« Home « Kết quả tìm kiếm

Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cái cách tư pháp


Tóm tắt Xem thử

- Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cái cách tư pháp.
- Abstract: Phân tích cơ sở lý luận về tổ chức quyền lực Nhà nước, quyền tư pháp để làm rõ sự hình thành, vị trí, vai trò của tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước, các quan điểm về đổi mới, yêu cầu của cải cách tư pháp đối với đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
- Từ đó làm rõ thực trạng tổ chức, hoạt động của tòa án nhân dân ở nước ta và nêu nguyên nhân, hạn chế trong tiến trình cải cách tư pháp.
- Đề xuất những phương hướng cơ bản và kiến nghị về xác định lại thẩm quyền xét xử và thiết kế mới mô hình tổ chức của các tòa án.
- nâng cao năng lực, phẩm chất và địa vị pháp lý của thẩm pháp, hội thẩm nhân dân, nhằm đổi mới và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, xây dựng hệ thống tòa án trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử nói chung Keywords: Cải cách tư pháp.
- Tòa án.
- Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định nhiều nội dung về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó có đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, Nghị quyết nêu rõ:.
- tòa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm một số vụ án.
- tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Đổi mới tổ chức tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán là những chuyên gia đầu ngành về pháp luật, có kinh nghiệm trong ngành..
- Như vậy, cả Nghị quyết quan trọng của Bộ Chính trị và Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam đều xác định tòa án nhân dân phải tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
- Do đó, tòa án nhân dân phải chủ động chuẩn bị tất cả các điều kiện để thực hiện thành công việc đổi mới tổ chức và hoạt động phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp.
- Đến đây hàng loạt các vấn đề về lý luận và thực tiễn được đặt ra khi đổi mới tổ chức, hoạt động của tòa án nhân dân đòi hỏi phải được quan tâm nghiên cứu..
- Với lý do nêu trên, học viên đã chọn đề tài: "Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp ".
- Trong những năm gần đây đã có một số công trình khoa học, các bài viết trên các tạp chí liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động của tòa án nhân dân.
- Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật "Đổi mới tổ chức và hoạt động tòa án nhân dân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay ".
- Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà nội "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống cơ quan tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền".
- Liên quan đến nhóm vấn đề này còn có kỷ yếu các cuộc hội thảo về lịch sử ngành tòa án nhân dân..
- Nhóm thứ hai, là các bài viết liên quan đến nội dung đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân được đăng trên các tạp chí: "Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền".
- “Những vấn đề chủ yếu của công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam” của TSKH.PGS Lê Cảm, tạp chí Tòa án nhân dân số 3 năm 2006.
- Vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân mới chính thức được đặt vấn đề khi Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành vào giữa năm 2005 và mới được ghi nhận trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2006.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là dưới góc độ lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến.
- trình cải cách tư pháp, nhằm xây dựng hệ thống tòa án trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của tòa án..
- Qua phân tích những cơ sở lý luận cơ bản nhất về tổ chức quyền lực Nhà nước, quyền tư pháp để làm rõ sự hình thành, vị trí, vai trò của tòa án nhân dân trong bộ máy Nhà nước, các quan điểm về đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, yêu cầu của cải cách tư pháp đối với đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân..
- Làm rõ thực trạng tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay..
- Đề xuất những phương hướng cơ bản cho việc đổi mới và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp..
- Trong khuôn khổ chuyên ngành lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, luận văn tập trung phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp, nên đối tượng là những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân ở Việt Nam..
- Luận văn chỉ nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân, không nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của tòa án quân sự..
- Luận văn được thể hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật, về đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp, những thành tựu của khoa học pháp lý trên thế giới..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ về lý luận cũng như thực tiễn trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN.
- Vị trí, vai trò của tòa án 1.1.1.
- Sự hình thành tòa án.
- Tòa án là cơ quan quyền lực nhà nước, hoạt động của tòa án là hình thức họat động của nhà nước.
- Vị trí, vai trò của tòa án ở nước ta.
- Tòa án là biểu hiện tập trung của quyền tư pháp, là cơ quan thực hiện chức năng xét xử.
- 1.2 Các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của Tòa án ở nƣớc ta hiện nay..
- Nguyên tắc tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử (Điều 11 Luật tổ chức TAND)..
- Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án và quyết định của tòa án..
- 1.3 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tòa án ở nƣớc ta..
- Đó là những văn bản pháp lý đầu tiên, là cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của tòa án sau này..
- Đến năm 1950, Nhà nước nhận thấy việc tổ chức tòa án theo mô hình cũ không còn phù hợp, cần được cải cách nhằm nâng cao vị trí và vai trò của tòa án nhân dân.
- Tại kỳ họp lần thứ 8 của Quốc hội khóa I (4/1958), Quốc hội đã quyết định thành lập Tòa án nhân dân tối cao và Viện Công tố trung ương.
- Hệ thống tòa án nhân dân gồm có: Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự (Điều 97)..
- Việc tổ chức của các tòa án nhân dân địa phương và tòa án quân sự quân khu do Bộ Tư pháp quản lý.
- Đây là điều kiện quan trọng, tạo điều kiện cho tòa án nhân dân tối cao làm tốt công tác hướng dẫn và tổng kết kinh nghiệm xét xử, đồng thời cũng tạo điều kiện tốt cho hoạt động xét xử của tòa án.
- Như vậy, về cơ bản, vị trí, vai trò của tòa án nhân dân vẫn giống như Hiến pháp năm 1959..
- THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY.
- Tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành..
- Về tổ chức tòa án.
- Về hoạt động của tòa án.
- 2.2 Những vấn đề đặt ra đối với tổ chức và họat động của tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay..
- Về hoạt động của tòa án..
- PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN.
- Quan điểm, mục tiêu và yêu cầu cơ bản đối với đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân..
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án trong tiến trình cải cách tư pháp..
- Nội dung đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân đã được đề cập trong một số văn kiện của Đảng, Nhà nước trong những năm gần đây.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định những nội dung cơ bản về cải cách tư pháp đối với các cơ quan tư pháp, đó là: ".
- Phân định lại thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân, từng bước mở rộng thẩm quyền và xét xử sơ thẩm cho tòa án nhân dân cấp huyện...".
- Liên quan trực tiếp đến tổ chức, họat động của tòa án nhân dân, Nghị quyết số 49-NQ/TW nêu rõ:.
- Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Mục tiêu và yêu cầu đối với đổi mới tổ chức, hoạt động của tòa án nhân dân..
- Từ những mục tiêu chung đó, đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án cần phải đạt được những mục tiêu và yêu cầu sau:.
- Đổi mới tổ chức, hoạt động của tòa án nhằm thực hiện phán quyết cuối cùng của tòa án căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
- Phƣơng hƣớng đổi mới tổ chức và họat động của tòa án nhân dân..
- Nằm trong tổng thể của quá trình cải cách tư pháp, mà trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và họat động của tòa án nhân dân, cho nên cũng nằm trong phương hướng của cải cách tư pháp mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra.
- Trong phương hướng tổng quan như vậy việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cũng dựa trên những phương hướng cơ bản sau:.
- Tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con người, bảo đảm dân chủ và bình đẳng trước pháp luật cho mọi công dân, đây là một trong những vấn đề cơ bản làm cơ sở cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân.
- Đó chính là nền tảng cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án.
- Các kiến nghị đối với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tƣ pháp..
- Xác định lại thẩm quyền xét xử và thiết kế mới mô hình tổ chức của các tòa án..
- Mở rộng thẩm quyền xét xử chung của tòa án..
- Cải cách tư pháp theo hướng đảm bảo tòa án có thẩm quyền xét xử mọi tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội khi người dân có yêu cầu.
- Phân định lại thẩm quyền xét xử giữa Tòa án các cấp và Tổ chức hệ thống tòa án theo nguyên tắc hai cấp xét xử..
- Có thể, mô hình tổ chức hệ thống tòa án được thiết kế như sau:.
- Trước mắt, theo hướng mở rộng thẩm quyền xét xử của tòa án cấp huyện hiện nay:.
- Tòa án sơ thẩm có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hầu hết các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động.
- Các tòa án sơ thẩm được tổ chức theo khu vực không phụ thuộc vào đơn vị hành chính (cấp huyện)..
- Tòa án sơ thẩm: Xét xử sơ thẩm toàn bộ các vụ án..
- Tòa án phúc thẩm: Xét xử phúc thẩm toàn bộ các vụ án..
- Tòa án tối cao: Hướng dẫn đường lối xét xử và áp dụng thống nhất pháp luật..
- Xác định lại thẩm quyền và tổ chức các tòa chuyên trách trong hệ thống tòa án nhân dân..
- Đổi mới mô hình tổ chức hệ thống tòa án theo hai cấp xét xử có thể coi là tiền đề tổ chức và là điều kiện chung cho việc thực hiện các mục tiêu của cải cách tư pháp.
- Tuy nhiên qua quá trình hoạt động và trước những yêu cầu nhiệm vụ mới của việc xây dựng NNPQ, tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân đã bộc lộ rõ một số điểm bất cập chưa hợp lý, đòi hỏi phải được đổi mới, điều chỉnh cho phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp nhằm thực hiện các nhiệm vụ và yêu cầu mới.
- Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án cần quán triệt các nguyên tắc, các quan điểm chỉ đạo việc cải cách bộ máy nhà nước và các cơ quan tư pháp, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những thành tựu đã đạt được của Việt nam và thế giới.
- Tòa án là một bộ phận rất quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ nhà nước nào..
- Làm rõ được vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước ta..
- Khái quát được lịch sử hình thành và phát triển của tòa án nhân dân từ năm 1945 trở lại đây..
- Đưa ra những nhận xét đánh giá về thực trạng tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành..
- Đưa ra các giải pháp đối với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cánh tư pháp phù hợp với công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa..
- Với những nội dung mà luận văn đề cập, hy vọng sẽ đóng góp một phần vào việc thực hiện thành công đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay..
- Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm tòa án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia..
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống Tòa án Việt nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền”, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Những vấn đề chủ yếu của công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước Việt nam”, Tòa án nhân dân tối cao (3)..
- Vai trò của tòa án trong hệ thống các cơ quan tư pháp.
- Tòa án nhân dân tối cao (1)..
- Tòa án nhân dân tối cao (2007.
- Báo cáo tổng kết năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2006.
- Báo cáo tổng kết năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2005.
- Báo cáo tổng kết năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội.