« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23: Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh

vndoc.com

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp vẫn lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được gì có ích!. Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.. Dân gian ta có câu tục ngữ:“Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ.. Một số bạn em có phần lơ là học tập.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Luyện nói về văn miêu tả

vndoc.com

Luyện nói về văn miêu tả 1. Đọc đoạn văn sau đây:. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng “chữ rông” thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức, và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. (A.Đô-đê) Miêu tả lại quang cảnh lớp học có những điều sau đây:. Những động tác, hành động của thầy giáo..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 23: Viếng lăng Bác

vndoc.com

Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978).. Tác phẩm: Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ là của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.. Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.. Đọc nhiều lần bài thơ, tìm hiểu cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự biểu hiện trong bài..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

vndoc.com

Viết bài văn này, tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác Hồ mà còn biểu hiện biết bao tình cảm kính yêu, trân trọng Bác, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ. Do đó, đọc bài văn này, chúng ta được thêm một phương diện nữa để hiểu Bác, nhớ Bác và noi gương Bác Hồ vĩ đại.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:. Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.. (Ngữ văn 7) Công dụng: dùng để liệt kê.. Công dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh.. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. a) Trong ví dụ ở câu (d) phần 1 dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối giữa hai tiếng, vì đây là từ mượn.. b) Viết dấu gạch nối thường ngắn hơn dấu gạch ngang..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt.. Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này.. Câu 4 là câu đặc biệt.. Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn.. Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>. vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ.. Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bộ phận rút gọn là chủ ngữ, không nên rút gọn như vậy, bởi vì gây khó hiểu cho người đọc, không xác định được chủ thể hoạt động là ai... b) Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện thái độ lễ phép.. c) Từ hai bài tập trên ta rút ra khi rút gọn câu cần chú ý:. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?. Câu b và c là câu rút gọn.. Bộ phận được rút gọn là chủ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 23: Hịch tướng sĩ

vndoc.com

(Theo Bùi Văn Nguyên, Giảng văn tập 1) Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là một trong những áng văn chương hùng hồn, thống thiết hiếm có trong di sản Hán văn của dân tộc ta được liệt vào

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:. Những dòng in nghiêng trong hai đoạn văn trên là trạng ngữ của câu.. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học hãy phân tích loại trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Phân loại 2 trạng ngữ ở câu 2.. Trạng ngữ ở câu a là trạng ngữ thời gian.. Trạng ngữ ở câu b là trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.. Những loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Ẩn dụ

vndoc.com

(Tục ngữ) Ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả, trồng cây tương đồng với sự tạo ra thành quả Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.. (Tục ngữ) Mực tương đồng với sự tối tăm, cái xấu, cái dở. Đèn tương đồng với sự tốt đẹp sáng sủa, cái hay, cái tốt.. Thuyền luôn di chuyển đi ngược về xuôi tương đồng với hình ảnh người con trai nay đây mai đó. Bến luôn đứng yên một chỗ, tương đồng với hình ảnh người con gái ở nhà chờ đợi..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 23: Hành động nói

vndoc.com

Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài Hịch và vai trò của cậu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.. Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch này nhằm mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư nêu cao ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc.. Mục đích của hành động nói được thể hiện ở câu văn: Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. Chỉ ra hành động nói, và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích sau:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 23: Mùa xuân nho nhỏ

vndoc.com

Điệp ngữ dù là, dù là biểu hiện sự quyết tâm cao độ, đó là lời tự hứa chân thành sâu sắc của nhà thơ, bài thơ ra đời khi tác giả đang ở trên giường bệnh phải chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo thì điều đó lại càng đáng quý biết bao.. Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gợi cảm, gần gũi với dân ca.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Nhắc lại chủ đề của ba văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8. Trong chương trình Ngữ văn 8 có ba văn bản nhật dụng đó là: Ôn dịch thuốc lá (Nguyễn Khác Viện), Thông tin về Trái Đất năm 2000 (Tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội) và Bài toán dân số (của Thái An).. Phương thức diễn đạt: Thuyết minh nghị luận và biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ

vndoc.com

Dựa theo bài thơ em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ.. Lần thứ hai tôi choàng tỉnh dậy Bác vẫn cứ còn thức, tôi đang định dậy để mời Bác ngủ nhưng chưa kịp thì đã nghe Bác nói:. Tôi nằng nặc mời Bác đi ngủ cho bằng được, và gặng hỏi lí do vì sao Bác không ngủ. Đến lúc ấy, tôi mới được biết lí do không ngủ của Bác là vì: “Bác lo cho đoàn dân công chở lương thực ra tiền tuyến, đêm nay đang ngủ Lở ngoài rừng không có chăn chiếu, mà trời thì lại mưa lạnh làm sao.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 23: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

vndoc.com

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I. Câu chủ động và câu bị động. chủ động.. bị động.. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.. Câu bị động là câu cuối, tác dụng:

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Thành ngữ

vndoc.com

Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài . Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.. Bài văn là mẫu mực của văn nghị luận.. Bài Ý nghĩa của văn chương: Kết hợp nhiều phương pháp lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận và lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.. Sự khác nhau giữa nghị luận và thể loại trữ tình, tự sự:. Nghị luận