển nhượng phần vốn góp phải chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện vẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên công ty lách luật trên thực.
- Bởi Luật Doanh nghiệp năm 2005 chỉ quy định phải chào bán cho các thành viên công ty với cùng điều kiện nhưng hoàn toàn không đề cập điều kiện đó phải như thế nào.
- Thừa kế phần vốn góp.
- Theo quy định tại Điều 45 Luật Doanh nghiệp thì “Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty.
- Như vậy phần vốn góp kèm theo các quyền và nghĩa vụ có liên quan của người góp vốn mới là di sản thừa kế chứ không phải là tư cách thành viên công ty..
- Tặng cho phần vốn góp.
- Theo quy định tại điều 45 Luật Doanh nghiệp 2005 thì thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.
- Trường hợp người được tặng cho là người có cùng huyết thống đến thế hệ thứ ba thì họ đương nhiên là thành viên của công ty.
- Trường hợp người được tặng cho là người khác thì họ chỉ trở thành thành viên của công ty khi được Hội đồng thành viên chấp nhận.
- Trong trường hợp người được tặng cho không được hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên thì phần vốn góp được tặng cho được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 43 và Điều 44 của Luật Doanh nghiệp..
- Sử dụng phần vốn góp để trả nợ..
- Theo phân tích ở trên ta thấy việc yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp và chuyển nhượng theo điều 44 là rất khó khăn.
- 2.3 Nguyên nhân của những khuyết điểm trong quy định của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- Thứ tƣ, trong xây dựng pháp luật về công ty còn giằng co giữa các vấn đề “mở” hoặc.
- “đóng” trong chính sách đối với công ty nói chung và sự phát triển kinh tế tư nhân nói riêng nên nhiều khi tạo ra sự mâu thuẫn trong các quy định của pháp luật..
- CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỊNH ĐOẠT PHẦN VỐN GÓP CỦA THÀNH VIÊN TRONG CÔNG TY TNHH.
- 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- tạo khung pháp lý thống nhất, minh bạch, bình đẳng hơn cho mọi loại hình doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH, việc hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH là một nhu cầu tất yếu..
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH trong thời gian tới cần dựa trên những phương hướng cơ bản sau đây:.
- Hai là, kế thừa những quy định tiến bộ, tích cực mà pháp luật về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH hiện hành của Việt Nam đã đạt được, khắc phục những tồn tại, hạn chế..
- 3.3 Những kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH.
- Hoàn thiện pháp luật về định đoạt phần vốn góp của thành viên trong công ty TNHH là vấn đề quan trọng ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở các nghiên cứu trên, tôi xin nêu ra một số kiến nghị chủ yếu sau:.
- 3.3.1 Xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh về công ty.
- Hoạt động của công ty chịu sự điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau.
- Việc cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện cho thành lập công ty là điều kiện cần..
- 3.3.5 Tạo điều kiện tốt hơn nữa cho hoạt động của công ty.
- Tạo điều kiện cho một công ty ra đời chỉ là bước khởi đầu.
- 3.3.6 Hoàn thiện quy định về chuyển nhƣợng phần vốn góp.
- 3.3.7 Sửa đổi quy định về thừa kế phần vốn góp..
- Tuy nhiên khoản 1 điều 45 Luật Doanh nghiệp quy định trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty.
- Một trong các loại hình công ty rất phổ biến ở nước ta đó là công ty TNHH.
- Công ty TNHH là một thực thể kinh doanh độc lập, nó có tài sản riêng biệt với tài sản của những người.
- Nói như vậy không có nghĩa là khi góp vốn thành lập công ty thì người góp vốn sẽ mất đi một phần tài sản của mình.
- Khi góp vốn thành lập công ty thì tài sản góp vốn sẽ thuộc sở hữu của công ty nhưng đổi lại người góp vốn sẽ được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp..
- Phần vốn góp là quyền tài sản của người góp vốn thành lập công ty..
- sử dụng phần vốn góp để trả nợ.
- Vì vậy việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH là nhu cầu cấp thiết hiện nay..
- Xây dựng cơ sở lý luận về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH, bao gồm quan niệm về công ty, phần vốn góp, nền tảng lý luận của các hình thức định đoạt phần vốn góp, pháp luật điều tiết nó và các đặc điểm của nó để tạo ra một hệ thống các quan điểm xuyên suốt chế định pháp luật này.
- Sau khi định đoạt phần vốn góp tạo ra một loạt các hệ quả đối với các thành viên của công ty và chính công ty..
- Thực trạng pháp luật về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH ở Việt Nam còn nhiều khiếm khuyết.
- Luận án đưa ra những định hướng và các kiến nghị cụ thể nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH.
- Nguyễn Hồng Anh, Phần vốn góp trong công ty có tư cách pháp nhân – Cách tiếp cận từ góp độ pháp luật tài sản, http://thongtinphapluat.vn/vi/news/phap-luat-thuong-mai/phan- von-gop-trong-cong-ty-có-tu-cach-phap-nhan-260/..
- Trần Quỳnh Anh (2010), “Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về công ty TNHH”, Tạp chí luật học, (09), tr.15-16..
- Phạm Tuấn Anh (2009), Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Dung (2010), “Hoàn thiện quy định về vốn góp và xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí luật học (09), tr.
- Quốc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Luật Công ty 1990.