« Home « Kết quả tìm kiếm

Gắn đào tạo nghề với chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- GẮN ĐÀO TẠO NGHỀ VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
- TẠI TỈNH BẠC LIÊU.
- CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.
- CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ .
- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.
- Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tƣợng khách thể và phạm vi nghiên cứu .
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
- Quản lý đào tạo.
- 1.1.2 Đào tạo nghề.
- 1.2 Mối quan hệ giữa quản lý và chất lƣợng đào tạo nghề.
- 1.2.1 Chất lượng và chất lượng đào tạo nghề.
- 1.2.2 Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề.
- 1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý đào tạo nghề: Error! Bookmark not defined..
- 1.3.4 Đặc điểm của quản lý đào tạo nghề.
- Chƣơng trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ở Bạc Liêu Error!.
- Công nghệ và đổi mới công nghệ.
- Vài nét về chương trình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp ở Bạc Liêu.
- Đổi mới công nghệ nhƣ mục tiêu và chuẩn đầu ra của các chƣơng trình liên kết đào tạo nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu Error! Bookmark not defined..
- Một số chương trình đào tạo nghề ở trường Trung cấp nghề Bạc Liêu.
- THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẠC LIÊU GẮN VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẠC LIÊU.
- Vài nét về trƣờng Trung cấp nghề Bạc Liêu và các doanh nghiệp tại Bạc Liêu.
- Vài nét về Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu Error! Bookmark not defined..
- 2.1.2 Vài nét về các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bạc Liêu Error! Bookmark not defined..
- Xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo.
- Khảo sát các doanh nghiệp.
- 2.2.3 Nội dung chương trình đào tạo nghề .
- Kết quả khảo sát sinh viên, cán bộ quản lý trƣờng, cán bộ các doanh nghiệp về sự gắn kết đào tạo với chƣơng trình đổi mới công nghệ: Error! Bookmark not defined..
- 2.3.3 Ý kiến cán bộ quản lý doanh nghiệp.
- 2.4 Thực trạng chƣơng trình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp tại Bạc Liêu.
- CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO GẮN ĐÀO TẠO VỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH BẠC LIÊU.
- 3.1.1 Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của khoa học công nghệ Error!.
- 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển công tác đào tạo của Trường Trung cấp nghề Bạc Liêu.
- 3.2 Các biện pháp để nâng cao đào tạo gắn với các chƣơng trình đổi mới của các doanh nghiệp tại Bạc Liêu.
- 3.2.1 Phối hợp chặt chẽ giữa Trường với các doanh nghiệp trong việc đổi mới mô hình đào tạo gắn liền với chương trình chuyển đổi công nghệ của doanh nghiệp (Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức.
- 3.2.2 Xây dựng cơ chế liên kết đào tạo gắn với đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp.
- 3.2.3 Xây dựng cơ sở thực hành tại các doanh nghiệp để rèn luyện, phát triển các kỹ năng nghề nghiệp thực tế trong quá trình đổi mới công nghệ cho sinh viên trong quá trình đào tạo.
- 3.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, năng lực hướng dẫn thực hành cho đội ngũ cán bộ giảng dạy trong nhà trường và cán bộ quản lý trực tiếp của doanh nghiệp.
- 3.2.5 Hoàn thiện từng bước cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ công tác đào tạo.
- Trước tiên, tôi xin gửi lời cám ơn trân trọng nhất tới các thầy cô giáo đã truyền thụ kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đặt biệt là cá nhân PGS TS Vũ Cao Đàm người thầy đã chỉ dẫn cho tôi cách hình thành ý tưởng nghiên cứu khoa học và hoàn chỉnh ý tưởng nghiên cứu khoa học của mình..
- Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới người thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Văn Quyết, người đã tận tình chỉ bảo và mất nhiều công sức quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu này..
- Tôi xin gửi lời trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ phụ trách Phòng Sau đại học Trường Đại học Bạc Liêu đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình cao học ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ..
- Tôi xin tỏ lòng cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Bạc Liêu, các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chương trình cao học cũng như luận văn nghiên cứu này..
- KH&CN Khoa học và Công nghệ.
- DN Doanh nghiệp.
- CNH – HĐH Công nghệ hóa – Hiện đại hóa.
- 02 Bảng 1.2: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO..
- Sơ đồ 1.3 Phương trình công nghệ.
- 04 Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam.
- 05 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát thực trạng về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học đối với cán bộ giáo viên.
- Mấy năm gần đây, do tác động của quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh trên một số vùng của đất nước đặc biệt là tại tỉnh Bạc Liêu dẫn đến tình trạng mất cân đối về cung, cầu lao động giữa nông thôn và thành thị..
- Trường hợp xảy ra có tính chất phổ biến: các doanh nghiệp mới ra đời không tuyển đủ số lao động cần thiết (chủ yếu lao động có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ) trong khi đó lao động phổ thông không có việc làm lại dư thừa khá nhiều còn các doanh nghiệp có chương trình đổi mới công nghệ thì tuyển không được nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho quá trình đổi mới công nghệ.
- Mỗi năm có hàng trăm nghìn lao động phổ thông từ các vùng xung quanh các đô thị lớn đổ xô ra thành phố, thị xã tìm việc làm.
- Các “chợ lao động” tự phát xuất hiện ở một số đường phố ngày càng nhiều..
- Sở dĩ có tình trạng như vậy vì nhiều năm liền chúng ta chưa chú ý đào tạo nghề cho nông dân một cách có bài bản, chưa làm tốt vấn đề phân công lao động trong nông nghiệp..
- Vì vậy, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đây là cơ sở hành lang pháp lý để các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn..
- Mấy năm gần đây ngành Giáo dục - Đào tạo đang chuyển mạnh theo xu hướng đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.
- đã được chú ý đưa vào chương trình đào tạo nhằm đáp ứng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.
- Nghĩa là nó không những giúp doanh nghiệp đưa giá trị sản phẩm dịch vụ cao ra thị trường mà còn tạo ra đòn bẩy phát triển xã hội và nghề nghiệp.
- Vì vậy cũng đặt ra vấn đề bắt buộc nhân lực thuộc các ngành nghề nào phải qua đào tạo thì doanh nghiệp mới được phép tuyển dụng....
- Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề:.
- Ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020".
- Quyết định nêu rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đây là cơ sở tạo hành lang pháp lý để các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn.
- Đề án 1956 đã đề ra mục tiêu tổng quát bình quân hằng năm đào tạo nghề cho khoảng một triệu lao động nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng cho 100.000 lượt cán bộ, công chức xã.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn.
- góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Có thể nói đây là đề án lớn nhất trong lĩnh vực đào tạo nghề từ trước đến nay, nhiều cả về nội dung, lớn cả về quy mô kinh phí để thực hiện..
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học..
- Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục.
- Cơ sở lý luận quản lý.
- Lý luận đại cương về quản lý.
- Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục.
- Nâng cao chất lượng đào tạo học viên hệ tập trung ở Phân viện Hà Nội.
- Đề tài cơ sở..
- Các học thuyết quản lý.
- Vũ Cao Đàm (2008), Khoa học chính sách, NXBĐHQG..
- Vũ Cao Đàm, Hệ thống pháp luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam 50 hình thành và phát triển, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 9/2009..
- Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học và công nghệ Việt Nam..
- Sở KH&CN tỉnh Bạc Liêu (2013), báo cáo kết quả hoạt động KH&CN năm 2012..
- Sở KH-ĐT tỉnh Bạc Liêu (2013), báo cáo kết quả hoạt động các doanh nghiệp năm 2012-2013.