« Home « Kết quả tìm kiếm

Duy trì hệ sinh thái sông trong quản lý tổng hợp vùng lưu vực sông


Tóm tắt Xem thử

- Duy trì Hệ sinh thái sông.
- trong quản lý tổng hợp vùng l−u vực sông.
- Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các dẫn liệu, báo cáo sẽ trình bày h−ớng tiếp cận nghiên cứu, duy trì hệ sinh thái sông trong quản lý tổng hợp vùng l−u vực sông.
- đề đã đ−ợc nhiều quốc gia quan tâm và coi là cách quản lý tốt nhất để khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên n−ớc sông mà vẫn bảo tồn đ−ợc các giá trị sinh thái của sông..
- Hệ sinh thái sông.
- Trong hệ sinh thái (HST) suối, sông, có các quần xã sinh vật nổi (plankton), sinh vật.
- Khái niệm về dòng chảy môi tr−ờng.
- Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc Tế (IUCN) thì dòng chảy môi tr−ờng là sự cung cấp n−ớc trong hệ thống sông và các mạch ngầm để duy trì các hệ sinh thái và lợi ích của chúng ở hạ l−u, nơi diễn ra sự cạnh tranh về sử dụng nguồn n−ớc và điều hòa dòng chảy..
- Quản lý tổng hợp l−u vực sông.
- Quản lý tổng hợp l−u vực sông là một khái niệm bao hàm ý nghĩa phối kết hợp sự bảo vệ, quản lý và phát triển tài nguyên n−ớc, đất và tài nguyên liên quan khác trong vùng l−u vực sông nhằm tối −u hóa các lợi ích kinh tế và xã hội (nhu cầu cấp n−ớc, t−ới tiêu, thủy.
- điện, giao thông, du lịch, môi tr−ờng và đa dạng sinh học) có đ−ợc từ tài nguyên n−ớc một cách hợp lý trong khi vẫn gìn giữ và khi cần thiết thì khôi phục lại những hệ sinh thái thủy vực n−ớc ngọt (Global Water Partnership Technical Advisory Commitee, 2000)..
- Tình hình quản lý tổng hợp l−u vực sông trên thế giới.
- Do yêu cầu của sự phát triển mà nhu cầu sử dụng n−ớc tăng lên không ngừng khiến cho mâu thuẫn giữa các mục đích khai thác tài nguyên n−ớc và bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học của hệ sinh thái dòng sông ngày càng trở nên gay gắt.
- Từ đó, xuất hiện một lĩnh vực nghiên cứu đang rất đ−ợc quan tâm là đánh giá dòng chảy môi tr−ờng với mục tiêu xác định số l−ợng và chất l−ợng n−ớc trong sông đủ để bảo vệ hệ sinh thái sông cũng nh− các giá trị tài nguyên khác..
- Sau đó, vấn đề này phát triển rầm rộ vào những năm 1970, khi có những cơ sở pháp lý ban đầu về quy hoạch và quản lý tài nguyên n−ớc, môi tr−ờng với những yêu cầu định l−ợng về dòng chảy môi tr−ờng khi mà kỷ nguyên xây dựng các đập n−ớc đạt tới đỉnh cao.
- đánh giá dòng chảy môi tr−ờng.
- Kinh nghiệm của các n−ớc trong quản lý, khai thác và sử dụng sông.
- Quản lý tổng hợp l−u vực sông (LTHLVS) dựa trên nguyên lý xem các hệ sinh thái trên l−u vực sông có các chức năng tự nhiên nh− đất ngập n−ớc, nguồn n−ớc ngầm là tài nguyên n−ớc ngọt.
- Bởi vậy, quản lý l−u vực sông cần phải duy trì các hệ sinh thái với những chức năng tự nhiên đó.
- Các vùng l−u vực sông biến động theo không gian và thời gian, bất kỳ một sự can thiệp quản lý đơn lẻ nào cũng sẽ có tác động đến hệ sinh thái..
- Ngay từ những năm đầu khi mới thành lập, TVA có ý t−ởng quản lý một cách độc lập tài nguyên n−ớc, xây dựng và quản lý các công trình đập trên sông Tennessee với vùng l−u vực rộng lớn 105.930 km 2 bao phủ một diện tích của bảy bang ở đông nam Hoa Kỳ.
- Cho đến nay, trong lĩnh vực quản lý l−u vực sông một cách toàn diện, TVA đã có nhiều thành công, đặc biệt đ−a vùng thung lũng sông Tennessee năm 1933 vốn là vùng nghèo nhất của Hoa Kỳ thành vùng trù phú, kinh tế đa dạng phát triển, điều kiện môi tr−ờng tốt.
- Trong quá trình TVA thực hiện các đề án sử dụng nguồn n−ớc sông Tennessee, các khái niệm cơ bản nh− phát triển l−u vực sông đa mục tiêu và toàn diện, quản lý môi tr−ờng và phát triển vùng đã đ−ợc đề ra thành những chỉ dẫn..
- Trong 65 năm hoạt động, kể từ khi thành lập từ năm 1933 cho đến 1998, TVA đã có nhiều thành công và cũng có một số thất bại trong việc phát triển và quản lý một cách toàn diện vùng l−u vực sông Tennessee.
- Sự nghèo khổ của vùng thung lũng Tennessee khiến tổng thống Mỹ thời đó là Roosevelt quyết định một ch−ơng trình đổi mới, xây dựng một đơn vị cấp vùng duy nhất có quyền lực rộng rãi để phát triển tài nguyên vùng l−u vực..
- Các khái niệm nh− quy hoạch tổng hợp tài nguyên đất, n−ớc đồng thời duy trì cân bằng sinh thái, hợp tác với các tổ chức khác nhau, ch−ơng trình hỗ trợ kỹ thuật hiện đại, ch−ơng trình tín dụng mức nhỏ...,TVA có khả năng tồn tại vững chắc do thể chế và sự tìm kiếm trợ giúp của c− dân vùng l−u vực bởi các ch−ơng trình xây dựng hạ tầng cơ sở và cải thiện mức sống rõ rệt của c− dân trong 12 năm..
- Tài sản lớn nhất của TVA là sự tổng hợp cơ sở tài nguyên thiên nhiên một cách lành mạnh, cơ sở hạ tầng hùng mạnh và năng lực của con ng−ời để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ..
- áp lực lớn nhất của TVA trong nhiệm vụ là cơ quan phát triển tài nguyên và năng l−ợng.
- Tuy nhiên, nhiệm vụ của TVA còn là một đơn vị QLTHLVS đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn khi các hoạt động không phải là năng l−ợng nh− kiểm soát và quản lý môi tr−ờng đã.
- Tính bền vững của các cơ quan của TVA sẽ phụ thuộc vào sự tìm kiếm nguồn trợ giúp tài chính cho các hoạt động quản lý tài nguyên..
- ở Trung Quốc, ngay từ những năm 1950, ủy ban quản lý l−u vực các sông lớn: D−ơng Tử, Hoàng Hà đã đ−ợc thành lập nhằm quy hoạch khai thác sử dụng các sông này cho các mục tiêu thủy điện, hạn chế lũ.
- ở ấn Độ, cũng thành lập một mô hình quản lý sông Damodar (Damodar Valley Authority - DVA) với mong muốn hoạt động giống nh− TVA.
- Nh−ng sau 40 năm kể từ khi thành lập, cơ quan này cũng chỉ có thể quản lý các nhà máy nhiệt điện trên vùng l−u vực.
- ở Srilanca, Ban Quản lý Tài nguyên N−ớc cũng đã đ−ợc thành lập từ năm 1964 cũng với các mục tiêu thúc đẩy quy hoạch sử dụng nguồn n−ớc.
- Đối với các sông quốc tế nh− sông Mê Kông, đã thành lập các cơ quan quản lý chung nh− ủy ban sông Mê Kông gồm các n−ớc Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam..
- Nh− vậy, khi nhìn lại, một điều quan trọng là việc áp dụng một mô hình quản lý l−u vực sông nh− thế nào cho phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia.
- Theo cách đánh giá của ấn Độ, việc một số mô hình QLTHLVS của một số quốc gia đang phát triển không thành công là do ch−a chú trọng tới các vấn đề địa chất thủy văn, nhân khẩu học, kinh tế-xã hội và tổ chức sử dụng tài nguyên n−ớc và vùng l−u vực đặc thù cho các n−ớc đang phát triển..
- Có tầm nhìn chiến l−ợc đối với l−u vực sông, đ−ợc tất cả các bên sử dụng tài nguyên n−ớc và vùng l−u vực tham gia nhất trí..
- Có sự thống nhất các chính sách, quyết định và chi phí cho các bên tham gia bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, phát triển đô thị, giao thông thủy, quản lý nghề cá và bảo tồn thiên nhiên, bao gồm cả chiến l−ợc giảm nghèo..
- Việc xây dựng các quyết định có tính chiến l−ợc ở mức độ l−u vực sông phải có chỉ.
- Bảo tồn ĐDSH trong vùng l−u vực sông.
- Hoang dại (WWF đã thực hiện 14 dự án nghiên cứu quan trọng trong ch−ơng trình l−u vực sông.
- Các dự án này tập trung nghiên cứu về đa dạng sinh học ở một số vùng l−u vực sông lớn xuyên quốc gia mà ở đó đang có những thách thức nóng bỏng về vấn đề quản lý tổng hợp l−u vực sông.
- Từ những đề án nghiên cứu này, WWF tập hợp đ−ợc một số bài học kinh nghiệm cho việc quản lý tổng hợp l−u vực sông..
- Cần có một khung quản lý l−u vực lâu dài nh− ủy ban hoặc nhà đ−ơng cục l−u vực sông để thực hiện tốt các đòi hỏi của QLTHLVS..
- Quản lý l−u vực sông đòi hỏi phải tiếp cận một cách tổng hợp, có tính chiến l−ợc dựa trên tầm nhìn rõ và đồng thuận về các giá trị tự nhiên, xã hội và kinh tế và bảo tồn đời sống bền vững cần thiết của nhân dân trong l−u vực..
- Sự lãnh đạo tốt, bình đẳng giới, sức khỏe cộng đồng, phát triển kinh tế-xã hội là nguồn động viên quan trọng cho cộng đồng dân địa ph−ơng tham gia bảo tồn thiên nhiên, góp phần quản lý l−u vực sông bền vững..
- đảm nguồn tài nguyên đ−ợc sử dụng có hiệu quả..
- Trong khi mục tiêu hàng đầu của công tác bảo tồn là bảo vệ đ−ợc đa dạng sinh học thông qua sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thì nhiều bên hữu quan khác lại không quan tâm đến điều này.
- Khuyến khích quản lý vùng l−u vực có nghĩa là cần thực hiện đồng thời tại nhiều cấp độ khác nhau nh− điểm, quốc gia, l−u vực..
- Tr−ớc khi quy hoạch và thực hiện các hành động ở một vùng l−u vực sông thì cần thiết xây dựng một niềm tin cậy với các bên hữu quan tại địa ph−ơng..
- Bảo tồn l−u vực sông phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở thông tin và khoa học đầy đủ.
- Quản lý l−u vực sông phải đ−ợc thiết lập nh− một −u tiên chính trị.
- Các cơ sở chuyên môn về đa dạng sinh học có thể có vai trò quan trọng trong việc phát triển và thực hiện các chính sách của chính phủ mà có lợi cho quản lý l−u vực sông và góp phần nâng cao khả năng của chính phủ..
- Các tổ chức t− nhân nh− NGO có thể giúp chính phủ thực hiện quản lý l−u vực..
- Việc quản lý có hiệu quả vùng l−u vực xuyên quốc gia cần có hiệp định, hiệp −ớc chính trị quốc tế (nh− công −ớc Ramsar) và các tổ chức l−u vực lớn (nh− ủy ban sông Mê Kông) có thể cung cấp khung thể chế để đạt đ−ợc các hiệp định..
- tình hình sử dụng vμ quản lý sông ở Việt Nam.
- Hiện trạng sử dụng sông.
- Vai trò của sông với nguồn tài nguyên n−ớc có ý nghĩa quan trọng với đời sống con ng−ời.
- Lịch sử phát triển kinh tế-xã hội và nền văn minh của con ng−ời th−ờng gắn liền với từng vùng l−u vực sông.
- ở Việt Nam, do điều kiện thuận lợi có hệ thống sông suối dày đặc nên việc sử dụng nguồn tài nguyên n−ớc sông, suối đã có từ lâu đời.
- Hiện nay, tài nguyên n−ớc sông đã và đang đ−ợc sử dụng cho các mục đích nh− thủy lợi, thủy điện, cấp n−ớc cho công nghiệp và dân dụng, giao thông thủy, khai thác và nuôi thủy sản, dịch vụ du lịch, nghỉ d−ỡng....
- Sự gia tăng dân số cùng với sự di dân kéo theo sự gia tăng nhu cầu sử dụng n−ớc và khai thác các dạng tài nguyên khác gián tiếp tác động tới hệ sinh thái sông..
- Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ là yếu tố thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên thủy sản tự nhiên và làm giảm đa dạng sinh học.
- Đáng kể là tài nguyên thủy sản các sông lớn bị suy kiệt nhanh chóng.
- Trong khoảng trên ba thập kỷ trở lại đây, do nhu cầu sử dụng tài nguyên n−ớc cho thủy lợi, thủy điện, ở Việt Nam đã hình thành rất nhiều hồ chứa n−ớc với các kích th−ớc khác nhau.
- Ô nhiễm môi tr−ờng.
- Do việc gia tăng các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội trên các vùng l−u vực sông nh− trên, môi tr−ờng các thủy vực nói chung, ở một số khu vực sông suối nói riêng đã có những dấu hiệu ô nhiễm.
- Những tồn tại trong khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên n−ớc sông Theo các dẫn liệu, những vấn đề còn tồn tại trong quản lý sử dụng tài nguyên n−ớc sông hiện nay đ−ợc đánh giá tóm tắt nh−:.
- Tổ chức quản lý nguồn n−ớc trên l−u vực hiện nay chủ yếu vẫn theo địa giới hành chính, ch−a thực hiện quản lý theo l−u vực sông..
- Ph−ơng thức quản lý n−ớc vẫn theo ph−ơng thức truyền thống, nghĩa là theo chiều từ trên xuống là chủ yếu..
- Ch−a có các cơ sở luật pháp để thực hiện quản lý theo nhu cầu n−ớc..
- Và điều quan trọng hơn là các giá trị đa dạng sinh học trong các HST sông và l−u vực ch−a đ−ợc các nhà quản lý chú ý và quan tâm đúng mức..
- Việc sử dụng, khai thác, quản lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thủy sinh vật trong kiểu hệ sinh thái sông-suối gắn liền với việc khai thác quản lý tài nguyên n−ớc sông-suối cũng nh− sự phát triển của vùng l−u vực.
- Theo các đánh giá, phân tích về hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý sông ở Việt Nam, đồng thời dựa trên cơ sở các kinh nghiệm của nhiều n−ớc, việc đ−a ra h−ớng tiếp cận duy trì hệ sinh thái sông trong QLTHLVS là rất cần thiết, bao gồm:.
- áp dụng một ph−ơng án tổng hợp về quản lý tài nguyên n−ớc, coi cả vùng l−u vực sông là một đơn vị quản lý thống nhất.
- Để thực hiện công tác này, có thể thành lập một đơn vị quản lý tổng hợp một vùng l−u vực sông có đầy đủ quyền lực thực hiện các chức năng quy hoạch, khai thác, sử dụng tài nguyên n−ớc sông và vùng l−u vực đồng thời bảo tồn các tài nguyên đa dạng sinh vật theo các luật định của nhà n−ớc..
- Kết hợp việc phát triển, sử dụng, khai thác tài nguyên n−ớc với việc bảo vệ các HST trên vùng l−u vực đóng vai trò chủ yếu trong chu trình n−ớc..
- Việc quản lý tốt các khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ và các vùng đất ngập n−ớc trong l−u vực sẽ góp phần duy trì l−u l−ợng, chất l−ợng của dòng chảy..
- Việc quản lý nguồn n−ớc cần xác định thời gian thích hợp nhất cho những ng−ời sử dụng khác nhau để phù hợp với chức năng hoạt động của HST sông..
- Tăng c−ờng quyền lực cho các cộng đồng địa ph−ơng để kiểm soát sự quản lý tài nguyên đất, n−ớc và rừng, nâng cao khả năng của cộng đồng để sử dụng chúng..
- Cần thiết thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học về hệ sinh thái sông-suối cả về nâng cấp trang thiết bị và nâng cao trình độ cán bộ một cách hệ thống để có đủ khả năng nghiên cứu, xây dựng và thực hiện các mô hình quản lý tài nguyên sinh vật và kiểm soát, quan trắc môi tr−ờng vùng l−u vực sông.
- Việc xây dựng Mô hình quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên vùng l−u vực sông đ−ợc thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản sau đây:.
- Coi vùng l−u vực sông là một tổng thể có các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau: đất, n−ớc, sinh vật, khoáng sản.
- Các dạng tài nguyên thiên nhiên này có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- ở đây, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống từ lâu đời với ph−ơng thức khai thác và sử dụng truyền thống tài nguyên rừng, đất rừng và tài nguyên n−ớc..
- Việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên chịu sự chi phối khá.
- Mô hình phải xác định quyền sử dụng và chia sẻ công bằng lợi ích từ các tài nguyên sông bao gồm: Quyền quản l ý và sử dụng các nguồn tài nguyên của Nhà n−ớc;.
- Quyền của cộng đồng nhân dân địa ph−ơng về các nguồn tài nguyên cũng nh− các kiến thức bản địa của họ.
- Quyền sử dụng các nguồn tài nguyên phải phù hợp với bảo tồn và sử dụng bền vững..
- đồng dân tộc trong việc quản l ý nguồn tài nguyên rừng trên vùng l−u vực..
- Xây dựng đ−ợc cơ sở số liệu quốc gia về tài nguyên ĐDSH n−ớc ngọt nội địa chung cho cả n−ớc.
- Đồng thời có biện pháp khả thi cho việc trao đổi thông tin liên quan giữa các cơ sở nghiên cứu và cơ sở quản lý các cấp..
- Quản lý khai thác tài nguyên n−ớc cũng nh− phát triển đa dạng sinh vật trong các thủy vực n−ớc ngọt của Việt Nam không chỉ là trách nhiệm và lợi ích của Việt Nam mà còn vì lợi ích của khu vực cũng nh− của thế giới.
- Trong kế hoạch hành động, cần phối hợp sự giúp đỡ từ bên ngoài với phát huy nội lực của Việt Nam, đ−a công tác quản lý tổng hợp vùng l−u vực sông và bảo tồn tài nguyên hiệu quả.
- Nâng cao vai trò của cộng đồng t− nhân và tổ chức phi chính phủ (NGO) trong việc tham gia các dự án quản lý tổng hợp và phát triển vùng l−u vực sông nhằm thu hút nguồn lực về kinh phí đầu t−, kỹ thuật..
- Tổng quan về Hệ sinh thái sông.
- Khai thác và bảo vệ tài nguyên n−ớc l−u vực sông Hồng-Thái Bình.
- Nguồn lợi cá tự nhiên ở các vực n−ớc ngọt và vấn đề quản lý chúng trong thời gian tới.
- Quản lý l−u vực sông trong điều kiện hiện nay