« Home « Kết quả tìm kiếm

Định hướng hoàn thiện pháp luật về môi trường ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Định h−ớng hoàn thiện pháp luật về môi tr−ờng ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay.
- Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng và thực trạng pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng trong giai đoạn hiện nay.
- Ngày nay, bảo vệ môi tr−ờng đã trở thành vấn đề trọng yếu, mang tính toàn cầu.
- ở Việt Nam, bảo vệ môi tr−ờng trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đ−ờng lối, chủ tr−ơng, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc ta..
- Bảo vệ môi tr−ờng là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và mọi ng−ời dân, phải.
- đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi ng−ời dân, của toàn xã hội về bảo vệ môi tr−ờng [3, tr..
- Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội đ−ợc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua cũng đã khẳng định quan điểm phát triển đất n−ớc là: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng tr−ởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng"..
- đáng kể trong lĩnh vực cải cách chính sách và pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng..
- bảo vệ môi tr−ờng trong các cấp, ngành và ng−ời dân đ−ợc nâng lên, môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng xã hội đ−ợc cải thiện, hệ sinh thái dần dần đ−ợc khôi phục, đời sống của ng−ời dân đ−ợc nâng cao.
- đã ban hành nhiều văn bản qui phạm pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi tr−ờng, góp phần tích cực vào hoạt.
- động bảo vệ môi tr−ờng.
- đời của Luật bảo vệ môi tr−ờng năm 1993 (có hiệu lực từ đã đánh dấu b−ớc ngoặt lớn trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về môi tr−ờng ở Việt Nam.
- Theo đó, các khái niệm cơ bản có liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng đã.
- đ−ợc định nghĩa một cách chuẩn xác, tạo cơ sở cho việc vận dụng vào hoạt động quản lý môi tr−ờng.
- Ngoài ra, Luật còn qui định rõ nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng của Nhà n−ớc, cá nhân và các tổ chức..
- Cùng với Luật bảo vệ môi tr−ờng, các văn bản h−ớng dẫn thi hành, các văn bản pháp luật khác (1) đã đ−ợc ban hành t−ơng đối nhiều, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động bảo vệ môi tr−ờng ở n−ớc ta..
- tế vĩ mô đ−ợc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, do yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình toàn cầu hoá…đòi hỏi ph−ơng thức quản lý nền kinh tế, quản lý xã hội nói chung và quản lý, bảo vệ môi tr−ờng nói riêng cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với xu thế đổi mới chung.
- đặt ra cho công tác bảo vệ môi tr−ờng các yêu cầu và thách thức mới..
- Môi tr−ờng ở Việt Nam thực chất vẫn.
- tài nguyên thiên nhiên trong nhiều tr−ờng hợp bị khai thác quá mức, không có qui hoạch.
- Điều kiện vệ sinh môi tr−ờng, cung cấp n−ớc sạch ở nhiều nơi không đảm bảo.
- độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo ch−a đ−ợc khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi tr−ờng, đặt công tác bảo vệ môi tr−ờng tr−ớc những thách thức gay gắt [2, tr.5]..
- nghèo, càng làm tăng thêm sức ép tới môi tr−ờng.
- Ng−ời giàu gây sức ép tới môi tr−ờng do sử dụng vật chất thái quá.
- và thói quen sống gây ô nhiễm môi tr−ờng, ng−ời nghèo gây sức ép bằng cách khai thác tất cả những gì có thể để tồn tại.
- Và đặc biệt là cả nạn ô nhiễm, trong đó có vấn đề khí nhà kính và sự biến đổi môi tr−ờng toàn cầu.
- Hậu quả của sự liên kết này là các vấn đề về sức khoả và rủi ro môi tr−ờng..
- Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng từ bên ngoài.
- nếu không đ−ợc kiểm tra, giám sát sẽ dẫn đến nguy cơ Việt Nam trở thành bãi chứa các thiết bị, công nghệ lạc hậu, nơi tiêu thụ những hàng hoá kém chất l−ợng làm ảnh h−ởng đến sức khoẻ của ng−ời tiêu dùng dẫn đến sự suy thoái môi tr−ờng, phá vỡ cân bằng sinh thái.
- Ngoài ra, việc mở rộng và phát triển các quan hệ th−ơng mại với các n−ớc trên toàn cầu có nguy cơ làm tăng thêm suy thoái môi tr−ờng, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên do đến nay xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là xuất khẩu tài nguyên và hàng sơ chế, tỷ lệ hàng hoá.
- Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học liên quan đến bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng m−a nhiệt đới đang nổi cộm những vấn.
- Những dự án lớn nh− các đập thuỷ điện và các đ−ờng cao tốc, hoạt động du canh, chặt cây đốt rừng làm n−ơng là ph−ơng thức canh tác rất tai hại, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng, nh−ng với tình trạng đói nghèo, dân số đông và sự chiếm hữu đất đai bất bình đẳng thì.
- Có thể nói, thực trạng môi tr−ờng nêu trên chủ yếu là do những yếu kém trong công tác bảo vệ môi tr−ờng, ch−a có nhận thức đúng đắn trong dân c− về tầm quan trọng của công tác này, ch−a biến nhận thức, trách nhiệm thành hành.
- động cụ thể của từng cấp, ngành, từng ng−ời cho việc bảo vệ môi tr−ờng.
- đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng.
- th−ờng chỉ chú trọng tới tăng tr−ởng kinh tế mà ít quan tâm đến bảo vệ môi tr−ờng.
- việc lồng ghép qui hoạch bảo vệ môi tr−ờng với qui hoạch đô thị ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.
- nguồn lực đầu t− cho bảo vệ môi tr−ờng của Nhà n−ớc, các doanh nghiệp, cộng đồng dan c− rất hạn chế.
- công tác quản lý Nhà n−ớc về môi tr−ờng còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm ch−a rõ ràng.
- các vấn đề về môi tr−ờng nêu trên, cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, sự đổi mới trong lãnh đạo, điều hành, trong tổ chức, triển khai công tác bảo vệ môi tr−ờng của toàn Đảng và xã hội.
- Đặc biệt, việc hoàn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi tr−ờng là nhu cầu tối cần thiết..
- Cho đến nay, pháp luật về môi tr−ờng, điển hình là Luật bảo vệ môi tr−ờng qua 10 năm thực hiện đã bộc lộ những bất cập nhất định, thiếu cụ thể, ch−a nội luật hoá hết các Điều −ớc quốc tế về môi tr−ờng mà Việt Nam tham gia ký kết (2.
- Ch−a có các qui định khuyến khích phòng ngừa ô nhiễm môi tr−ờng, qui định về sử dụng vật liệu tái sinh, các qui định về nghĩa vụ làm sạch n−ớc, khí tr−ớc khi thải vào nguồn n−ớc, không khí.
- Thiếu các qui định về giới hạn đ−ợc phép thải các chất khí, chất lỏng và chất rắn có hại vào không khí, n−ớc, đất và sự công bố công khai những giới hạn này cũng nh− về trạng thái môi tr−ờng trong từng khu vực và vào những thời điểm nhất định.
- quan giám sát tác động môi tr−ờng từ hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh với tính chất là một cơ quan độc lập.
- ch−a có qui định về tổ chức kiểm toán môi tr−ờng hoạt động độc lập, có chức năng đánh giá tác động môi tr−ờng;.
- đóng góp của các tổ chức, cá nhân có sử dụng bộ phận cấu thành của môi tr−ờng..
- Điều −ớc quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng.
- Đặc biệt, vấn đề quản lý chất thải trong pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng (3) ch−a đ−ợc đề cập một cách đầy đủ và toàn diện, một số nội dung còn trùng lặp và ch−a rõ ràng trong phạm vi một điều luật (ví dụ, Điều 2 - Mục 2 Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 1993 về khái niệm chất thải) và giữa các điều (Điều 2 và Điều 29), một số nội dung còn gây khó khăn trong quá trình thực hiện và gây cản trở cho doanh nghiệp (Điều 29 - Mục 6.
- Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật về môi tr−ờng nói chung và việc sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ môi tr−ờng năm 1993 trong bối cảnh hiện nay là vấn đề vô.
- Định h−ớng hoàn thiện pháp luật về môi tr−ờng trong giai đoạn hiện nay Việc hoàn thiện pháp luật môi tr−ờng phải bám sát vào các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng về môi tr−ờng và phát triển bền vững, dựa vào mục tiêu phát triển tổng thể và lâu dài của đất n−ớc..
- Mục tiêu phát triển của đất n−ớc ta là phát triển bền vững toàn diện về mọi mặt, trong đó nhấn mạnh 3 nội dung chính là phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng.
- (3) Luật môi tr−ờng năm 1993 (có 9 điều liên quan đến quản lý chất thải: Điều .
- Nghị định số 175/CP ngày của Chính phủ về h−ớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi tr−ờng (Điều 22- Mục 20, Điều Nghị định số 50/1998/NĐ - CP ngày 16/7/1998 của Chính phủ Qui định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ (Điều .
- Bền vững về tài nguyên thiên nhiên và chất l−ợng môi tr−ờng có nghĩa là các tài nguyên không tái tạo đ−ợc phải đ−ợc sử dụng trong phạm vi khôi phục đ−ợc về số l−ợng và chất l−ợng bằng các con đ−ờng tự nhiên hoặc nhân tạo.
- Môi tr−ờng tự nhiên nh− không khí, đất, n−ớc, cảnh quan thiên nhiên và môi tr−ờng xã hội nh− sức khoẻ, cuộc sống, lao động, học tập của con ng−ời nhìn chung không bị các hoạt động của con ng−ời làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại….
- Hoàn thiện pháp luật về môi tr−ờng cũng cần bám sát những mục tiêu phát triển của đất n−ớc trong từng giai đoạn, cụ thể là "tr−ớc mắt đ−a đất n−ớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của Nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp"…[4]..
- Luật Bảo vệ môi tr−ờng cần đ−ợc sửa.
- Luật bảo vệ môi tr−ờng cần đ−ợc sửa đổi một cách căn bản, toàn diện cả.
- Trong Luật này, các qui định đ−ợc xây dựng phải hài hoà với các qui định và tiêu chuẩn môi tr−ờng quốc tế, l−u ý tới sự nhất quán giữa Luật môi tr−ờng và các luật khác có liên quan.
- có trên 140 Hiệp định quốc tế về môi tr−ờng, đ−ợc phân thành 3 nhóm chính:.
- Các Hiệp định kiểm soát ô nhiễm xuyên biên giới hoặc để bảo vệ môi tr−ờng toàn cầu.
- Các Hiệp định bảo vệ các chủng loại bị đe doạ, các loài chim di trú và các loại cá, động vật biển.
- Sự hài hoà trên sẽ tạo thuận lợi trong việc tiếp cận thị tr−ờng của các doanh nghiệp trong th−ơng maị quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam dễ dàng hơn trong việc đàm phán các Hiệp định về th−ơng mại và môi tr−ờng..
- Luật bảo vệ môi tr−ờng phải qui.
- định rõ cách hiểu các thuật ngữ "môi tr−ờng bảo vệ môi tr−ờng", theo đó.
- "bảo vệ môi tr−ờng".
- cần đ−ợc hiểu không chỉ là những hoạt động giữ cho môi tr−ờng trong sạch và khắc phục những hậu quả xấu do con ng−ời, thiên nhiên gây ra cho môi tr−ờng, sử dụng hợp lý tiết kiệm, tài nguyên thiên nhiên, mà còn đ−ợc hiểu là hoạt động đánh giá hiện trạng môi tr−ờng, phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế các nguồn thải gây ô nhiễm, suy thoái môi tr−ờng.
- Luật cần qui định trách nhiệm bồi th−ờng thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi tr−ờng trong tr−ờng hợp gây ô.
- nhiễm, làm thiệt hại tới môi tr−ờng theo nguyên tắc "ai làm ng−ời đó chịu ng−ời gây ô nhiễm phải chi trả".
- Ngoài ra, các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng và chế tài áp dụng đối với từng loại hành vi vi phạm cần đ−ợc thể hiện rất cụ thể trong luật nhằm xác định rõ trách nhiệm của mỗi chủ thể trong việc bảo vệ môi tr−ờng.
- Tuy nhiên, để nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi tr−ờng của ng−ời dân, luật cũng cần qui.
- định những hành vi đ−ợc khuyến khích nh− tham gia đầu t−, đóng góp tài chính và hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi tr−ờng, phát hiện, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr−ờng, tái chế và sử dụng chất thải theo qui định của pháp luật v.v…..
- đặc tính gây nguy hại trực tiếp (nh− dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác) hoặc t−ơng tác với các chất khác gây nguy hại tới môi tr−ờng và sức khoẻ con ng−ời.
- Ngoài ra, Điều 11 của Luật bảo vệ môi tr−ờng năm 1993 cần đ−ợc chỉnh sửa theo h−ớng "Nhà n−ớc khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tận dụng chất thải không nguy hại, tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng năng l−ợng tái sinh…trong nghiên cứu khoa học, sản xuất và tiêu dùng".
- sửa đổi theo h−ớng tuân thủ qui định của cơ quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng và chính quyền địa ph−ơng..
- quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng qui định danh mục các loại chất thải và giám sát quá trình xử lý và tiêu huỷ đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng tr−ớc khi thải.
- Luật bảo vệ môi tr−ờng cần có qui.
- định bổ sung về phí, thuế và các chi phí môi tr−ờng khác nh− các doanh nghiệp phải đóng phí, thuế và các khoản khác liên quan đến môi tr−ờng bao gồm phí sản phẩm, phí n−ớc thải, phí khí thải, phí hành chính…Việc thu phí một mặt sẽ làm thay đổi cách ứng xử của doanh.
- nghiệp đối với môi tr−ờng, mặt khác sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, tạo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị tr−ờng..
- Luật bảo vệ môi tr−ờng cần qui.
- định tổ chức, chức năng, quyền hạn của cơ quan giám sát tác động môi tr−ờng, cho phép ra đời các tổ chức đánh giá tác.
- động môi tr−ờng (ĐTM) độc lập.
- cần thể hiện vấn đề "xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi tr−ờng".
- xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng là của Nhà n−ớc, cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất và cung ứng dịch vụ..
- Càng toàn cầu hoá, càng tăng sức ép môi tr−ờng, VietNamNet .
- Nghị Quyết về bảo vệ môi tr−ờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc ngày .
- Quyết định của TTg số 256/2003/QD - TTg ngày 2/12/2003 về việc phê duyệt chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020.