« Home « Kết quả tìm kiếm

“Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực” thực trạng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở


Tóm tắt Xem thử

- Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng KT-ĐG kết quả học tập ở các trường trung học cơ sở Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh gồm nội dung nhận thức và thực hiện hoạt động KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực của giáo viên (GV) và học sinh (HS)..
- Hoạt động KT-ĐG kết quả học tập (KQHT) của người học còn cung cấp thông tin ngược để đánh giá chất lượng, phương pháp quản lý, đào tạo của người.
- Vì vậy, KT- ĐG KQHT của học sinh (HS) có quan hệ chặt chẽ với hoạt động giảng dạy và tổ chức học tập..
- Trong những năm qua, hoạt động KT-ĐG các môn khoa học tự nhiên (KHTN) ở các trường trung học cơ sở (THCS) Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh (TP.
- Tuy nhiên, KT-ĐG KQHT các môn KHTN vẫn còn những khó khăn, GV còn lúng túng trong KT-ĐG theo tiếp cận năng lực người học theo Thông tư 58 và Công văn 8773 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Do đó, nghiên cứu thực trạng hoạt động KT-ĐG các trường THCS Quận 11 TP.
- HCM là cơ sở đề xuất một số biện pháp đổi mới KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực ở các trường THCS này..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT CÁC MÔN KHTN CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 11, TP..
- Khảo sát nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng KT-ĐG KQHT các môn KHTN và thực trạng đánh giá KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực một cách khách quan, cụ thể.
- Qua đó, tạo cơ sở để tác giả đề xuất, kiến nghị các biện pháp KT-ĐG các môn KHTN của HS THCS theo hướng tiếp cận năng lực..
- Thảo luận với giáo viên các trường về cách thức tiến hành thực nghiệm các bài lên lớp đã thiết kế các mức độ KT-ĐG..
- Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm để cho biết thực trạng KT-ĐG KQHT môn KHTN của HS theo tiếp cận năng lực..
- Thông qua các giờ thực nghiệm, đánh giá tác dụng của việc KT-ĐG kết quả học tập của HS trong dạy học theo hướng tích cực..
- Sau khi thu phiếu hỏi, tác giả dùng phần mềm SPSS 17 (Statistical Package for the Social Sciences) để xử lý số liệu nhằm tìm ra thực trạng hoạt động KT-ĐG kết quả học tập các môn KHTN tại các trường THCS Quận 11, TP.
- Từ kết quả nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận về thực trạng làm cơ sở để đề xuất nhóm biện pháp đổi mới hoạt động KT-ĐG KQHT các môn KHTN..
- 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KT-ĐG KQHT MÔN KHTN CỦA HS CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 11..
- 3.1 Thực trạng nhận thức KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực các trường THCS quận 11, Tp.HCM.
- 3.1.1 Nhận thức của GV về khái niệm KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực (xem Bảng 1).
- đưa ra, GV đã được tập huấn về KT-ĐG kết quả học tập của học sinh theo tài liệu tập huấn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và đã có thời gian thực hiện KT-ĐG theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.
- Bảng 1: Nhận thức của GV về khái niệm KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực.
- TT Khái niệm KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực (NL) SL % Mức độ 1.
- KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực là đưa ra những nhận định về việc nắm vững tri thức, kỹ năng, thái độ của HS để giải quyết các nhiệm vụ dạy.
- 2 KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình tập hợp và phân tích thông tin nhằm đưa ra những nhận định về việc vận dụng tri thức, kỹ năng thái độ.
- KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình đánh giá các năng lực học.
- KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình tập hợp và phân tích thông tin nhằm đưa ra những nhận định về việc vận dụng tích hợp tri thức, kỹ năng, thái độ của người học để giải quyết các nhiệm vụ dạy học phức tạp trong một bối cảnh thực tế hoặc giả định để đáp ứng mục tiêu về năng lực đặt ra..
- KT-ĐG KQHT theo tiếp cận năng lực là quá trình tập hợp và phân tích thông tin về kỹ năng mà người học thực hiện để giải quyết có hiệu quả các nhiệm.
- 3.1.2 Ý kiến của HS về tác dụng của KT-ĐG kết quả học tập môn KHTN theo tiếp cận năng lực (Bảng 2)..
- KT-ĐG KQHT môn KHTN theo tiếp cận năng lực được trình bày ở trong Bảng 2..
- Bảng 2: Ý kiến của HS về tác dụng của KT-ĐG KQHT môn KHTN theo tiếp cận năng lực.
- Lựa chọn với tỉ lệ “đồng ý” cao ở ba tác dụng này cho biết GV và HS có hiểu biết tương đối rõ về lợi ích mà KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực mang lại, vì đây là những đặc trưng cơ bản của KT-ĐG theo tiếp cận năng lực.
- 3.2 Thực trạng thực hiện KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực.
- 3.2.1 Thực trạng mức độ thực hiện KT-ĐG năng lực chuyên biệt các môn KHTN (xem Bảng 3).
- Bảng 3 cho thấy giáo viên khá thường xuyên thực hiện KT-ĐG các năng lực chuyên biệt của các môn KHTN (điểm trung bình của GV là 3,58 và của HS là 3,47 nằm trong khoảng từ thỉnh thoảng đến thường xuyên), kết quả này khá tích cực trong hoạt động dạy học và KT-ĐG của GV..
- Bảng 3: Thực trạng mức độ thực hiện KT-ĐG các năng lực chuyên biệt của HS qua các môn KHTN.
- 3.2.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu KT-ĐG các môn KHTN theo tiếp cận năng lực (xem Bảng 4 và 5).
- Mục tiêu KT-ĐG có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình ĐG và sẽ quyết định đến nội dung, hình thức, phương pháp ĐG.
- 1 – không bao giờ để tìm hiểu GV dạy các môn KHTN thường KT-ĐG mục tiêu nào trong quá trình KT-ĐG KQHT và kết quả được trình bày trong Bảng 4..
- Bảng 4: Ý kiến GV về thực trạng thực hiện mục tiêu KT-ĐG.
- hàng đầu trong KT-ĐG KQHT là mục tiêu hiểu kiến thức và kỹ năng môn học.
- Mức độ GV thực hiện KT-ĐG các mục tiêu này nằm giữa mức thường xuyên đến rất thường.
- Bảng 5: Ý kiến HS về thực trạng thực hiện mục tiêu KT-ĐG.
- Ở câu hỏi này, HS lại có ý kiến mục tiêu mà GV sử dụng KT-ĐG nhiều nhất là nhớ kiến thức, kỹ năng của môn học.
- Vì vậy, việc KT-ĐG KQHT môn KHTN phải tập trung nhiều hơn cho các mục tiêu vận dụng trong cả tình huống quen thuộc và tình huống không quen thuộc để HS nắm vững kiến thức môn học..
- 3.2.3 Thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực.
- Bảng 6 cho thấy có ba nhóm phương pháp, hình thức KT-ĐG được GV sử dụng ở ba mức độ khác nhau.
- Tuy mức độ sử dụng các phương pháp, hình thức có thể khác nhau nhưng có thể thấy GV đã sử dụng khá đa dạng các phương pháp, hình thức KT- ĐG khác nhau để ĐG KQHT môn KHTN theo tiếp cận năng lực..
- Kết quả khảo sát thể hiện ở Bảng 7 cho thấy ý kiến của HS khá tương đồng với ý kiến GV, cụ thể là hình thức được HS cho là GV sử dụng nhiều nhất trong KT-ĐG KQHT môn KHTN theo tiếp cận năng lực là thảo luận nhóm với điểm trung bình 4,30 (thuộc mức giữa từ thường xuyên đến rất thường xuyên).
- Các hình thức thảo luận nhóm, seminar, kiểm tra tự luận được sử dụng với mức độ thường xuyên đã phản ánh đúng thực trạng nội dung KT-ĐG đã nêu trên vì bài tập, nhiệm vụ GV thường cho HS làm cũng là những nhiệm vụ liên quan đến các hình thức này..
- Ngoài ra, có thể nhận thấy các phương pháp, hình thức dạy học như thảo luận nhóm, seminar, đóng vai được GV sử dụng khá nhiều trong KT-ĐG các môn KHTN theo tiếp cận năng lực cho thấy họ đã chú ý kết hợp ĐG với dạy học, ĐG trong quá trình dạy học.
- Đánh giá năng lực cần cả một quá trình với nhiều hoạt động khác nhau chứ không phải chỉ là KT-ĐG tại một thời điểm..
- Bảng 6: Ý kiến GV về thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực.
- Bảng 7: Ý kiến HS về thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực.
- KT-ĐG Mức độ Tổng 𝑿 Mức.
- Như vậy, đa số GV đánh giá cao biện pháp KT- ĐG theo hướng phát triển năng lực HS.
- Các GV đều khẳng định việc KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực HS sẽ giúp đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học của HS.
- Một số ý kiến của GV về biện pháp KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực HS được ghi nhận là (1) kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận năng lực học sinh đã tạo động lực.
- Bảng 8: Kết quả thăm dò GV về biện pháp KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực HS.
- 1 KT-ĐG theo hướng tiếp cận năng lực có phù hợp với chương trình hóa học.
- 2 Việc thiết kế đề kiểm tra theo hướng tiếp cận năng lực HS có dễ thực hiện.
- 3 Việc KT-ĐG KQHT của HS theo hướng tiếp cận năng lực có giúp đổi mới.
- Kết quả nghiên cứu đã trình bày xin đề xuất một số biện pháp đổi mới KT-ĐG KQHT các môn KHTN các trường THCS như sau:.
- Xác định mục tiêu về năng lực cần kiểm tra, đánh giá các môn KHTN.
- Vì vậy, tiến hành KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực trước hết GV cần xác định được các mục tiêu năng lực của các môn KHTN.
- Xác định các năng lực cần KT- ĐG các môn KHTN là việc làm vô cùng quan trọng để làm căn cứ, cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực..
- GV cùng với CBQL, phổ biến các quy chế, quy định KT-ĐG KQHT đến từng phụ huynh học sinh thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh định kỳ, họp sinh hoạt chuyên môn, cũng như họp phụ huynh học sinh hàng năm, từ đó tạo sự thống nhất và đồng bộ giữa cấp quản lý giáo dục, giáo viên và gia đình trong quá trình thực hiện KT-ĐG KQHT của HS..
- Quy trình KT-ĐG các môn KHTN theo hướng tiếp cận năng lực là trình tự các bước cần thiết giúp GV thực hiện hoạt động KT-ĐG KQHT môn KHTN một cách khoa học và có hiệu quả, thông qua đó rèn luyện HS một số năng lực cơ bản theo chuẩn đầu ra THCS và xác định được mức độ năng lực mà HS cần đạt..
- Nhằm xác định được mức năng lực của HS thì quy trình KT-ĐG KQHT các môn KHTN theo tiếp cận năng lực cần gồm 7 bước và mỗi bước có một vị trí, vai trò nhất định để giúp cho hoạt động KT- ĐG môn KHTN đạt được hiệu quả mong muốn, cụ thể:.
- 1) Xác định các năng lực cần KT-ĐG ở môn KHTN.
- 2) Cụ thể hoá các năng lực cần KT-ĐG ở môn KHTN thành các kiến thức, kỹ năng, thái độ mà HS cần đạt..
- 3) Lựa chọn nội dung cần KT-ĐG môn KHTN.
- 4) Lựa chọn phương pháp, hình thức KT- ĐG môn KHTN.
- 6) Xây dựng rubic chấm điểm 7) KT-ĐG và phản hồi kết quả.
- điểm trung bình học kỳ là điểm tổng hợp của các điểm KT-ĐG bộ phận như điểm KT miệng, điểm KT 15 phút, điểm thực hành thí nghiệm, điểm KT 1 tiết, điểm KT cuối học kỳ.
- Vì thế, đối với KT-ĐG môn KHTN theo tiếp cận năng lực GV cần kết hợp điểm KT-ĐG bộ phận của môn KHTN như:.
- Hình thức của bài KT-ĐG thường xuyên do GV quyết định nhưng phải đa dạng, có thể lựa chọn như: seminar, thảo luận nhóm, làm bài tập dự án….
- Có thể KT-ĐG HS các môn KHTN THCS thông qua các hoạt động (GV quan sát được HS ở các tình huống, hoàn cảnh khác nhau) và tiến hành đo lường/đánh giá.
- Bài kiểm tra cuối học kỳ cần kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm và tự luận, phần trắc nghiệm chiếm 30% trọng số, phần tự luận chiếm 70% trọng số, nhằm đảm bảo tính hệ thống trong KT-ĐG từ THCS lên THPT..
- Vì vậy, biện pháp này giúp GV hiểu được cách xây dựng các công cụ ĐG KQHT môn KHTN theo tiếp cận năng lực để vận dụng trong hoạt động KT-ĐG môn học..
- Bên cạnh, GV phối hợp với các GV khác trong tổ bộ môn về sử dụng các loại hình, công cụ đánh giá trong KT-ĐG nhằm hạn chế tối đa các hạn chế của mỗi loại hình, công cụ đánh giá HS.
- GV phối hợp với CBQL nhà trường để đảm bảo môi trường, cơ sở vật chất nhà trường phổ thông không ảnh hưởng đến việc thực hiện các bài tập KT-ĐG quá trình học tập của học sinh (cơ sở vật chất phòng thực hành thí nghiệm, hoá cụ, hoá chất,…).
- Xây dựng bài kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ các môn KHTN theo tiếp cận năng lực.
- Bài KT-ĐG KQHT định kỳ và thường xuyên có ý nghĩa quan trọng đối với GV và HS, vì nó ĐG chất lượng và thành tích học tập của HS sau khi kết thúc một học kỳ, một năm học, kết thúc quá trình học tập bộ môn sau một năm học, đồng thời ĐG chất lượng dạy học của GV.
- Do đó, để quán triệt quan điểm đổi mới KT-ĐG một cách căn bản và toàn diện, việc xây dựng bài KT-ĐG định kỳ và thường xuyên theo tiếp cận năng lực là hết sức cần thiết..
- Thực hiện KT-ĐG KQHT các môn KHTN ở trường THCS theo tiếp cận năng lực sẽ thông qua các bài KT định kỳ và thường xuyên, bài KT cuối học kỳ.
- Nội dung của bài KT-ĐG theo tiếp cận năng lực phải hướng đến xác định được mức độ năng lực đạt được của HS sau quá trình học tập một học kỳ, một năm học.
- Các câu hỏi, bài tập trong bài KT, bài thi học kỳ phải được xây dựng sao cho tập trung vào KT-ĐG sự vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS để giải quyết nhiệm vụ đề ra trong các câu hỏi và bài tập mà GV đưa ra..
- Vì vậy, để có thể thu thập thông tin về năng lực của HS thông qua KT-ĐG phải sử dụng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau..
- KT-ĐG là một bộ phận không thể thiếu của quá trình dạy học nên KT-ĐG cũng được coi như là một quá trình học tập.
- KT-ĐG nói chung và KT-ĐG theo tiếp cận năng lực nói riêng không chỉ diễn ra trong các giờ kiểm tra, mà diễn ra trong suốt quá trình học tập của HS.
- Bên cạnh, có thể tiến hành KT-ĐG thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học..
- HS chỉ là người bị KT-ĐG mà còn là người ĐG người khác.
- Xây dựng tiêu chí khái quát dùng cho KT-ĐG được tiến hành khi HS thực hiện các câu hỏi, bài tập do GV đưa ra..
- GV sẽ nghiên cứu, đánh giá để biết HS làm bài tốt phần nào, những tiêu chí nào HS chưa đạt và ghi lại những đặc điểm đó để sử dụng trong quá trình KT-ĐG KQHT.
- Giáo viên cần sử dụng linh hoạt, thành thạo phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học tích cực đồng thời với hoạt động KT-ĐG (Nguyễn Lăng Bình, 2017).
- Bên cạnh đó, GV cần lựa chọn, xây dựng, sử dụng bộ công cụ ĐG theo chuẩn ĐG từng bộ môn cụ thể trong KT-ĐG (Trần Kiều và Trần Đình Châu, 2012).
- Trong quá trình giảng dạy, GV cần lắng nghe ý kiến phản hồi tích cực từ HS để đề ra các hoạt động KT-ĐG tuỳ thuộc theo từng đối tượng HS cụ thể và phù hợp với năng lực cá nhân HS..
- Tỉ lệ cao GV và HS THCS đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng và mối quan hệ giữa ĐG KQHT và quá trình dạy học, chỉ còn một số ít GV và HS chưa nhận thức đúng và chính xác về các xu hướng KT-ĐG KQHT thật toàn diện và đầy đủ.
- Kết quả nghiên cứu thực trạng là cơ sở để để đề ra một số biện pháp KT-ĐG KQHT của HS THCS theo tiếp cận năng lực, nhằm khắc phục những tồn tại, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả của dạy học và KT-ĐG KQHT các môn KHTN ở các trường THCS hiện nay..
- Giáo viên chuyển từ chủ yếu KT-ĐG kiến thức, kỹ năng sang KT-ĐG năng lực của người học tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức,… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề thực tiễn giúp phát triển năng lực người học và làm cho quá trình dạy học trở nên tích cực hơn.
- Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực môn Vật lí cấp