« Home « Kết quả tìm kiếm

Giá trị của hôn nhân và gia đình công giáo ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Giá trị của hôn nhân và gia đình Công giáo ở Việt Nam hiện nay, dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Tài là hoàn toàn mới, không có sự trùng lặp với các công trình nghiên cứu khác..
- Tài liệu Công giáo.
- HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM.
- Công giáo ở Việt Nam.
- Khái quát về Công giáo.
- Vài nét về sự hình thành Công giáo ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Hôn nhân Công giáo ở Việt Nam.
- Quan niệm của Công giáo Việt Nam về hôn nhân.
- Mục đích của hôn nhân Công giáo Việt NamError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của hôn nhân Công giáo Việt NamError! Bookmark not defined..
- Gia đình Công giáo ở Việt Nam.
- Quan niệm của Công giáo Việt Nam về gia đìnhError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm của gia đình Công giáo Việt NamError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ, sự tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân, gia đình của người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ giữa hôn nhân và gia đình Công giáo ở Việt Nam.
- Sự tương đồng giữa hôn nhân, gia đình của người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt Nam.
- Sự khác biệt giữa hôn nhân, gia đình của người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt Nam.
- NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA HÔN NHÂN CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Gia đình bền vững.
- Gia đình có sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viênError! Bookmark not defined..
- Gia đình là môi trường truyền thụ các giá trị văn hoá, đạo đức và tôn giáo.
- Gia đình là chủ thể tích cực tham gia vào đời sống xã hội.
- PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG GIÁO DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY .
- Những vấn đề đặt ra trong việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Tính tất yếu của việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Những thách đố trong việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nay.
- Những chuyển biến về hôn nhân, gia đình của người Công giáo Việt Nam hiện nay.
- Một số hạn chế, khó khăn trong việc phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công giáo ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Giải pháp cơ bản phát huy giá trị của hôn nhân, gia đình Công giáo trong cộng đồng giáo dân Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- Giải pháp về hiện thực hoá các giá trị trong đời sống của người Công giáo.
- GĐ - Tông huấn về Gia đình của Đức Giáo hoàng Gio-an Phao-lô II, 1981 24.
- Trong xã hội hiện đại, hôn nhân thường được xây dựng trên cơ sở tự nguyện của tình yêu thương giữa một người nam và một người nữ mà kết quả của nó là sự ra đời của một gia đình mới.
- Hay nói cách khác, gia đình được bắt đầu từ hôn nhân, hôn nhân chính là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự thiết lập một gia đình..
- Con người sống không thể tách rời gia đình.
- Gia đình và giáo dục gia đình luôn in dấu ấn đậm nét nhất trong cuộc đời của mỗi con người.
- Vì vậy, dù xét ở phương diện nào đi nữa, gia đình vẫn luôn là tổ ấm, nơi nương tựa quan trọng của mỗi con người, là cội nguồn của mọi tình cảm.
- Gia đình có vai trò quyết định trực tiếp tới sự hình thành thể lực, trí lực và nhân cách, văn hóa của mỗi con người..
- Đồng thời, gia đình cũng là một thiết chế cơ bản của xã hội, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Gia đình là nền tảng, tế bào của xã hội, là một trong những nhân tố quyết định sự hưng thịnh của quốc gia.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình.
- Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/2/2005 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng đã xác định: “Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội” [3]..
- Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (2004), Giáo dục truyền thống văn hoá gia đình cổ xưa, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội..
- Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2009), Sống trong bí tích - Văn hoá Công giáo đương đại Việt Nam, Hà Nội..
- Đỗ Thị Bình (2006), “Một số cách tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới (2), tr.
- Lê Bình chủ biên (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, NXB Lao động, Hà Nội..
- Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Thực trạng và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, Hà Nội..
- Thiện Cẩm (2004), “Khủng hoảng đức tin hay khủng hoảng văn hóa”, Tuần báo Công giáo và dân tộc tr.
- Nguyệt san Công giáo và dân tộc (129), tr.
- Nguyễn Văn Dụ (2006), Hội nhập văn hoá trong hôn nhân và gia đình Việt Nam theo Tông huấn Familiaris Consortio, Trung tâm mục vụ Việt Nam - Italia..
- Nguyễn Hồng Dương (1999), “Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc của Công giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1, 2), tr.
- Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2001), Nghi lễ và lối sống Công giáo trong văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyền Hồng Dương (2002), “Nhà nước ta với Công giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.
- Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2008), Công giáo Việt Nam, một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Từ điển Bách khoa và NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2010), Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ, họ đạo công giáo ở Việt Nam, lịch sử - hiện tại và những vấn đề đặt ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt Nam hiện nay, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo thế giới tri thức cơ bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo Việt Nam tri thức cơ bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Đầu (2004), “Cá nhân mất tín ngưỡng thật đáng buồn, xã hội không tín ngưỡng thật đáng lo”, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc tr.
- Nguyễn Ngọc Điệp (1999), Tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau..
- Lê Đức Hạnh (2012), Hôn nhân và nếp sống đạo trong gia đình người Việt công giáo, NXB Văn hoá - Thông tin và Viện Văn hoá, Hà Nội..
- Phúc Hậu (1998), “Ơn cứu hộ đến từ gia đình”, Nguyệt san Người Công giáo Việt Nam tr.
- Phan Trung Hiếu (2001), Ảnh hưởng của giáo hội Công giáo đến đời sống gia đình người Giáo dân ở tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Tôn giáo, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội..
- Thanh Hiếu (1998), “Người Công giáo Việt Nam - trách nhiệm Công dân và giáo dân”, Nguyện san Người Công giáo Việt Nam tr.
- Lê Như Hoa (2000), Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em”, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo lý hôn nhân và gia đình, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Hội đồng Giám mục Việt Nam (2011), “Hiệp Thông”, Bản tin Chuyên đề Gia đình (66)..
- Hội đồng Giám mục Việt Nam (2014), “Hiệp Thông”, Bản tin Chuyên đề Phúc âm hoá đời sống gia đình (80)..
- Hội đồng Giám mục Việt Nam (2014), “Hiệp Thông”, Bản tin Chuyên đề Gia đình và các phong trào gia đình Công giáo ở Việt Nam (82)..
- Hội đồng Giám mục Việt Nam (2014), “Hiệp Thông”, Bản tin Chuyên đề Mục vụ Gia đình (83 + 84)..
- Phạm Hân Huynh (2003), “Người Công giáo thờ cúng tổ tiên”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc (97), tr.
- Đỗ Quang Hưng (1998), Thái độ Vatican với vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình trong đồng bào Công giáo với chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Quang Hưng (2006), “Công giáo và dân tộc ở nước ta trong bối cảnh đất nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc (139), tr.
- Đỗ Quang Hưng (2012), Công giáo trong mắt tôi, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Bùi Trọng Khẩn (2003), “Tìm lại giá trị trong nếp sống gia đình”, Nguyện san Người Công giáo Việt Nam tr.
- Trần Lê (2002), “Đường hướng “sống phúc âm giữa lòng dân tộc” của Giáo hội Công giáo Việt Nam và một số quan điểm của Đảng về công tác tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.
- Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình và dân tộc, NXB Lao Động, Hà Nội..
- Nguyễn Tử Lộc (2002), “Vấn đề dân tộc đặt cho người Công giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr.
- Phạm Minh Mẫn (2009), Gia đình Công giáo cần sống theo lời Chúa hằng ngày, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam và sự phát triển xã hội, NXB Lao động, Hà Nội..
- Charlie Nguyễn (2003), Thực chất đạo Công giáo và các đạo Chúa, NXB Giao điểm..
- Phạm Thị Oanh (2003), “Gia đình chiếc nôi văn hoá đức tin”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc (99), tr.
- Trần Thị Kim Oanh (2013), “Một số suy nghĩ về văn hoá Công giáo Việt Nam và việc bảo tồn, phát triển văn hoá đó”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr.
- Đức Giáo hoàng Gioan-Phaolô II (2006), Tông huấn Familiaris Consortio - Bổn phận của gia đình Kitô hữu trong thế giới ngày nay, Toà Thánh Roma..
- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Nữ Quế Phương (2006), Gia đình như một nền tảng tâm linh - mỹ học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội..
- Vũ Hào Quang chủ biên (2006), Gia đình Việt Nam quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội..
- Hoàng Sơn (2005), “Một gợi ý về văn hoá Việt và sống đạo”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc tr.
- Trần Cao Sơn (1998), Đồng bào Công giáo với chính sách kế hoạch hoá gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Lê Thi (2009), Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hôn nhân gia đình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Phạm Huy Thông (2013), “Ảnh hưởng của văn hoá Việt với Công giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (8), tr.
- Phạm Huy Thông (2012), Ảnh hưởng qua lại giữa đạo Công giáo và văn hoá Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Bình Tĩnh (2003), “Ít vấn đề thời sự về hôn nhân và gia đình”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc (97), tr.
- Trần Văn Toàn (2003), “Bàn về thuyết “tam phụ” trong đạo Thiên Chúa, một bước đi vào văn hoá Việt Nam”, Nguyệt san Công giáo và dân tộc (99), tr..
- Trung tâm Nghiên cứu khoa học về Gia đình và Phụ nữ (1994), Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Lê Ngọc Văn (2006), “Về quan hệ hôn nhân hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và giới (2), tr.
- Viện Khoa học Xã hội (1985), Tình yêu, hôn nhân, gia đình trong xã hội ta, Viện Xã hội học, Hà Nội.