« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh


Tóm tắt Xem thử

- Ít lâu nay, một số bạn trong lớp vẫn lơ là học tập.
- Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được gì có ích!.
- Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta..
- Dân gian ta có câu tục ngữ:“Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
- Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.
- Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ..
- Một số bạn em có phần lơ là học tập.
- Nói đến lớp học, sao dạo này bạn lại nghỉ học nhiều thế? Có phải vì kết quả học tập của bạn đang xuống dốc dần nên bạn chán nản và lơ là? Mình viết thư này cũng là muốn tâm sự với bạn về chuyện học tập đấy.
- Còn nhớ ngày đầu tiên của năm học, cô giáo đã xếp hai đứa mình ngồi chung bàn để cùng làm “đôi bạn học tập”.
- Tại sao vậy? Có phải vì chương trình học năm nay quá nặng nề khiến bạn không theo kịp những gì thầy cô giảng? Chắc là không đâu vì luôn có mình bên cạnh, mình luôn sẵn sàng giúp bạn tất cả những gì.
- Đã là đôi bạn học tập của nhau thì bất kì thắc mắc nào nếu ngại hỏi thầy cô cứ trao đổi với mình bạn nhé..
- để giờ đây chán chường vì không hiểu bài, không theo kịp bạn bè nên đã mặc kệ việc học tập của mình.
- Bạn sẽ bước đi vững vàng trên con đường ấy chăng nếu không tự trang bị cho mình đầy đủ kiến thức? Tương lai của chúng ta được xây dựng từ chính bây giờ.
- Những ngày tháng sống dưới mái trường, được sự dạy dỗ yêu thương hết lòng của thầy cô chính là hành trang quý giá cho mai sau chúng ta bước vào đời.
- Chính nhờ học vấn sẽ đưa chúng ta đến một tương lai mở rộng.
- Bạn còn nhớ chị Trần Bình Gấm chứ – “cô bé bán khoai đậu cả ba trường đại học” đấy? Ngày trước có biết bao bài báo viết về chị Gấm với tất cả sự khâm phục và trân trọng.
- Ngày trước, khi mới tập tễnh đeo vào chiếc khăn quàng của người đội viên, chúng ta đã dõng dạc đọc to 5 điều Bác Hồ dạy.
- Và trong đó, điều thứ hai Bác dạy: Học tập tốt – Lao động tốt.
- Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không đều là nhờ một phần ở công học tập của các cháu”.
- Và chúng ta – bạn và mình – liệu đã và đang làm được bao nhiêu cho lời dặn của Bác.
- Bạn có nghĩ rằng bạn đã xao lãng nhiệm vụ hết sức quan trọng của người học sinh? Ngày trước, khi đất nước còn chìm trong khói lửa đau buồn của chiến tranh mất mát, bao anh chị bằng tuổi chúng ta bây giờ đã phải gác bỏ tất cả những mơ ước riêng tư, những hoài bão khát vọng để mà đi đánh giặc.
- khi chúng ta đang tưởng những thành quả tươi đẹp nhất của cha anh ngày xưa nằm xuống cho hai chữ “tự do”.
- Chúng ta đã và đang được sống những ngày hạnh phúc nhất, và chỉ phải cố gắng hết mình trong việc học tập rèn luyện bản thân mà thôi.
- Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là tiếp bước truyền thống, là giữ vững trong mình ngọn lửa của ý chí, tinh thần con Rồng cháu Tiên.
- Điều đó sẽ được thực hiện bằng chính những ngày chúng ta miệt mài học tập dưới mái trường này đây.
- Chỉ có học tập mới giúp mình và bạn hoàn thành những dặn dò của Bác trước lúc ra đi.
- Chỉ có cố gắng phấn đấu hết mình mới không phụ lòng tất cả những người đã kì vọng vào chúng ta - thế hệ trẻ của Việt Nam, thế hệ vàng sẽ đưa Việt Nam tiến lên cùng thế giới..
- Bạn mến! Bạn đã thấy tầm quan trọng và vĩ đại của việc học tập chưa? Bạn có thấy thật đáng tiếc về kết quả học tập vừa qua chăng? Đừng quá thất vọng chỉ bởi vài khó khăn nhỏ nhặt.
- Mình viết ra để chia sẻ với bạn những suy nghĩ, tâm tư, để trả lời cho câu hỏi mà bạn đã bế tắc “Tại sao chúng ta phải học tốt.
- Mình cũng hi vọng là bạn sẽ nhận thức được trọng trách cao cả của chúng ta.
- Học tập tốt không phải chỉ cho chính bản thân mà còn là sự tri ân vô giá với gia đình, xã hội và đất nước thân yêu.
- (Quách Lê An Khang - học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 2: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta..
- “Rừng đang kêu cứu”! “Hãy bảo vệ lá phổi xanh của con người.
- Hàng trăm tít báo! Hàng ngàn lời kêu gọi! Đó là tất cả những gì mà chúng ta đang đối diện khi môi trường tuyệt vọng kêu cứu.
- Xã hội phát triển, nhịp sống công nghiệp hiện đại đưa con người tiến cao hơn trong mọi lĩnh vực.
- Tại sao con người vẫn nhẫn tâm huỷ hoại rừng? Tại sao quá ít.
- Có thể khẳng định chắc chắn rằng: Không có rừng, không có cây xanh đồng nghĩa với sự huỷ diệt của con người và tất cả sinh vật trên thế giới..
- cây xanh hấp thụ CO 2 và thải khí O 2 ra môi trường, cung cấp dưỡng khí cho con người và toàn thể sinh giới..
- Chỉ với cây xanh mà con người được lợi cả đôi bề: Có dưỡng khí để thở và chống lại hậu quả của việc thủng tầng ôzôn.
- Và lượng dưỡng khí ấy được dùng cung cấp cho tất cả các cơ thể dị dưỡng hiếu khí như người, động vật.
- Rừng - quần thể của cây xanh – có vai trò đặc biệt trong việc duy trì nồng độ cao của ôxi trong khí quyển.
- Tầng ôzôn giúp chúng ta tránh khỏi sự huỷ hoại của tia tử ngoại.
- “Lí lẽ đơn giản ấy thiết nghĩ ai trong chúng ta cũng đều được học qua từ những ngày còn là học sinh Tiểu học.
- Đã vậy, khói thải từ các nhà máy và bụi bẩn từ cuộc sống hiện đại lại góp phần không nhỏ trong việc phá huỷ tầng ôzôn.
- Vừa bị giảm đi đáng kể lượng dưỡng khí vì rừng bị tàn phá, con người vừa phải đối diện với hậu quả khôn lường của việc tầng ôzôn ngày một lâm nguy.
- Không còn O 2 , cho chúng ta hô hấp, tầng ôzôn bị tàn phá hoàn toàn, tia tử ngoại chiếu thẳng xuống trái đất.
- Khi ấy, liệu cuộc sống sẽ còn?.
- Nên nhớ, địa cầu được gọi là “hành tinh xanh” bởi tất cả các hành tinh thuộc Thái Dương hệ đều không có được màu xanh của rừng, của biển, của sự sống,.
- Chính vì thế, phải giữ vững màu xanh hạnh phúc của rừng, của cây xanh, của niềm tự hào vì có được một người bạn trung thành tiếp dưỡng cuộc sống cho chúng ta..
- Nói đến hành tinh xanh, lại có thêm một lí do để chúng ta phải bảo vệ rừng..
- Ấy vậy mà đó là thật đấy, và nhờ nhà thơ đã chứng kiến bốn mùa xoay chuyển ở Việt Bắc với tất cả rung động nhỏ nhặt nhất của thiên nhiên.
- Đọc những dòng thơ mà tự thấy lòng đang sống trong cảnh, đang thưởng ngoạn núi rừng với tất cả niềm say mê.
- Cần có những biện pháp mạnh để ngăn chặn việc huỷ hoại môi trường sống, huỷ hoại cả tương lai của con người.
- Bởi rừng không chỉ là lá phổi, là nguồn dưỡng khí giúp ta tồn tại, là nơi bảo vệ ta khỏi hiểm hoạ hiệu ứng nhà kính.
- Chính nơi ấy sẽ cho ta cảm giác yên bình, thanh thản và nhận thức sâu sắc rằng cần lắm phải bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh..
- Thật đáng sợ nếu một ngày “hành tinh xanh” của chúng ta không còn màu xanh của lá cây, rừng già.
- Chính vì thế, chúng ta hãy bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn sống của con người.
- Đề 3: Dân gian ta có câu tục ngữ:“Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.
- Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực thì chưa chắc đã đen, gần đèn thì chưa chắc đã rạng..
- Kết luận đó đã được đúc kết thành câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng..
- Để nêu lên một bài học hoặc một kinh nghiệm nào đó trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh của sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình.
- nếu ta kết bạn với những người tốt thì sẽ học tập được nhiều điều hay, điều tốt..
- Quan sát thực tế cuộc sống hàng ngày xảy ra xung quanh, ta sẽ thấy ý nghĩa của câu tục ngữ trên là đúng..
- Thói thường gần mực thì đen.
- thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt và sẽ trở thành người tốt.
- Quả thật, yếu tố con người vô cùng quan trọng.
- Nếu làm chủ được bản thân, có ý chí, lập trường, quan điểm vững vàng thì chúng ta khó bị tha hoá bởi cái xấu..
- Sống trong môi trường không tốt mà con người vẫn giữ được nhân cách trong sáng thì cũng giống như hoa sen nở trên đầm lầy vẫn tỏa ngát hương thơm..
- Ngày nay, trong xã hội tốt đẹp mà chúng ta đang sống, vẫn còn một số người vì nhắm mắt chạy theo đồng tiền để thỏa mãn những dục vọng vật chất.
- Tuy vậy, đối với người chưa tốt, không phải chúng ta một mực xa lánh họ để họ buông xuôi trước cái xấu.
- Câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng là một lời khuyên thiết thực và bổ ích.
- chọn bạn tốt mà chơi để học tập và phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi.
- (Theo Trần Thị Thu – Đề văn chuyên Trung học cơ sở) Đề 4: Bằng những dẫn chứng trong văn học và trong thực tế đời sống hãy chứng minh rằng “Bác Hồ là người sống vô cùng giản dị, thanh bạch”..
- Thế nhưng bất ngờ thay trong đời sống hàng ngày Bác lại là người vô cùng giản dị và thanh bạch.
- Sự giản dị và thanh bạch của Bác từ cuộc đời đã đi vào trong thơ ca..
- Trước khi đi vào chứng minh ta phải cần tìm hiểu thế nào là giản dị và thế nào là thanh bạch.
- Giản dị nghĩa là đơn giản một cách tự nhiên trong phong cách sống, cách ứng xử cũng như trang phục trong đời sống thường ngày.
- Còn thanh bạch là sự trong sạch, giữ lối sống, phẩm chất của mình không để cho sự giàu sang cám dỗ trong bất cứ hoàn cảnh nào..
- Trước hết chúng ta nói về giản dị.
- Sự giản dị của Bác được thể hiện nhiều mặt trong đời sống, từ lối sống đến cách làm việc và cả trong lời nói hàng ngày..
- Lẽ thường các nguyên thủ quốc gia bao giờ cũng ở trong những dinh thự sang trọng, đẹp đẽ còn Bác Hồ của chúng ta chỉ ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ, phòng ngủ của Bác chỉ độ mười mét vuông, một chiếc giường nhỏ và chiếc chiếu cói quá ư đơn giản.
- Bữa cơm của Bác cũng chỉ vài ba món đơn giản..
- Trong tác phong sinh hoạt hàng ngày, trong làm việc và cách cư xử quan hệ với mọi người sự giản dị của Bác lại biểu hiện một cách khác.
- Bác quan tâm đến tất cả mọi người một cách an cần, chu đáo từ các anh em phục vụ đến kiều bào ở nước ngoài lúc nào Bác cũng chân tình, cởi mở, hoà đồng.
- Qua cách sống, cách cư xử của Bác thể hiện đời sống tâm hồn của một con người có tư tưởng lớn lao, vĩ đại..
- Sự giản dị của Bác còn được thể hiện ở trong lời nói, bài viết hàng ngày.
- Lời nói của Bác rất rõ ràng không cầu kì hoa mĩ mà rất ấm áp chân tình.
- Ngày 2/9/1945, giữa không khí thiêng liêng trang trọng trước hàng vạn đồng bào quốc dân, Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập - đang đọc giữa chừng Bác dừng lại nhìn về phía mọi người và hỏi: Đồng bào nghe tôi nói rõ không, cả hàng vạn người cùng cất lên tiếng đáp “có.
- Câu hỏi của Bác đã xoá đi ranh giới ngăn cách giữa một vị chính khách và quần chúng nhân dân kéo tất cả mọi người về sự gần gũi, gắn bó.
- Những bài viết của Bác thường rất ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu, tuỳ đối tượng tiếp nhận mà Bác có cách viết riêng phù hợp..
- Sự giản dị đó đã làm cho mọi người tiếp thu được chân lí một cách dễ dàng, dễ nhớ, dễ thực hiện..
- Bác Hồ không chỉ giản dị mà còn rất thanh bạch, sự thanh bạch của Bác được thể hiện trong cách sống của Bác.
- Bác là một vị lãnh tụ đứng đầu quốc gia nhưng Bác chối từ tất cả vinh hoa phú quý, không ở dinh thự mà ở nhà sàn, không đóng những bộ com lê đắt tiền mà chỉ những bộ đồ ka ki đơn giản, đôi dép cao su bình dị.
- Chiếc giường của Bác chỉ chiếc chiếu cói như muôn triệu người Việt Nam khác không hề có trướng gấm màn nhung sang trọng.
- (Bác ơi - Tố Hữu) Ngay cả khi từ giã cuộc đời, “ra đi gặp các cụ Các Mác, cụ Lê nin” Bác vẫn thể hiện sự thanh bạch cao quý của mình.
- Tháng 9/1969, Bộ Chính trị thật đau lòng nhưng vẫn phải đưa vấn đề hậu sự để hỏi xin ý kiến của Bác.
- Nhưng sau đó ý kiến tập thể giữ lại thi hài của Bác để ngày thống nhất đồng bào miền Nam ra thăm còn được thấy Bác.
- Lối sống giản dị, thanh bạch của Bác càng thể hiện tâm hồn cao cả của Bác, sự trong sạch suốt đời vì dân vì nước của Bác và chính vì vậy Bác luôn ở trong trái tim của mỗi chúng ta.
- Là con cháu của Bác, em thấy mình phải noi gương Bác cố gắng giản dị trong cách sống, cách sinh hoạt, không chạy theo lối sống đua đòi, phải luôn gần gũi, hoà đồng với mọi người và bạn bè..
- (Bác ơi – Tố Hữu) (Bài làm học sinh – có sửa chữa)